Giải Vbt Vật Lí 7 Trang 12 / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Vbt Vật Lí 8

Giới thiệu về Giải VBT Vật Lí 8

Bài 1: Chuyển động cơ học Bài 2: Vận tốc Bài 3: Chuyển động đều – Chuyển động không đều Bài 4: Biểu diễn lực Bài 5: Sự cân bằng lực – Quán tính Bài 6: Lực ma sát Bài 7: Áp suất Bài 8: Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau Bài 9: Áp suất khí quyển Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét Bài 11: Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét Bài 12: Sự nổi Bài 13: Công cơ học Bài 14: Định luật về công Bài 15: Công suất Bài 16: Cơ năng Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng Bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học Bài tự kiểm tra 1

Chương 2: Nhiệt học

Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? Bài 21: Nhiệt năng Bài 22: Dẫn nhiệt Bài 23: Đối lưu – Bức xạ nhiệt Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt Bài 26: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu Bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt Bài 28: Động cơ nhiệt Bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học Bài tự kiểm tra 2

Bài 1: Chuyển động cơ họcBài 2: Vận tốcBài 3: Chuyển động đều – Chuyển động không đềuBài 4: Biểu diễn lựcBài 5: Sự cân bằng lực – Quán tínhBài 6: Lực ma sátBài 7: Áp suấtBài 8: Áp suất chất lỏng – Bình thông nhauBài 9: Áp suất khí quyểnBài 10: Lực đẩy Ác-si-métBài 11: Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-métBài 12: Sự nổiBài 13: Công cơ họcBài 14: Định luật về côngBài 15: Công suấtBài 16: Cơ năngBài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năngBài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ họcBài tự kiểm tra 1Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?Bài 21: Nhiệt năngBài 22: Dẫn nhiệtBài 23: Đối lưu – Bức xạ nhiệtBài 24: Công thức tính nhiệt lượngBài 25: Phương trình cân bằng nhiệtBài 26: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệuBài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệtBài 28: Động cơ nhiệtBài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt họcBài tự kiểm tra 2

Giải Bài 7.9, 7.10, 7.11, 7.12 Trang 27 Sách Bài Tập Vật Lí 6

Bài 7.9. Một học sinh thả một quả bóng từ trên cao xuống và nhận thấy quả bóng càng rơi, càng chuyển động nhanh lên. Hỏi phát biểu nào sau đây của học sinh này là đúng?

A. Quả bóng không còn chịu tác dụng của lực nào vì tay ta đã thả quả bóng ra.

B. Quả bóng rơi nhanh dần nên phải chịu tác dụng của một lực, lực này chỉ có thể là lực của tay ta.

C. Quả bóng là một vật nặng nên giống như mọi vật nặng khác, khi được thả từ trên cao, đều rơi xuống nhanh dần, dù không chịu tác dụng của lực nào.

D. Quả bóng đã được thả ra nên không còn chịu tác dụng lực của tay. Tuy nhiên quả bóng rơi nhanh dẩn nên phải chịu tác dụng của một lực, lực này không thể là lực của tay ta mà là một lực khác.

Trả lời:

Chọn D

Phát biểu đúng: Quả bóng đã được thả ra nên không còn chịu tác dụng lực của tay. Tuy nhiên quả bóng rơi nhanh dần nên phải chịu tác dụng của một lực, lực này không thể là lực của tay ta mà là một lực khác. Sau này ta biết đó là lực hút của Trái Đất

Bài 7.10 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Bài 7.10. Dùng hai tay kéo dãn một sợi dây cao su, rồi giữ cho sợi dây cao su

không chuyển động.

a) Hãy cho biết trong trường này có những lực nào tác dụng lên những vật nào.

b) Hãy so sánh phương, chiều và độ mạnh của những lực trên. Biết dây cao su luôn nằm ngang.

Trả lời:

a) Những lực tác dụng lên dây cao su gồm: lực kéo của tay phải, lực kéo của tay trái, trọng lực.

