Giải Vở Bài Tập Sử Lớp 7 Bài 7 / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Vở Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 11

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077)

Giải vở bài tập Lịch sử 7 bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077)

Bài 1 trang 29 VBT Lịch Sử 7

Hãy viết tiếp vào các ý sau về tình hình nhà Tống nửa cuối thế kỉ XI:

– Tài chính trong nước

– Nội bộ triều đình

– Đời sống nhân dân

– Tình hình biên cương

Lời giải:

– Tài chính trong nước: ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập.

– Nội bộ triều đình: mâu thuẫn.

– Đời sống nhân dân: đói khổ, nhiều nơi nổi dậy đấu tranh.

– Tình hình biên cương: vùng biên cương phía Bắc của nhà Tống thường xuyên bị hai nước Liêu – Hạ quấy nhiễu.

a) Đánh dấu X vào ô trống đầu câu trả lời sai về âm mưu chuẩn bị đánh Đại Việt của nhà Tống:

b) Chọn và điền các từ cho sẵn sau đây:

– Đợi giặc

– Đánh trước

– Thế mạnh

– Chiến thắng

– Sẵn sàng

“Ngồi yên…, không bằng đem quân…để chặn…của giặc”

Lời giải:

a) Cho quân sang nước ta cướp bóc, dò la tin tức; ngấm ngầm chuẩn bị lương thực, vũ khí.

b) “Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”

Bài 3 trang 30-31 VBT Lịch Sử 7

a) Dùng bút chì sáp mùa vẽ các đường tiên công của quân ta vào lược đồ trận tấn công Châu Ung, Châu Khâm, Châu Liêm.

Lời giải:

Bài 4 trang 31 VBT Lịch Sử 7

a) Đánh dấu X vào ô trống đầu câu biểu thị quân dân Đại Việt chủ động tiến công nhà Tống là để phòng ngự:

b) Sau khi tiêu diệt xong thành Ung Châu, Lý Thường Kiệt làm gì để chóng quân Tống. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em chọn:

c) Cho quân nghỉ ngơi và nghĩ rằng quân Tống chưa thể đánh Đại Việt ngay.

d) Cho rằng quân nhà Tống sẽ sang báo thù ngay nên ráo riết bố phòng xây dựng phòng tuyến ở bờ Nam sông Như Nguyệt.

Xây dựng pháo đài ở kinh thành Thăng Long.

Lời giải:

a) Chỉ tấn công các căn cứ quân sự, kho tàng của giặc; đánh xong là rút quân về ngay.

b) B

Bài 5 trang 31-32 VBT Lịch Sử 7

a) Sông núi nước Nam vua Nam ở

Rành rành định phận ở sách trời

Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm

Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.

Bài thơ trên nói lên điều gì?

b) Đánh dấu X vào ô trống đầu câu trả lời sai về lí do Lý Thường Kiệt chủ trương giảng hòa khi quân Tống đang thua to:

Lời giải:

a) Bài thơ khẳng định chủ quyền dân tộc Đại Việt là bất khả xâm phạm. Hành động xâm lược của quân giặc là đi ngược lẽ trời và chúng ắt phải nhận quả báo.

b) Quân dân Đại Việt đã mệt mỏi vì lương thực, vũ khí cạn kiệt, không muốn đánh nhau nữa.

Bài 6 trang 32 VBT Lịch Sử 7

a) Sau một lần tấn công thất bại ở Như Nguyệt, Quách Quỳ ra lệnh: “Ai bàn đánh sẽ bị chém” và chuyển sang củng cố, phòng ngự. Điều này có ảnh hưởng gì đến thất bại cuối cùng của quân Tống?

b) Tại sao nói trận đánh ở Như Nguyệt là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta?

Lời giải:

a) Hành động của Quách Quỳ làm quân Tống ngày một chán nản, mệt mỏi, chết dần chết mòn. Tinh thần chiến đấu của quân Tống suy giảm.

b) Bởi vì sau trận đánh, quân Tống buộc phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt. Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được bảo vệ.

