Giải Vở Bài Tập Sinh Học 6 Trang 15 / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Vở Bài Tập Sinh Học 6

Giải Vở Bài Tập Sinh Học 6 – Bài 39: Quyết – Cây dương xỉ giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

1. Quan sát cây dương xỉ (trang 78 VBT Sinh học 6)

a) Cơ quan sinh dưỡng

Trả lời:

b) Túi bào tử và sự phát triển của dương xỉ

Quan sát H.39.2 SGK em hãy trình bày ngắn gọn các giai đoạn phát triển từ cây dương xỉ có lá chứa túi bào tử đến cây dương xỉ non

Quan sát sự phát triển của bào tử dương xỉ qua các giai đoạn, em hãy nhận xét và so sánh với rêu?

Trả lời:

– Bào tử được chứa trong túi bào tử ở mặt dưới của lá →bào tử chín được phát tán ra ngoài →bào tử phát triển →nguyên tán →tạo giao tử → thụ tinh → phát triển thành cây con.

– Rêu cây con được hình thành trực tiếp từ bào tử dương xỉ con được hình thành → từ nguyên tán.

2. Một vài loại dương xỉ thường gặp (trang 79 VBT Sinh học 6)

Hãy kể tên một số loại dương xỉ thường gặp

Hãy cho biết em có thể nhận ra một cây thuộc dương xỉ nhờ đặc điểm nào của lá?

Trả lời:

– Tên một số loài dương xỉ thường gặp là: cây lông cu li, cây rau bợ

– Đặc điểm nhận ra chúng là: lá còn non thường cuộn tròn lại ở đầu.

3. Quyết cổ đại và sự hình thành than đá (trang 79 VBT Sinh học 6)

Hãy nêu nguồn gốc của than đá

Ghi nhớ (trang 80 VBT Sinh học 6)

Dương xỉ thuộc nhóm Quyết, là những thực vật đã có rễ, thân, lá thật có mạch dẫn

Sinh sản bằng bào tử. Bào tử mọc thành nguyên tán và cây con mọc ra từ nguyên tán sau quá trình thụ tinh

Câu hỏi (trang 80 VBT Sinh học 6)

1. (trang 80 VBT Sinh học 6): So sánh cơn sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ:

Trả lời:

– Dương xỉ đã có rễ thật, thân thật, lá thật còn rêu chưa có các cơ quan này chính thức

– Do đó dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn

3. (trang 80 VBT Sinh học 6): Than đá hình thành như thế nào?

4. (trang 80 VBT Sinh học 6): Hãy chọn từ thích hợp: rễ, thân, lá , cuộn tròn ở đầu, mạch dẫn, bào tử, nguyên tán điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Trả lời:

Dương xi là những cây đã có rễ, thân, lá thật sự

Lá non của cây dương xỉ bao giờ cũng cuộn trong ở đầu

Khác với rêu bên trong thân và lá dương xỉ đã có mạch dẫn giữ chức năng vận chuyển nước, muối khoáng và chất dinh dưỡng.

Dương xỉ sinh sản bằng bào tử như rêu, nhưng khác rêu ở chỗ có nguyên tán do bao tử phát triển thành.

Giải Bài Tập Vbt Sinh Học 7 Bài 15

I. Hình dạng ngoài (trang 36 VBT Sinh học 7)

1. (trang 36 VBT Sinh học 7): Quan sát hình 15.1, 2 (SGK), hãy mô tả về cấu tạo ngoài của giun đất.

Cơ thể đối xứng hai bên, phân đốt

II. Di chuyển (trang 36 VBT Sinh học 7)

1. (trang 36 VBT Sinh học 7): Hãy đánh số vào ô trống cho đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun:

Trả lời:

III. Cấu tạo trong (trang 37 VBT Sinh học 7)

1. (trang 37 VBT Sinh học 7): So sánh cấu tạo trong giữa giun đất và giun tròn:

Trả lời:

2. (trang 37 VBT Sinh học 7): Hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đất:

Trả lời:

Hệ tuần hoàn kín, hệ tiêu hóa phân hóa, hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

IV. Dinh dưỡng (trang 37 VBT Sinh học 7)

1. (trang 37 VBT Sinh học 7): Dựa vào thông tin về dinh dưỡng và cấu tạo trong của giun đất, hãy giải thích các hiện tượng sau đây ở giun đất:

Trả lời:

– Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?

Giun đất hô hấp qua da, mưa làm nước ngập cơ thể nên chúng phải chui lên mặt đất.

– Cuốc phải giun thấy máu đỏ chảy ra, tại sao?

Vì giun đã xuất hiện hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ.

V. Sinh sản (trang 38 VBT Sinh học 7)

1. (trang 38 VBT Sinh học 7): Quan sát hình 15.6 và các thông tin nêu trong SGK, hãy mô tả sự tạo thành giun con từ giun bố, mẹ:

Trả lời:

Khi sinh sản, giun bố mẹ chập phần đầu với nhau trao đổi tinh dịch. Sau khi hai cơ thể ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày thành đai sinh dục bong ra, tuột về phía trước nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần trứng nở thành giun con.