+ Lực tác dụng lên tay phải, tay trái là hai lực kéo của dây cao su.

b) So sánh phương, chiều và độ mạnh của những lực trên

+ Vì trọng lực rất nhỏ ta bỏ qua thì những lực tác dụng lên dây cao su là: lực kéo của tay phải, lực kéo của tay đều có phương nằm ngang, chiều ngược nhau và độ mạnh như nhau, đây là hai lực cân bằng.

+ Lực tác dụng lên tay phải, tay trái là hai lực kéo của dây cao su đều có phương nằm ngang, chiều ngược nhau và độ mạnh như nhau, nhưng đây không phải là hai lực cân bằng vì tác dụng vào hai tay khác nhau.

Bài 7.11 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Bài 7.11 Chọn câu sai. Lực là nguyên nhân làm cho vật

A. đang chuyển động thẳng đều thì chuyển động nhanh lên

B. đang chuyển động thẳng thì chuyển động cong

C. đang chuyển động thẳng đều thì tiếp tục chuyển động thẳng đều

D. đang chuyển động thẳng thì dừng lại

Trả lời

Chọn C

Lực là nguyên nhân làm cho vật biến đổi chuyển động. Vậy câu sai: Lực là nguyên nhân làm cho vật đang chuyển động thẳng đều thì tiếp tục chuyển động thẳng đều

Bài 7.12 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Bài 7.12 Buộc một đầu dây cao su lên giá đỡ treo vào đầu còn lại một túi nilong đựng nước. Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để biết túi nilong đựng nước tác dụng vào dây cao su một lực

A. Túi nolong đựng nước không rơi

B. Túi nilong đựng nước bị biến dạng

C. Dây cao su dãn ra

D. Cả ba dấu hiệu trên

Trả lời.

Chọn C

Dấu hiệu để biết túi nilong đựng nước tác dụng vào dây cao su một lực là dây cao su dãn ra

chúng tôi

Giải Bài Tập Vật Lí 12

Giải Bài Tập Vật Lí 12 – Bài 30: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

C1 trang 154 SGK: Nếu làm thí nghiệm với tấm kẽm tích điện dương thì góc lệch của kim tĩnh điện kế sẽ không bị thay đổi khi chiếu vào tấm kẽm bằng ánh sáng hồ quang. Tại sao?

Trả lời:

Nếu làm thí nghiệm với tấm kẽm tích điện dương thì góc lệch của kim tĩnh điện kế sẽ không bị thay đổi khi chiếu vào tấm kẽm bằng ánh sáng hồ quang vì: khi electron bức ra khỏi tấm kim loại kẽm sẽ bị điện tích dương hút lại, do đó điện tích trên tấm kẽm không thay đổi, nên góc lệch của kim điện kế không đổi.

C2 trang 156 SGK: Nêu sự khác biệt giữa giả thuyết Plang với quan niệm thông thường về sự phát xạ và hấp thụ năng lượng.

Trả lời:

Sự khác biệt giữa giả thuyết Plang với quan niệm thông thường về sự phát xạ và hấp thụ năng lượng.

Theo quan niệm thông thường: năng lượng được hấp thụ và bức xạ liên tục. Sự phát xạ và hấp thụ năng lượng trao đổi có thể nhỏ bao nhiêu cũng được.

Còn theo giả thuyết của Plang: Năng lượng mà một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị xác định bằng hf. Lượng năng lượng trao đổi phải là một bội số của hf.

Bài 1 (trang 158 SGK Vật Lý 12): Trình bày thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện.

Thí nghiệm Héc:

– Gắn một tấm kẽm tích điện âm vào cần của một tĩnh điện kế, kim của tĩnh điện kế sẽ lệch đi một góc nào đó.

– Chiếu một chùm sáng do một nguồn hồ quang phát ra vào tấm kẽm thì góc lệch của kim tĩnh điện kế giảm đi.

(Thay tấm kẽm bằng tấm kim loại khác ta cũng thấy hiện tượng tương tự)

Bài 2 (trang 158 SGK Vật Lý 12): Hiện tượng quang điện là gì?

Lời giải:

Hiện tượng quang điện là hiện tượng ánh sáng làm bật electron ra khỏi bề mặt kim loại.