Bài 7 trang 32 VBT Lịch Sử 7

– Nhà Lý thành lập

– Đổi tên nước là Đại Việt

– Tấn công thành Ung Châu

– Chiến thắng ở Như Nguyệt

– Năm 1054

– Năm 1009

– Năm 1100

– Năm 1075

– Năm 1077

– Năm 1200

Lời giải:

– Năm 1009: Nhà Lý thành lập

– Năm 1054: Đổi tên nước là Đại việt

– Năm 1075: Tấn công thành Ung Châu

– Năm 1077: Chiến thắng ở Như Nguyệt

………………….

Giải Vở Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 21

VnDoc giới thiệu Chuyên mục Giải VBT Sử 7 bao gồm các đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi trong Vở bài tập Sử 7, được trình bày khoa học, dễ hiểu giúp các em học sinh nắm vững kiến thức bài học, từ đó đạt điểm cao trong các bài thi, bài kiểm tra định kỳ môn Lịch sử lớp 7. Chúc các em học tốt.

Giải VBT Lịch sử 7 bài 21: Ôn tập chương 4

Bài 1 trang 61 VBT Lịch Sử 7

Lời giải:

Triều đình và bộ máy ở trung ương

– Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng không sát bằng thời Lê

– Nhà nước quân chủ quý tộc

– Đứng đầu là vua nắm mọi quyền hành.

– Giúp vua có các quan đại thần.

– Ở triều đình có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn.

– Hệ thống thanh tra giám sát hoạt động của quan lại được tăng cường từ trung ương đến tận đơn vị xã.

Các đơn vị hành chínhh

– Cả nước chia thành các lộ, châu, huyện, xã.

– Các đơn vị hành chính được tổ chức chặt chẽ, đặc biệt là cấp thừa tuyên và cấp xã.

– Chia nước làm 13 đạo, dưới đạo là phủ, châu, huyện, xã.

Cách đào tạo, tuyển chọn, bổ dụng quan lại

– Cả thi cử và đề bạt

– Mở rộng thi cử, chọn nhân tài công bằng.

Nhà nước thời Lê Thánh Tông lấy phương thức học tập, thi cử làm nguyên tắc lựa chọn, bổ dụng quan lại.

– Giống nhau

– Khác nhau

Lời giải:

– Giống nhau: Pháp luật bảo vệ quyền lợi của vua và các quan lại đại thần. Cấm giết mổ trâu, bò.

– Khác nhau:

+ Thời Lý – Trần: Bảo vệ quyền lợi tư hữu. Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ.

+ Thời Lê sơ:

Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.

Hạn chế phát triển nô tì. Pháp luật thời Lê Sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ luật Hồng Đức.

Bài 3 trang 62 Vở bài tập Lịch Sử 7

Hãy tóm tắt những nét chính về tình hình kinh tế thờ Lý – Trần và thời Lê sơ:

Lời giải:

Nông Nghiệp

– Nông nghiệp phát triển. Thời Lý tổ chức cày ruộng tịch điền. Thời Trần vua cho vương hầu, công chúa, phò mã lập điền trang.

– Đặt một số chức quan chuyên về nông nghiệp.

– Có 25 vạn lính về quê cày ruộng sau chiến tranh.

– Thực hiện phép quân điền.

Thủ công nghiệp

– Các nghề thủ công phát triển.

– Có các làng thủ công, phường thủ công

– Các xưởng do nhà nước quản lí, gọi là cục bách tác.

Thương nghiệp

– Trao đổi buôn bán phát triển.

– Khuyến khích lập chợ mới và họp chợ.

Bài 4 trang 62-63 VBT Lịch Sử 7

Điền vào chỗ trống những ý nói vè thành tựu ở các lĩnh vực giáo dục, văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ.

