Giải Vở Bài Tập Địa Lý Lớp 7 Bài 2 / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Vở Bài Tập Địa Lý 7 Bài 28

Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên

VnDoc giới thiệu Chuyên mục Giải vbt Địa lý 7 bao gồm đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi trong vở bài tập môn Địa lý lớp 7, hy vọng sẽ giúp các bạn học sinh nắm vững kiến thức bài học, từ đó đạt điểm cao trong các bài thi, bài kiểm tra định kỳ môn Địa lí lớp 7. Chúc các em học tốt.

Giải VBT Địa Lý 7 bài 28: Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi

Bài 1 trang 61 VBT Địa Lí 7

Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên ở châu Phi:

Lược đồ H.27.2 SGK cho thấy:

Lời giải:

a. Diện tích các môi trường châu Phi khác biệt nhau:

– Lớn nhất là nhiệt đới ẩm.

– Khá lớn là hoang mạc.

– Hẹp nhất là địa trung hải.

b. Các hoang mạc ở châu Phi như bao bọc 2 bên chí tuyến Bắc – Nam.

Bài 2 trang 61 VBT Địa Lí 7

Đọc, phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm ở châu Phi

Lời giải:

b. Xếp loại kiểu khí hậu:

+ Biểu đồ A thuộc kiểu khí hậu: nhiệt đới Nam bán cầu.

Đặc điểm chung của kiểu khí hậu này là: có hai mùa mưa và mùa khô rõ rệt.

c. Biểu đồ B thuộc kiểu khí hậu: nhiệt đới Bắc bán cầu.

Đặc điểm chung của kiểu khí hậu này là: có hai mùa mưa và mùa khô rõ rệt.

+ Biểu đồ C thuộc kiểu khí hậu: xích đạo ẩm.

Đặc điểm chung của kiểu khí hậu này là: nhiệt độ cao và độ ẩm lớn quanh năm.

+ Biểu đồ D thuộc kiểu khí hậu: địa trung hải ở bán cầu Nam.

Đặc điểm chung của kiểu khí hậu này là: mưa nhiều vào thu đông.

d. Dựa vào đặc điểm của các biểu đồ A, B, C, D đối chiếu với các vị trí 1, 2, 3, 4 trên lược đồ H.27.2 SGK hãy ghép đôi giữa biểu đồ với vị trí tương ứng.

+ Biểu đồ C tương ứng với vị trí số 1 (Li-brơ-vin).

+ Biểu đồ B tương ứng với vị trí số 2 (Ua-ga-du-gu).

+ Biểu đồ A tương ứng với vị trí số 3 (Lu-bum-ba-si).

+ Biểu đồ D tương ứng với vị trí số 4 (Kếp-tao).

………………………….

Giải Vở Bài Tập Địa Lý 7 Bài 23

Chuyên mục Giải vbt Địa lý 7 được giới thiệu trên VnDoc bao gồm đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi trong vở bài tập môn Địa lý lớp 7, hy vọng sẽ giúp các bạn học sinh nắm vững kiến thức bài học, từ đó đạt điểm cao trong các bài thi, bài kiểm tra định kỳ môn Địa lí lớp 7. Chúc các em học tốt.

Bài 1 trang 51 VBT Địa Lí 7

Lời giải:

Bài 2 trang 51 VBT Địa Lí 7

Lời giải:

a. Ở bán cầu Bắc: Sườn Nam – sườn Bắc.

b. Ở bán cầu Nam: Sườn Bắc – sườn Nam.

Quan sát sơ đồ H.23.3 trang 76 SGK, hãy so sánh số tầng thực vật ở đới nóng và đới ôn hòa. Giải thích.

Lời giải:

Hinh 23.3. Phân tầng thực vật theo độ cao ở đới ôn hòa và đới nóng

a. Số tầng thực vật ở đới nóng nhiều hơn so với số tầng thực vật ở đới ôn hòa.

+ Ở đới nóng, từ thấp lên cao lần lượt là các tầng: rừng rậm, làng mạc, rừng cận nhiệt đới trên núi, rừng hỗn giao ôn đới trên núi cao, đồng cỏ núi cao.