Bài 3 (trang 158 SGK Vật Lý 12): Phát biểu định luật về giới hạn quang điện

Lời giải:

Định luật về giới hạn quang điện:

Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện λ 0 của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện (λ ≤ λ 0 ). Giới hạn quang điện (λ 0) của mỗi kim loại là đặc trưng riêng của kim loại đó.

Bài 4 (trang 158 SGK Vật Lý 12): Phát biểu nội dung của giả thuyết Plang.

Lời giải:

Giả thuyết lượng tử năng lượng của Max-plank: Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằng hf; trong đó f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay phát xạ ra, còn h là một hằng số. Lượng tử năng lượng  = hf trong đó (h = 6,625.10-34 Js).

Bài 5 (trang 158 SGK Vật Lý 12): Lượng tử năng lượng là gì?

Lời giải:

Lượng tử năng lượng là lượng năng lượng mà mỗi nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay bức xạ. Lượng tử năng lượng kí hiệu là ε và được tính bằng công thức: ε = hf

Bài 6 (trang 158 SGK Vật Lý 12): Phát biểu nội dung của thuyết lượng tử ánh sáng.

Lời giải:

Thuyết lượng tử ánh sáng:

– Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là hạt photon.

– Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các photon đều giống nhau, mỗi photon mang năng lượng là hf.

– Trong chân không, photon bay với tốc độ c = 3.10 8 m/s dọc theo các tia sáng.

– Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng hay phát ra hay hấp thụ một photon.

Bài 7 (trang 158 SGK Vật Lý 12): Photon là gì?

Lời giải:

– Phôtôn là hạt vật chất rất đặc biệt, nó không có kích thước, không có khối lượng nghỉ (m 0 = 0), không mang điện tích nhưng nó có năng lượng (tỷ lệ với tần số ε = hf ) có khối lượng tương đối tính m = ε/c 2 và có động lượng p (với p = m.c = h/λ), và nó chỉ tồn tại khi chuyển động với vận tốc ánh sáng (không có photon đứng yên).

Bài 8 (trang 158 SGK Vật Lý 12): Giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết photon.

Lời giải:

Giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết photon. Hiện tượng quang điện xảy ra do sự hấp thụ photon và ánh sáng kích thích bởi electron trong kim loại. Muốn cho hiện tượng quang điện xảy ra thì năng lượng của photon ánh sáng kích thích phải lớn hơn hoặc bằng công thoát:

Hệ thức (1) phản ánh định luật giới hạn quang điện.

A. Electron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng.

B. Electron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào.

C. Electron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác.

D. Electron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng.

Lời giải:

Chọn đáp án: D

Bài 10 (trang 158 SGK Vật Lý 12): Chiếu một ánh sáng đơn sắc vào mặt một tấm đồng. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng.

A. 0,1μm

B. 0,2μm

C. 0,3 μm

D. 0,4 μm

Lời giải:

Chọn đáp án: D

Dựa vào bảng 30.1 sách giáo khoa, giới hạn quang điện λ 0 của đồng thời là λ 0 = 0,3μm.

A. canxi ; B. Natri

C. Kali ; D. Xesi

Lời giải:

– Không gây ra hiện tượng quang điện ở chất nào.

– Dựa vào bảng 30.1, giới hạn quang điện của lần lượt là:

λ canxi = 0,43 μm

λ natri = 0,50 μm

λ kali = 0,55 μm

λ xesi = 0,58 μm

Ta thấy: 0,60 μm đều lớn hơn cả 4 giới hạn quang điện trên nên ánh sáng có bước sóng là 0,60 μm sẽ không gây ra hiện tượng quang điện ở bất kì chất nào ở trên.

Bài 12 (trang 158 SGK Vật Lý 12): Tính lượng tử năng lượng của các ánh sáng đỏ (0,75 μm) và vàng (0,55 μm).