– Về giáo dục, thi cử

– Về văn học

– Về khoa học, nghệ thuật

Lời giải:

– Về giáo dục, thi cử: giáo dục phát triển mạnh do sự quan tâm của nhà nước và nhà nước đã có những chủ trương, biện pháp tích cực để phát triển giáo dục như: tổ chức thi cử 3 năm một lần. Nho học độc tôn.

– Về văn học: Văn học chữ Hán phát triển và tiếp tục chiếm ưu thế, có hàng loạt tập văn, thơ nổi tiếng. Văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.

– Về khoa học, nghệ thuật: đạt được nhiều thành tựu quan trọng.

………………….

Giải Vở Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 6

Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

Giải vở bài tập Lịch sử 7 bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

Bài 1 trang 13-14 VBT Lịch Sử 7: Đông Nam Á là một khu vực địa lí có nhiều điểm tương đồng về điều kiện tự nhiên cũng như về các loại cây trồng. Em hãy đánh dấu X vào ô trống đầu câu mà em cho là sai:

Lời giải:

Có cả lúa mạch, cao lương.

Bài 2 trang 14 VBT Lịch Sử 7: Ở Đông Nam Á, trong khoảng thời gian từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X đã có một số quốc gia nhỏ hình thành và phát triển. Em hãy điền vào bảng sau:

Lời giải:

Bài 3 trang 14 VBT Lịch Sử 7: Trình bày sự hình thành và phát triển các quốc gia Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII, theo các khu vực sau:

– Ở In-đô-nê-xi-a

– Ở bán đảo Đông Dương

– Vùng dọc theo sông Mê Công

Lời giải:

– Ở In-đô-nê-xi-a: đến cuối thế kỉ XIII dòng vua Gia-va mạnh lên, đã chinh phục được Xu-ma-tơ-ra, thống nhất In-đô-nê-xi-a dưới Vương triều Mô-giô-pa-hít hùng mạnh.

– Ở bán đảo Đông Dương: ngoài các quốc gia Đại Việt và Cham-pa, Vương quốc Cam-pu-chia từ thế kỉ IX cũng bước vào thời kì Ăng-co huy hoàng.

– Vùng dọc theo sông Mê Công: một bộ phận người Thái, vốn sinh sống ở thượng nguồn sông Mê Công đã di cư ồ ạt xuống phía nam, định cư ở lưu vực sông Mê Nam và lập nên Vương quốc Su-khô-thay.

– Một bộ phận khác định cư ở vùng trung lưu sông Mê Công, lập nên Vương quốc Lan Xang (Lào) vào giữa thế kỉ XIV.

Bài 4 trang 15 VBT Lịch Sử 7:

a) Hãy nêu những hiểu biết của em về tộc người Khơ-me thời xưa:

– Về kinh tế

– Về văn hóa

– Tên gọi quốc gia của họ

b) Ăng – co là thời kì phát triển cao của chế độ phong kiến Cam-pu-chia. Hãy đánh dấu X vào ô trống ở đầu câu mà em cho là không phù hợp:

Lời giải:

a)

– Về kinh tế: Người Khơ-me giỏi săn bắn, quen đào ao, đắp hồ trữ nước. Săn xuất nông nghiệp phát triển.

– Về văn hóa: Họ tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ, biết khắc bia bằng chữ Phạn.

– Tên gọi quốc gia của họ: Chân Lạp

b) Thủ công, thương nghiệp cũng phát triển mạnh

Bài 5 trang 15-16 VBT Lịch Sử 7:

a) Tại Lào, có hai tộc chính là Lào Thơng và Lào Lùm. Em hãy nêu vài nét về họ:

– Lào Thơng

– Lào Lùm

Lang Xang là vương quốc phát triển cao trong lịch sử Lào, các vua lúc đó đã tiến hành nhiều biện pháp để xây dựng đất nước. Hãy đánh dấu X vào ô trống trước câu mà em cho là sai:

Lời giải:

a)

– Lào Thơng: Chủ nhân đầu tiên trên đất Lào. Họ sáng tạo ra chum đá khổng lồ hiện nay còn nằm rải rác trên cánh đồng Chum.