+ Ở đới ôn hòa, từ thấp lên cao lần lượt là các tầng: rừng lá rộng, rừng hỗn giao, rừng lá kim, đồng cỏ.

b. Giải thích (dựa vào sự khác nhau giữa vĩ độ thấp hay cao của vùng chân núi ở 2 đới):

– Vành đai thực vật ở vùng núi thuộc hai đới đều có đặc điểm là thay đổi theo độ cao, nhưng ờ vành đai đới nóng có 6 vành đai: rừng rậm, rừng cận nhiệt trên núi, rừng hỗn giao ôn đới trên núi, rừng lá kim ôn đới núi cao, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn. Còn ở đới ôn hoà chỉ có 5 vành đai: rừng lá rộng ôn đới, rừng hỗn giao ôn đới, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn.

– Như vậy, đới nóng có thêm vành đai rừng rậm nhiệt đới mà đới ôn hoà không có. Ở đới nóng, các vành đai thực vật nằm ở độ cao cao hơn đới ôn hoà.

Nguyên nhân:

Đới ôn hoà:

– Vị trí: Chí tuyến Bắc (N) đến vòng cực Bắc (N)

– Khí hậu: mát mẻ, se lạnh

Đới nóng:

– Vị trí: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến nam

– Khí hậu: nóng ẩm

Do sự thay đổi khi đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao nên đới nóng luôn có nhiệt độ cao hơn ở đới ôn hoà, có sự khác nhau về độ ẩm, lượng mưa, nhiệt độ dẫn đến sự phân hóa thực vật khác nhau.

Nhiệt độ không khí phụ thuộc vào góc nhập xạ. Ở vùng vĩ độ thấp có góc nhập xạ lớn nên khả năng hấp thụ nhiệt cao hơn. Càng về hai cực góc nhập xạ càng nhỏ, khả năng hấp thụ nhiệt càng kém nên càng về hai cực nhiệt độ càng giảm.

Bài 4 trang 52 vở bài tập Địa Lí 7

Bài 5 trang 53 VBT Địa Lí 7

Lời giải:

Ở vùng núi ôn đới Bắc bán cầu, sườn đón nắng nhiều, cây cối tốt tươi, thông thường là sườn núi:

Bài 6 trang 53 VBT Địa Lí 7

Lời giải:

Ở vùng núi nhiệt đới nước ta, rừng phát triển tốt thường tập trung ở sườn núi:

Bài 7 trang 53 vở bài tập Địa Lí 7

Lời giải:

Sự phân tầng thực vật theo độ cao là do ảnh hưởng của sự thay đổi:

Bài 8 trang 53 VBT Địa Lí 7

Lời giải:

Các dân tộc miền núi châu Á thường sống ở độ cao 1000m, trong khi các dân tộc miền núi Nam Mĩ lại sống ở độ cao 3000m, là do:

………………………….

Giải Vở Bài Tập Địa Lý 8 Bài 18

Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia

Giải vở bài tập Địa Lý 8 bài 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia

Bài 1 trang 36 VBT Địa Lí 8: Thu thập tư liệu, xử lý các thông tin, trình bày kết quả vào bảng sau (chọn một trong hai nước)

Lời giải:

a. Vị trí địa lý – Thuộc khu vực – Giáp các nước: – Giáp biển: Nhận xét khả năng liên hệ với nước ngoài:

– Đông Nam Á – Việt Nam, Mi-an-ma, Thái Lan, Cam-pu-chia, Trung Quốc. – Không giáp biển Có thể giao lưu với các nước bằng đường bộ, đường sông, đường hàng không và đường sắt.

b. Điều kiện tự nhiên – Địa hình (núi, cao nguyên, đồng bằng). + Dạng địa hình chủ yếu: + Nơi phân bố:

– Chủ yếu là đồi núi, đồng bằng chiếm diện tích rất nhỏ ở phía nam.

– Khí hậu + Thuộc đới khí hậu + Hướng gió mùa đông + Hướng gió mùa hạ + Mùa khô (từ tháng … đến tháng … lượng mưa nhiều hay ít) + Mùa mưa (từ tháng … đến tháng … lượng mưa nhiều hay ít). – Sông lớn: – Hồ lớn: – Thuận lợi của ĐKTN với phát triển kinh tế. – Khó khăn của ĐKTN với phát triển kinh tế.

