Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 5 Tập 2 Bài Phép Trừ / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Bài Tập Toán Lớp 5: Phép Trừ Số Thập Phân

Giải bài tập Toán lớp 5 Chương 2

Phép trừ số thập phân

Bài tập Toán lớp 5: Phép trừ số thập phân bao gồm đáp án chi tiết cho từng bài tập giúp các em học sinh luyện tập các dạng bài tập tính trừ hai hay nhiều số thập phân, củng cố kỹ năng giải Toán chương 2 Toán 5. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Bài tập Toán lớp 5: Phép trừ số thập phân

Câu 1:

Tính:

Câu 2:

Đặt tính rồi tính:

a) 487,36 – 95,74

b) 65,842 – 27,86

c) 642,78 – 213,472

d) 100 – 9,99

Câu 3:

Viết số thích hợp vào chỗ trống:

a)

b)

Câu 4:

Tìm x:

a) X + 5,28 = 9,19

b) X +37,66 = 80,94

c) X – 34,87 = 58,21

d) 76,22 – X = 38,08

Câu 5:

a) Tính theo mẫu:

b) Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm:

a – b – c = a – ( …. + …. )

a – (b + c ) = a – …. – ….

a) 85,24 – 47,58 ….. 85,24 – 58,47

b) 51,2 – 12,4 – 10,6 ….. 51,2 – (12,4 + 10,6)

c) 35,81 – 19,54 …… 45,81 – 19,54

Đáp án Bài tập Toán lớp 5: Phép trừ số thập phân

Câu 1:

Chú ý: Có thể viết thêm chữ số 0 để số chữ số ở phần thập phân của số bị trừ và của số trừ bằng nhau, rồi thực hiện phép trừ.

Câu 2:

Câu 3:

a)

b)

Câu 4:

a) X + 5,28 = 9,19

X= 9,19 – 5,28

X= 3,91

b) X +37,66 = 80,94

X = 80,94 – 37,66

X = 43,28

c) X – 34,87 = 58,21

X = 58,21 + 34,87

X = 93,08

d) 76,22 – X = 38,08

X = 76,22 – 38,08

X = 38,14

Câu 5:

a)

b) a – b – c = a – (b + c)

a – (b + c) = a – b – c

Chú ý: Học sinh có thể tính hiệu rồi so sánh các hiệu hoặc có thể xét:

Trong hai hiệu có cùng số bị trừ, hiệu nào có số bị trừ lớn hơn thì hiệu đó lớn hơn.

b) 51,2 – 12,4 – 10,6 = 51,2 – (12,4 + 10,6)

Chú ý: HS có thể tính giá trị từng biểu thức rồi so sánh các giá trị đó hoặc áp dụng nhận xét:

a – b – c = a – (b + c)

c) 35,81 – 19,54 < 45,81 – 19,54

Chú ý: HS có thể tính hiệu rồi so sánh các hiệu hoặc có thể nhân xét:

Trong hai hiệu có cùng số trừ, hiệu nào có số bị trừ lớn hơn thì hiệu đó lớn hơn.

Giải Bài 1,2,3 Toán Lớp 5 Trang 159,160 Bài Phép Trừ

Giải bài 1,2,3 Toán lớp 5 trang 159,160 bài Phép trừ

Tiết 151 SGK Toán lớp 5 – Bài 1 trang 159; bài 2,3 trang 160 chi tiết nhất trên chúng tôi

– Giúp học sinh ôn tập về: Kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các phân số. các số thập phân.

– Vận dụng phép trừ để giải các bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính, các bài toán có lời văn.

a – b = c

Chú ý: a – a = 0; a – 0 = a

Bài 1: Tính rồi thử lại (theo mẫu):

a) Mẫu:

8923 – 4157 ; 27069 – 9537

7,284 – 5,596 ; 0,863 – 0,298

a) Đáp số: 8923 – 4157 = 4766;

27069 – 9537 = 17532;

Chi tiết:

b) Đáp số : 8/15 – 2/15 = 6/15;

7/12 – 1/6 = 5/12;

1 – 3/7 = 4/7;

c) Đáp số

7,2784 – 5,596 = 1,688

0,863 – 0,298 = 0,565

Chi tiết giải:

Bài 2. Tìm x:

a) x + 5,84 = 9,16

x = 9,16 – 5,84

x = 3,32.

b) x – 0,35 = 2,55

x = 2,55 + 0,35

x = 2,9.

Bài 3. Một xã có 540,8ha đất trồng lúa. Diện tích đất trồng hoa ít hơn diện tích đất trồng lúa 385,5ha. Tính tổng diện tích đất trồng lúa và trồng hoa của xã đó.

Diện tích đất trồng hoa là:

540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)

Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:

540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)

Đáp số: 696,1ha.