– Lào Lùm: Thế kỉ XIII, một nhóm người Thái di cư đến đất Lào, gọi là người Lào Lùm.

b) Tập trung phát triển thủ công nghiệp, thương nghiệp.

Giải Vở Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 21: Ôn Tập Chương 4

Giải Vở Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 21: Ôn tập chương 4 giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

Lời giải:

Thời Lý – Trần

Thời Lê Thánh Tông

Triều đình và bộ máy ở trung ương

-Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng không sát bằng thời Lê

-Nhà nước quân chủ quý tộc

-Đứng đầu là vua nắm mọi quyền hành.

-Giúp vua có các quan đại thần.

-Ở triều đình có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn.

-Hệ thống thanh tra giám sát hoạt động của quan lại được tăng cường từ trung ương đến tận đơn vị xã.

Các đơn vị hành chínhh

-Cả nước chia thành các lộ, châu, huyện, xã.

-Các đơn vị hành chính được tổ chức chặt chẽ, đặc biệt là cấp thừa tuyên và cấp xã.

-Chia nước làm 13 đạo, dưới đạo là phủ, châu, huyện, xã.

Cách đào tạo, tuyển chọn, bổ dụng quan lại

-Cả thi cử và đề bạt

-Mở rộng thi cử, chọn nhân tài công bằng.

Nhà nước thời Lê Thánh Tông lấy phương thức học tập, thi cử làm nguyên tắc lựa chọn, bổ dụng quan lại.

– Giống nhau

-Khác nhau

Lời giải:

-Giống nhau: Pháp luật bảo vệ quyền lợi của vua và các quan lại đại thần. Cấm giết mổ trâu, bò.

-Khác nhau:

+ Thời Lý – Trần: Bảo vệ quyền lợi tư hữu. Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ.

+ Thời Lê sơ:

Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.

Hạn chế phát triển nô tì. Pháp luật thời Lê Sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ luật Hồng Đức.

Bài 3 trang 62 VBT Lịch Sử 7: Hãy tóm tắt những nét chính về tình hình kinh tế thờ Lý – Trần và thời Lê sơ:

Lời giải:

Nông Nghiệp

-Nông nghiệp phát triển. Thời Lý tổ chức cày ruộng tịch điền. Thời Trần vua cho vương hầu, công chúa, phò mã lập điền trang.

-Đặt một số chức quan chuyên về nông nghiệp.

-Có 25 vạn lính về quê cày ruộng sau chiến tranh.

-Thực hiện phép quân điền.

Thủ công nghiệp

-Các nghề thủ công phát triển.

-Có các làng thủ công, phường thủ công

-Các xưởng do nhà nước quản lí, gọi là cục bách tác.

Thương nghiệp

-Trao đổi buôn bán phát triển.

-Khuyến khích lập chợ mới và họp chợ.

Bài 4 trang 62-63 VBT Lịch Sử 7: Điền vào chỗ trống những ý nói vè thành tựu ở các lĩnh vực giáo dục, văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ.

-Về giáo dục, thi cử

-Về văn học

-Về khoa học, nghệ thuật

Lời giải:

-Về giáo dục, thi cử: giáo dục phát triển mạnh do sự quan tâm của nhà nước và nhà nước đã có những chủ trương, biện pháp tích cực để phát triển giáo dục như: tổ chức thi cử 3 năm một lần. Nho học độc tôn.

-Về văn học: Văn học chữ Hán phát triển và tiếp tục chiếm ưu thế, có hàng loạt tập văn, thơ nổi tiếng. Văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.

-Về khoa học, nghệ thuật: đạt được nhiều thành tựu quan trọng.