Lời giải:

Lượng tử năng lượng của ánh sáng đỏ là:

Lượng tử năng lượng của ánh sáng vàng là:

Bài 13 (trang 158 SGK Vật Lý 12): Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 μm. Tính công thức thoát của electron khỏi kẽm theo đơn vị jun và eV. Cho 1eV = 1,6.10-19J

Lời giải:

Giới hạn quang điện của kẽm: λ 0 = 0,35.10-6 (m);

1eV = 1,6.10-19 (J)

Công thức của electron khỏi kẽm là:

Giải Bài 2, 3, 4, 5, 6, 7 Trang 17 Sách Giáo Khoa Vật Lí 12

– Con lắc đơn gồm một vật nhỏ , khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây không dãn, không đáng kể, dài l.

– Vị trí cân bằng của con lắc là vị trí mà dây treo có phương thằng đứng. Con lắc sẽ đứng yên mãi ở vị trí này nếu lúc đầu nó đứng yên. Kéo nhẹ quả cầu cho dây treo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc rồi thả ra, ta thấy con lắc dao động quanh vị trí cân bằng trong mặt phẳng đứng đi qua điểm treo và vị trí ban đầu của vật.

– Khi con lắc dao động nhỏ (sinα ≈ α) (rad), dao động của con lắc đơn là dao động điều hòa.

Bài 2 trang 17 SGK Vật lí 12 Viết công thức tính chu kì của con lắc đơn khi dao động nhỏ.

Khi dao động nhỏ (sinα ≈ α (rad)), con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì:

T = 2Π√(l/g)

Câu 3 trang 17 SGK Vật lí 12

Động năng của con lắc đơn: W đ = 1/2mv 2

Thế năng của con lắc đơn ở li độ góc α :

W t = mgl(1 – cosα ) (mốc thế năng ở vị trí cân bằng)

Cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn nếu bỏ qua mọi ma sát:

W = 1/2mv 2 + mgl(1 – cosα ) = hằng số

Vì cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn nếu bỏ qua mọi ma sát, nên khi con lắc dao động, thì : khi động năng tăng một lượng bao nhiêu thì thế năng giảm một lượng bấy nhiêu và ngược lại.

Bài 4 trang 17 sgk vật lí 12

4. Hãy chọn đáp án đúng.

Chu kì của con lắc đơn dao động nhỏ (sinα ≈ α (rad)) là:

A. T = (frac{1}{2pi })(sqrt{frac{l}{g }}). B. T = (frac{1}{2pi })(sqrt{frac{g}{l }}).

C. T = (sqrt{2pi frac{l}{g }}). D. T = (2pisqrt{ frac{l}{g }}).

Hướng dẫn.

Đáp án: D

Bài 5 trang 17 sgk vật lí 12

5. Hãy chọn câu đúng.

Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì của con lắc không thay đổi khi:

A. Thay đổi chiều dai của con lắc.

B. Thay đổi gia tốc trọng trường.

C. Tăng biên độ góc đến 30 0.

D. thay đổi khối lượng của con lắc.

Hướng dẫn.

Đáp án: D.

Bài 6 trang 17 sgk vật lí 12

6. Một con lắc đơn khi được thả không vận tốc đầu từ li độ góc α 0. Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của quả cầu con lắc là bao nhiêu?

A. (sqrt{gl(1-cosalpha _{0})}) B. (sqrt{2glcosalpha _{0}})

C. (sqrt{2gl(1-cosalpha _{0})}) D. (sqrt{glcosalpha _{0}})

Hướng dẫn.

C.

khi con lắc qua vị trí cân bằng thì thế năng bằng 0, động năng cựa đại (bằng cơ năng):

Bài 7 trang 17 sgk vật lí 12

7. Một con lắc đơn dài l = 2,00 m, dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 9,80 m/s 2. Hỏi con lắc thực hiện được bao nhiêu dao động toàn phần trong 5,00 phút?

Hướng dẫn.

Chu kì dao động của con lắc đơn: T = 2π(sqrt{frac{l}{g}}) = 2,84 s.

Số dao động toàn phần mà con lắc thực hiện được trong thời gian t = 5 phút:

(n=frac{5.60(s))}{2,84(s))}) ≈ 106 (dao động)

chúng tôi