Gợi ý làm bài tập trong sách vở bài tập :

1. Tính: a) 80007 – 30009 = 49998 85,297 – 27,549 = 57,748 70,014 – 9,268 = 60,746 0,725 – 0,297 = 0,428

b) 12/19 – 7/19 = (12-7)/ 19 = 5/19 9/14 – 2/7 = 9-2×2 /14 = 5/14 2 – 3/4 = 2×4-3 / 4 = 5/4

2. Tìm x

a) x = 4,46. b) x = 7/6.

c) x = 6,8; d) x = 10/7

681 ha

4. Tính bằng hai cách khác nhau: 72,54 – (30,5 + 14,04)=?

Cách 1: 72,54 – (30,5 + 14,04) = 72,54 – 44,54 = 28

Cách 2: 72,54 – (30,5 + 14,04) = 72,54 – 14,04 – 30,5 = 68,5 – 30,5 = 28.

Giải Bài Tập Trang 10 Sgk Toán 5: Ôn Tập Phép Cộng Và Phép Trừ Hai Phân Số

Giải bài 1, 2, 3 trang 10 SGK Toán 5: Ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 5. Lời giải hay bài tập Toán 5 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán.

Lý thuyết Ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số lớp 5

Ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số sẽ giúp các em hiểu được cách cộng – trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.

a) Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số cùng mẫu số ta cộng (hoặc trừ) hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.

Ví dụ 1:

Ví dụ 2:

b) Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số, rồi cộng (hoặc trừ) hai phân số đã quy đồng mẫu số.

Ví dụ 1:

Ví dụ 2:

Đáp án và Hướng dẫn giải bài 1, 2, 3 trang 10 SGK Toán 5:

Tính:

Phương pháp giải

Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số, rồi cộng (hoặc trừ) hai phân số đã quy đồng mẫu số.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

Giải toán lớp 5 trang 10 bài 2

Tính:

Phương pháp giải

– Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 11 sau đó quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hoặc trừ hai phân số sau khi quy đồng.

– Biểu thức có chứa dấu ngoặc thì ta tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

Giải toán lớp 5 trang 10 bài 3

Một hộp bóng có

Phương pháp giải

Coi tổng số bóng là 11 đơn vị.

Đê tìm phân số chỉ số bóng màu vàng ta lấy 11 trừ đi tổng số bóng màu đỏ và màu xanh.

Đáp án và hướng dẫn giải bài tập toán 5 bài 3:

Số bóng màu vàng là:

Bài tiếp theo: Giải bài 1, 2, 3 trang 11 SGK Toán 5: Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số

Tham khảo các dạng bài tập môn Toán khác:

Giải Vở luyện tập Toán lớp 5 tập 1: Ôn tập: Phép cộng và phép trừ các phân số

Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 9 SGK Toán 5: Luyện tập phân số thập phân

Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 8 SGK Toán 5: Phân số thập phân

Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 7 SGK Toán 5: Ôn tập so sánh hai phân số

Giải vở bài tập Toán 5 bài 7: Ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số

Giải Bài Tập Sbt Toán 6 Bài 6: Phép Trừ Và Phép Chia

Câu 1: Tìm số tự nhiên x, biết:

Lời giải:

a, 2436 : x = 12 ⇒ x = 2436 : 12 ⇒ x = 203

b, 6.x – 5 = 613 ⇒ 6.x = 613 + 5 ⇒ 6.x = 618 ⇒ x = 618: 6 = 103

c, 12.(x – 1) = 0 ⇒ x – 1 = 0 ⇒ x = 1

d, 0: x = 0 ⇒ x ∈ N*

Câu 2: a. Trong phép chia một số tự nhiên cho 6, số dư có thể bằng bao nhiêu?

b. Viết dạng tổng quát của một số tự nhiên chia hết cho 4, chia cho 4 dư 1.

Lời giải:

Trong phép chia một số tự nhiên cho 6, số dư có thể bằng: {0; 1; 2; 3; 4; 5}

Dạng tổng quát của một số tự nhiên chia hết cho 4 : 4m (m ∈ N)

Dạng tổng quát của một số tự nhiên chia cho 4 dư 1 : 4m + 1 (m ∈ N)

Câu 3: Tìm số tự nhiên x, biết:

Lời giải:

(x- 47) -115 = 0 ⇒ x – 47 = 115 ⇒ x = 115 + 47 = 162

315 + (146 – x) = 401 ⇒ 146 – x = 401 – 315 ⇒ 146 – x = 86 ⇒ x = 60

Câu 4: Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một số đơn vị: 57 + 89

Lời giải:

57 + 89 = (57 + 3) + (39 – 3) = 60 + 36 = 96

Câu 5: Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ một số đơn vị: 213 – 98

Lời giải:

213 – 98 = (213 + 2) – (98 + 2) = 215 – 100 = 115

Câu 6: Bạn Mai dùng 25000 đồng mua bút. Có hai loại bút : loại I giá 2000 đồng một chiếc, loại II giá 1500 đồng một chiếc. Bạn Mai mua được nhiều nhất bao nhiêu chiếc bút nếu:

Mai chỉ mua bút loại I

Mai chỉ mua bút loại II

Mai mua cả hai loại bút với số lượng như nhau

Lời giải:

a) Ta có: 25000 : 2000 = 12 (dư 1000)

Vậy Mai mua được nhiều nhất 12 chiếc bút loại I

b) Ta có: 25000 : 1500 = 16 (dư 1000)

Vậy Mai mua được nhiều nhất 16 bút loại II.

c) Ta có: 25000 : 3500 = 7 (dư 500)

Vậy Mai mua được nhiều nhất 7 bút loại I và 7 bút loại II

Câu 7: Một tàu hoả cần chở 892 khách tham quan. Biết rằng mỗi toa có 10 khoang, mỗi khoang có 4 chỗ ngồi. cần mấy toa để chở hết số khách tham quan?