Ghi nhớ (trang 38 VBT Sinh học 7)

Cơ thể giun đất đối xứng hia bên, phân đốt và có khoang cơ thể chính thức.

Nhờ sự chun dãn cơ thể và các vòng tơ mà giun đất di chuyển được. Giun đất có cơ quan tiêu hóa phân hóa, hô hấp qua da, hệ tuần hoàn kín và hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch.

Giun đất lưỡng tính khi sinh sản chúng ghép đôi, trứng được thụ tinh phát triển trong kén để hình thành giun con.

Câu hỏi (trang 38 VBT Sinh học 7)

1. (trang 38 VBT Sinh học 7): Hình dạng ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?

Trả lời:

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

2. (trang 38 VBT Sinh học 7): Lợi ích của giun đất đối với trồng trọt:

Trả lời:

– Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

– Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.

st

Giải Vở Bài Tập Sinh Học 9

Giải Vở Bài Tập Sinh Học 9 – Bài 50: Hệ sinh thái giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Bài tập 1 trang 117 VBT Sinh học 9: Quan sát hình 50.1 SGK và cho biết:

a) Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng.

b) Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?

c) Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng?

d) Động vật rừng ảnh hưởng như thế nào tới thực vật?

e) Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật? Tại sao?

Trả lời:

a) Thành phần vô sinh: đất, đá, nước, thảm mục, không khí, ánh sáng, nhiệt độ,…

Thành phần hữu sinh: thực vật, động vật, nấm, vi sinh vật,…

b) Lá và cành cây là thức ăn của sinh vật phân giải: nấm, vi khuẩn, giun đất,…

c) Cây rừng cung cấp thức ăn, nơi ở, … cho các động vật sống trong rừng.

d) Động vật sử dụng thực vật làm thức ăn, nơi ở, các chất thải từ động vật làm màu mỡ đất đai để thực vật phát triển, động vật cũng giúp phát tán thực vật.

e) Nếu rừng bị cháy, các động vật sẽ mất đi nơi ở và nguồn thức ăn, môi trường sống của các loài động vật sẽ bị thay đổi theo hướng tiêu cực.

Vì: rừng là nơi ở và sinh sống của các loài động vật, rừng bị tàn phá thì động vật sẽ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng.

Bài tập 2 trang 117-118 VBT Sinh học 9: Quan sát hình 50.2 SGK và thực hiện các bài tập sau đây:

a) Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ chấm của các chuỗi thức ăn sau:

………………….. → Chuột → ……………………..

………………….. → Bọ ngựa → ……………………..

………………….. → Sâu → ……………………..

………………….. → ………….. → ……………………..

………………….. → ………….. → ……………………..

b) Nhận xét về mối quan hệ giữa một mắt xích với mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn:

c) Hãy điền tiếp các từ phù hợp vào mỗi chỗ trống trong câu sau:

Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía …………, vừa là sinh vật bị mắt xích …………… tiêu thụ.

Trả lời:

a) cây cỏ → Chuột → rắn

sâu ăn lá → Bọ ngựa → rắn

lá cây → Sâu → cầy

chuột → cầy → đại bàng

cây cỏ → hươu → hổ

b) Mối quan hệ giữa các mắt xích liên tiếp: mắt xích đứng trước là thức ăn của mắt xích đứng sau.

c) Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.

Bài tập 3 trang 118 VBT Sinh học 9: Quan sát hình 50.2 SGK và cho biết:

a) Sâu ăn lá cây tham gia vào những chuỗi thức ăn nào?

b) Hãy xếp các sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái.

– Sinh vật sản xuất:

– Sinh vật tiêu thụ cấp 1:

– Sinh vật tiêu thụ cấp 2:

– Sinh vật tiêu thụ cấp 3:

– Sinh vật phân giải:

Trả lời:

a) Sâu ăn lá tham gia các chuỗi thức ăn:

+ cây gỗ – sâu ăn lá – bọ ngựa – rắn

+ cây gỗ – sâu ăn lá – chuột – rắn

+ cây gỗ – sâu ăn lá – cầy – đại bàng

+ cây gỗ – sâu ăn lá – cầy – hổ

+ cây gỗ – sâu ăn lá – chuột – cầy – đại bàng

+ cây gỗ – sâu ăn lá – chuột – cầy – hổ

b) – Sinh vật sản xuất: cây cỏ, cây gỗ

– Sinh vật tiêu thụ cấp 1: chuột, sâu ăn lá, hươu

– Sinh vật tiêu thụ cấp 2: rắn, cầy, chuột, bọ ngựa

– Sinh vật tiêu thụ cấp 3: đại bàng, hổ , rắn

– Sinh vật phân giải: vi sinh vật, giun đất, nấm, địa y.

Tùy từng lưới thức ăn dể xác định nhóm sinh vật cho phù hợp.

Bài tập 1 trang 118 VBT Sinh học 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

Hệ sinh thái bao gồm ……………… và ……………… của quần xã (sinh cảnh), Hệ sinh thái là một hệ thống …………….. và tương đối …………….

