Giải Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 5 Bài 6 / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Vở Bài Tập Địa Lí 6

Giải Vở Bài Tập Địa Lí 6 – Bài 3: Tỉ lệ bản đồ giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

2. Hãy nối từng cặp ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để thành một câu đúng:

3. Dựa vào bản đồ hình 11:

Em hãy:

a) Đo và tính chiều dài của:

+ Phố Nguyễn Lương Bằng (từ A đến B): 126 000cm (126m).

+ Đường La Thành (từ C đến B): 118 800cm (118,8m).

b) Đo và tính khoảng cách theo đường chim bay:

+ Từ Viện Châm cứu đến Khách sạn Sao Mai: 243 000cm (243m).

+ Từ học viện Ngân Hàng đến Đại học Văn hóa: 180 000cm (180m).

c) Tính chiều dài đường đi ngắn nhất từ điểm D đến điểm B trên bản đồ:

+ Từ D đến đường Nguyễn Lương Bằng là 37,8m.

+ Từ đầu đường Nguyễn Lương Bẳng cắt với đường D đến điểm B là 18m.

3. Hãy đánh dấu (X) vào ô ứng với ý em cho là đúng:

Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết:

a) Mỗi xăng ti mét trên bản đồ bằng bao nhiêu xăng ti mét trên thực địa.

b) Bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực tế.

X

c) Mức độ thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.

X

d) Hướng đi từ điểm này đên một điểm khác.

Trả lời:

– Thuộc nhóm bản đồ tỉ lệ lớn (từ 1:200 000 trở lên) là những bản đồ: B, Đ.

– Thuộc nhóm bản đồ tỉ lệ trung bình (từ 1:200 000 đến 1:1000 000) là những bản đồ: C, A.

– Thuộc nhóm bản đồ tỉ lệ nhỏ (tỉ lệ nhỏ bản 1:1 000 000) là những bản đồ: D, E.

Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 8 (Tập 1)

Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 8 (Tập 1)

Quyển sách Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 8 (Tập 1) giúp học sinh thuận lợi hơn trong việc học tập môn Địa lí tại nhà. Nội dung sách bám sát chương trình sách giáo khoa và gắn liền thực tiễn giúp các em rèn luyện kĩ năng địa lí của mình.

Nội dung sách bao gồm 2 phần:

– Phần bài tập: bao gồm các câu luyện tập gắn với các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng cơ bản học sinh cần nắm trong mỗi bài. Các câu hỏi được sắp xếp theo trình tự từ dễ đến khó giúp các em linh động hơn trong việc vận dụng kiến thức. Các câu hỏi được trình bài dưới dạng: chọn đáp án đúng, điền vào chỗ trống, trả lời câu hỏi…

– Phần đáp án: gồm các đáp án của một số câu hỏi mở rộng và khó trong bài.

Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 7 (Tập Một)

Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 7 (Tập Một)

Nội dung chương trình Địa lí lớp 7 có nhiều khái niệm mới và khó đối với học sinh. Cuốn sách Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 7 (Tập Một) được biên soạn giúp các em tiếp thu, vận dụng tốt kiến thức và kĩ năng Địa lí lớp 7.

Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 7 (Tập Một) giúp học sinh được thuận lợi hơn trong việc học tập môn Địa lí ở nhà. Nội dung cuốn sách chú trọng liên hệ thực tiễn và rèn kĩ năng địa lí cho học sinh.

Nội dung quyển Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 7 (Tập Một) gồm 2 phần:

1. Bài tập: gồm các câu luyện tập gắn với yêu cầu về kiến thức, kĩ năng cơ bản học sinh cần nắm được.

2. Đáp án: gồm đáp án một số câu hỏi mở rộng và khó trong bài.

Bài 1 Trang 5 Tập Bản Đồ Địa Lí 6

Bài 2: Bản đồ. Cách vẽ bản đồ

Bài 1 trang 5 Tập bản đồ Địa Lí 6: Hãy quan sát hình 1 (bài 1 trang 3) và hình 1 (bài 2 trang 4):

– So sánh và nhận xét hình dạng các đường kinh tuyến ở hai bản đồ nêu trên.

– Nhận xét hình dạng và diện tích các lục địa ở hình 1 (bài 1 trang 3) và hình 1 (bài 2). Hình dạng và diện tích các lục địa ở bản đồ nào tương đối gần đúng với hình dạng và diện tích các lục địa thể hiện trên quả địa cầu?

– Em hãy cho biết vì sao trên bản đồ của hình 1 (bài 2), đảo Grơnlen lại có hình dạng to gần bằng lục địa Nam Mĩ?

Lời giải:

– So sánh và nhận xét hình dạng các đường kinh tuyến ở hai bản đồ nêu trên Hình dạng các đường kinh tuyến ở hai bản đồ nêu trên không giống nhau. – Hình 1 (bài 1 trang 3): Kinh tuyến giữa là đường thẳng, các kinh tuyến còn lại là những đường cong, có chiều lõm hướng về kinh tuyến giữa. – Hình 1 (bài 2 trang 4): Các kinh tuyến là những đường thẳng song song và bằng nhau.

– Hình dạng và diện tích các lục địa ở bản đồ hình 1 (bài 1 trang 3) tương đối gần đúng với hình dạng và diện tích các lục địa thể hiện trên quả địa cầu.

– Vì: Trên bản đồ của hình 1 (bài 2) thể hiện các đường vĩ tuyến đều là đường thẳng song song và dài bằng xích đạo (trên thực tế chúng có độ dài nhỏ hơn độ dài xích đạo). Khi đó, tỉ lệ độ dài dọc theo xích đạo không đổi, nhưng các vĩ tuyến khác có sự biến dạng nhất định, càng xa xích đạo thì sự biến dạng này càng lớn.

Tham khảo các bài giải Tập bản đồ lớp 6:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

bai-2-ban-do-cach-ve-ban-do.jsp