– Khí hậu nhiệt đới gió mùa. – Chủ yếu chịu tác động của gió mùa mùa hạ – Mùa đông có gió đông bắc tác động ở phía bắc lãnh thổ. – Mưa nhiều về mùa hè. – Mùa đông không có mưa. – Sông Mê Công + Thuận lợi: Địa hình thích hợp phát triển lâm nghiệp, cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn. + Khó khăn: Lào không giáp biển nên không phát triển được kinh tế biển, ít đồng bằng, mùa đông không có mưa nên nông nghiệp kém phát triển.

c. Điều kiện xã hội, dân cư – Số dân (triệu người): – Gia tăng dân số (%): – Mật độ dân số (người/km 2) – Thành phần dân tộc. – Ngôn ngữ phổ biến – Tôn giáo chính – Tỉ lệ dân số biết chữ (%) – Thu nhập bình quân đầu người – Thủ đô và thành phố lớn – Tỉ lệ dân thành thị (%) – Thuận lợi của dân cư, xã hội đối với phát triển kinh tế – Khó khăn của dân cư, xã hội đối với phát triển kinh tế.

– Lào có số dân 5,5 triệu người. – Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao đạt 2,3%. – Mật độ dân số thấp 23 người/km 2. – Thành phần dân tộc phức tạp, người Lào chiếm 50%. – Ngôn ngữ phổ biến là tiếng Lào. – Tôn giáo đa số theo đạo Phật. – Tỉ lệ dân số biết chữ chỉ chiếm 56% dân số. – Bình quân thu nhập đầu người thấp chỉ 317 USD/người/năm. – Các thành phố lớn như: Viêng Chăn, Xa-van-na-khẹt và Luông Pha-băng. – Tỉ lệ dân đô thị thấp chỉ 17%. – Lao động trẻ, nguồn lao động bổ sung lớn. – Trình độ lao động thấp, lao động có tay nghề rất ít.

+ Nông nghiệp: phát triển ngành lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc. Sản phẩm chủ yếu: Gỗ, giấy, Cây cao su, hồ tiêu, cà phê, lúa gạo,… + Công nghiệp: Khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện, luyện kim, cơ khí, chế biến lương thực thực phẩm…

Giải Bài Tập Môn Địa Lý Lớp 8 Bài 7

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước châu Á

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước châu Á – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước châu Á để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước châu Á

Hướng dẫn giải bài tập lớp 8 Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước châu Á

– Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm. Thời Cổ đại và Trung đại, nhiều dân tộc châu Á đã đạt tới trình độ phát triển cao của thế giới.

– Dưới chế độ thực dân và phong kiến, nhiều nước châu Á thành nơi cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ hàng hoá của đế quốc, … Vì vậy đã làm cho nền kinh tế châu Á rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài.

– Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nước đã giành được độc lập nhưng nền kinh tế đã kiệt quệ, đời sống người dân khó khăn. Mãi đến nửa cuối thế kỉ XX nền kinh tế mới có những chuyển biến mạnh mẽ, song sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều. Nhiều nước có nền kinh tế phát triển vượt bậc, nhưng số lượng các quốc gia nghèo khó vẫn chiếm tỉ lệ cao.

Giải bài tập 1 trang 24 SGK địa lí 8: Tại sao Nhật Bản lại trở thành nước phát triển sớm nhất ở châu Á?

Trả lời:

Vì Nhật Bản sớm thực hiện cuộc cải cách Minh Trị vào nửa cuối thế kỉ XIX, mở rộng quan hệ với các nước phương Tây, giải phóng đất nước thoát khỏi mọi ràng buộc lỗi thời của chế độ phong kiến, tạo điều kiện cho nền kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh.

Giải bài tập 2 trang 24 SGK địa lí 8: Dựa vào bảng 7.2, cho biết ử trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP của các nước thu nhập cao khác với các nước thu nhập thấp ở chỗ nào? Cho ví dụ.

Trả lời:

Những nước có tỉ trọng nông nghiệp cao trong cơ cấu GDP đều có bình quân GDP/người thấp và mức thu nhập chỉ ở mức trung bình dưới trở xuống. Ví dụ Lào, Việt Nam, Ưdơbêkixtan. Những nước có tỉ trọng nông nghiệp trong GDP thấp và tỉ trọng dịch vụ cao trong cơ cấu GDP thì có GDP/người cao, mức thu nhập cao. Ví dụ Nhật Bản, Côoét.

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước châu Á

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.