Các sinh vật trong quần xã gắn bó với nhau bởi nhiều mối quan hệ, trong đó quan hệ ……………… có vai trò quan trọng được thể hiện qua ………………….. và ……………..

Trả lời:

Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã (sinh cảnh). Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.

Các sinh vật trong quần xã gắn bó với nhau bởi nhiều mối quan hệ, trong đó quan hệ dinh dưỡng có vai trò quan trọng được thể hiện qua chuỗi và lưới thức ăn.

Bài tập 2 trang 118-119 VBT Sinh học 9: Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm những thành phần chủ yếu nào? (chọn phương án trả lời đúng nhất)

A. Sinh vật sản xuất

B. Sinh vật tiêu thụ

C. Sinh vật phân giải

D. Cả A, B và C

Trả lời:

Chọn đáp án D. Cả A, B và C

Giải thích: dựa theo nội dung mục Ghi nhớ SGK trang 152.

Bài tập 1 trang 119 VBT Sinh học 9: Hãy cho ví dụ về một hệ sinh thái, phân tích các thành phần chính trong hệ sinh thái đó.

Trả lời:

Ví dụ: Hệ sinh thái ao nước tự nhiên

Thành phần chính: sinh vật sản xuất: các loài thực vật thủy sinh; sinh vật tiêu thụ: cua, tôm, cá,… ; sinh vật phân giải: vi sinh vật, động vật đáy.

Bài tập 2 trang 119 VBT Sinh học 9: Hãy vẽ một lưới thức ăn, trong đó có các sinh vật: cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu chấu, diều hâu, nấm, vi khuẩn, cáo, gà rừng, dê, hổ. Một số gợi ý thức ăn như sau:

– Cây cỏ là thức ăn của bọ rùa, châu chấu

– Ếch nhái ăn bọ rùa, châu chấu

– Rắn ăn ếch nhái, châu chấu

– Gà ăn cây cỏ và châu chấu

– Cáo ăn thịt gà

Bài tập 3 trang 119 VBT Sinh học 9: Các hệ sinh thái bao gồm những nhóm chính nào? (chọn phương án trả lời đúng nhất)

A. Nhóm các hệ sinh thái trên cạn, nhóm các hệ sinh thái nước mặn

B. Nhóm các hệ sinh thái nước mặn, nhóm các hệ sinh thái nước ngọt

C. Nhóm các hệ sinh thái nước ngọt, nhóm các hệ sinh thái trên cạn

D. Cả A, B và C

Trả lời:

Chọn đáp án D. Cả A, B và C

Giải thích: Dựa theo nội dung mục Em có biết? SGK trang 153.

Vở Bài Tập Sinh Học 8

Cuốn sách ” Vở bài tập sinh học 8 ” do nhà xuất bản giáo dục phát hành nhằm cung cấp cho các em học sinh cuốn tài liệu để thực hành, rèn luyện, vận dụng các kiến thức môn sinh học đã học trên lớp để làm bài tập và trả lời các câu hỏi.

Nội dung cuốn sách gồm 11 chương được bố trí như sau:

Chương I: Khái quát về cơ thể người

Bài 2: Cấu tạo cơ thể người

Bài 6: Phản xạ

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG

Chương II: Sự vận động của cơ thể

Bài 7: Bộ xương

Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương

Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ

Bài 10: Hoạt động của cơ

Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động – Vệ sinh hệ vận động

Bài 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG

Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể

Bài 14: Bạch cầu – Miễn dịch

Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu

Bài 16: Hệ tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết

Bài 17: Tim và mạch máu

Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch – Vệ sinh hệ tuần hoàn

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG

Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp

Bài 21: Hoạt động hô hấp

Bài 22: Vệ sinh hô hấp

Bài 23: Thực hành: Hô hấp nhân tạo

CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG

Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng

Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt

Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày

Bài 28: Tiêu hóa ở ruột non

Bài 29: Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân

Bài 30: Vệ sinh tiêu hóa

CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG

Chương VI: Trao đổi chất và năng lượng

Bài 31: Trao đổi chất

Bài 32: Chuyển hóa

Bài 33: Thân nhiệt

Bài 34: Vitamin và muối khoáng

Bài 35: Ôn tập học kì I

Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống, nguyên tắc lập khẩu phần

Bài 37: Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG

Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu

Bài 39: Bài tiết nước tiểu

Bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG

Chương VIII: Da

Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da

Bài 42: Vệ sinh da

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG

Chương IX: Thần kinh và giác quan

Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh

Bài 45: Dây thần kinh tủy

Bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian

Bài 47: Đại não

Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng

Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác

Bài 50: Vệ sinh mắt

Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác

Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người

Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG

Bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết

Bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp

Bài 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận

Bài 58: Tuyến sinh dục

Bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG

Bài 60: Cơ quan sinh dục nam

Bài 61: Cơ quan sinh dục nữ

Bài 62: Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai

Bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai

Bài 64: Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh tình dục)

Bài 65: Đại dịch AIDS – Thảm họa của loài người

CÂU HỎI TRẮC NGHỊÊM ÔN TẬP CHƯƠNG

Bài 66: Ôn tập – Tổng kết

CLICK LINK DOWNLOAD EBOOK TẠI ĐÂY