Lời giải:

Số người ngồi trong một toa: 4.10 = 40 người

Số toa tàu cần chở: 892 : 40 = 22 (dư 12)

Vậy cần ít nhất 23 toa tàu để chở hết số người

Câu 8: Việt và Nam cùng đi từ Hà Nội đến Vinh. Tính xem ai đi hành trình đó lâu hơn và lâu hơn mấy giờ, biết rằng:

Việt khởi hành trước Nam 2 giờ và đến nơi trước Nam 3 giờ

Việt khởi hành trước Nam 2 giờ và đến nơi sau Nam 1 giờ

Lời giải:

a) Nam đi lâu hơn Việt: 3 – 2 = 1 (giờ)

b) Việt đi lâu hơn Nam: 3 + 1= 3 (giờ)

Câu 9: Bác Tâm từ Mát-xco-va về đến Hà Nội lúc 16 giờ ngày 10/5 (theo giờ Hà Nội) Chuyến bay tổng cộng hết 14 giờ và Mát-xco-va chậm hơn giờ Hà Nội là 4 giờ (tức là đồng hồ ở Hà Nội chỉ 12 giờ thì đồng hồ ở Nát-xco-va chỉ 8 giờ). Bác Tâm khởi hành ở Mát- xco-va lúc nào (theo giờ Mát-xco-va)?

Lời giải:

Giờ bác Tâm khởi hành theo giờ Hà Nội là: 16 – 14 = 2 giờ

Giờ bác Tâm khởi hành theo giờ Mát-xco-va Là: 24 + 2 – 4 = 26 – 4 = 22 giờ ngày 9/5.

Câu 10: Một phép trừ có tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu bằng 1062. Số trừ lớn hơn hiệu là 279. Tìm số bị trừ và số trừ

Lời giải:

Ta có: số bị trừ + số trừ + hiệu = 1062

Mà: số trừ + hiệu = số bị trừ

Suy ra số bị trừ là: 1062 : 2 = 531

Lại có: số trừ – hiệu = 279

Mà số trừ + hiệu = 531

Suy ra số trừ là: (531 + 279) : 2 = 405

Vậy số bị trừ là 531, số trừ là 405

Câu 11: Tính nhanh:

a, (1200 + 60) :12

b, (2100 – 42) : 21

Lời giải:

a, (1200 + 60) :12 = 1200 : 12 + 60 : 12 = 100 + 5 = 105

b, (2100 – 42) : 21 = 2100 : 21 – 42 : 21 = 100 – 2 = 98

Câu 12: T ìm số tự nhiên x, biết:

a, x – 36 : 18 = 12

b, (x-36) : 18 = 12

Lời giải:

a, x – 36 : 18 = 12 ⇒ x – 2 = 12 ⇒ x = 12 + 2 = 14

b, (x – 36) : 18 = 12 ⇒ x – 36 = 12.18 ⇒ x – 36 = 216 ⇒ x = 216 +36 = 252

Câu 13: Bán kính Trái đất là 6380km

a, Xác định bán kính Mặt trăng, biết rằng nó là một trong các số 1200km, 1740km, 2100km và bán kính Trái đất gấp khoảng bốn lần bán kính Mặt trăng

b, Xác định khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt trăng, biết rằng nó là một trong các số 191000km, 520000km, 384000km và khoảng cách đó gấp độ 30 lần đường kính Trái đất.

Lời giải:

a) Ta có: 6380 : 4 = 1595

Trong các số 1200, 1740, 2100 thì số 2740 gần với số 1595 nhất. Vậy bán kính Mặt Trăng là 1840km

b) Ta có: (6380.2).30 = 382800

Trong các số 191000, 520000, 384000 thì số 384000 là gần với số 382800 nhất. Vậy khoảng cách từ Trái đât đến Mặt trăng là 384000km

Câu 14: Năm nhuận có 366 ngày. Hỏi năm nhuận có bao nhiêu tuần và còn dư mấy ngày?

Lời giải:

Ta có: 366 : 7 = 52 (dư 2)

Vậy năm nhuận có 52 tuần và dư 2 ngày

Câu 15: Một phép chia có tổng của số chia và số bị chia là 72. Biết rằng thương là 3 và số dư là 8. Tìm số bị chia và số chia.

Lời giải:

Theo đề ta có:

Số chia là: (71 – 8) : 4 = 16

Số bị chia là: 72 – 16 = 56

st