Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 5 Trang 49 50 / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Vở Bài Tập Khoa Học 5 Bài 49, 50: Ôn Tập

Giải sách bài tập Khoa học lớp 5 tập 2

Giải Vở bài tập Khoa học 5 bài 49, 50

Giải Vở bài tập Khoa học lớp 5 bài 49, 50: Ôn tập: Vật chất và năng lượng có đáp án chi tiết cho từng bài tập trang 79, 80 VBT Khoa học 5 tập 2 giúp các em học sinh nắm được các kiến thức khoa học lớp 5. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Hướng dẫn giải Vở bài tập Khoa học lớp 5 bài 49, 50

Câu 1 trang 81 Vở bài tập Khoa học 5

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

1.1. Đồng có tính chất gì?

a. Cứng, có tính đàn hồi.

b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.

c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.

d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

1.2. Thủy tinh có tính chất gì?

a. Cứng, có tính đàn hồi.

b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.

c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.

d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

1.3. Nhôm có tính chất gì?

a. Cứng, có tính đàn hồi.

b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.

c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.

d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

1.4. Thép được sử dụng để làm gì?

a. Làm đồ điện, dây điện.

b. Dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu bắc qua sông, đường ray tàu hỏa, máy móc,…

1.5. Sự biến đổi hóa học là gì?

a. Sự chuyển thể của một chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.

b. Sự biến đổi từ chất này thành chất khác.

a. Nước đường.

b. Nước chanh (đã lọc hết tép chanh và hạt) pha với đường và nước sôi để nguội.

c. Nước bột sắn (pha sống).

Trả lời:

nhiệt độ cao, nhiệt độ bình thường

Trả lời:

Câu 3 trang 83 Vở bài tập Khoa học 5

Quan sát các hình trang 102 SGK và hoàn thành bảng sau:

Trả lời: Câu 4 trang 83 Vở bài tập Khoa học 5

Viết chữ Đ vào ☐ trước phát biểu đúng, S vào ☐ trước phát biểu sai.

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là nguyên nhân dẫn tới nhu cầu sử dụng chất đốt tăng.

☐ Dân số trên Trái Đất tăng.

☐ Sử dụng bếp đun cải tiến.

☐ Sự phát triển của công nghiệp.

☐ Sự khai thác sử dụng năng lượng mặt trời.

Trả lời:

Nguyên nhân dẫn tới nhu cầu sử dụng chất đốt tăng

Giải Bài 49, 50, 51, 52 Trang 24 Sgk Toán 6 Tập 1

49. Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số thích hợp:

Ví dụ: 135 – 98 = (135 + 2) – (98 + 2) = 137 – 100 = 37.

Hãy tính nhẩm: 321 – 96; 1354 – 997.

Bài giải:

321 – 96 = (321 + 4) – (96 + 4) = 325 -100 = 225.

1354 – 997 = (1354 + 3) – (997 + 3) = 1357 – 1000 = 357.

Bài 50 trang 24 sgk toán 6 tập 1

50. Sử dụng máy tính bỏ túi:

Nút dấu trừ:

Dùng máy tính bỏ túi để tính:

425 – 257; 91 – 56; 82 – 56; 73 – 56; 652 – 46 – 46 – 46.

Bài giải:

Học sinh tự thực hành

Bài 51 trang 25 sgk toán 6 tập 1

51. Đố: Điền số thích hợp vào ô vuông ở hình bên sao cho tổng các số ở mỗi dòng, ở mỗi cột, ở mỗi đường chéo đều bằng nhau.

Bài giải:

Từ đường chéo đã cho ta tính được tổng các số ở các dòng, các cột các đường chéo là 2 + 5 + 8 = 15. Do đó nếu biết hai số trên một dòng hoặc một cột ta sẽ tìm được số thứ ba trên dòng hoặc cột đó.

Chảng hạn, ta có thể tìm được số chưa biết ở cột thứ ba: gọi nó là x ta có x + 2 + 6 = 15 hay x + 8 = 15. Do đó x = 15 – 8 = 7.

Ở dòng ba đã biết 8 và 6 với tổng 8 + 6 = 14. Do đó phải điền vào ô ở dòng ba cột hai số 1. Bây giờ đã biết hai số là 5 và 7 với 5 + 7 = 12.

Do đó phải điền tiếp số 3 vào ô dòng hai cột một. Bây giờ cột thứ nhất lại có hai số đã biết là 8 và 3 với tổng 8 + 3 = 11. Do đó phải điền vào ô ở dòng một cột một số 4. Cuối cùng, phải điền số 9 vào ô ở dòng một cột hai.

Bài 52 trang 25 sgk toán 6 tập 1

52. a) Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số thích hợp:

14 . 50; 16 . 25

b) Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia và số chia với cùng một dố thích hợp:

2100 : 50; 1400 : 25.

c) Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất (a + b) : c = a : c + b : c (trường hợp chia hết):

132 : 12; 96 : 8.

Bài giải:

a) 14 . 50 = (14 : 2)(50 . 2) = 7 . 100 = 700;

16 . 25 = (16 : 4)(25 . 4) = 4 . 100 = 400.

b) 2100 : 50 = (2100 . 2) : (50 . 2) = 4200 : 100 = 42;

1400 : 25 = (1400 . 4) : (25 . 4) = 5600 : 100 = 56.

c) 132 : 12 = (120 + 12) : 12 = 120 : 12 + 12 : 12 = 10 + 1 = 11;

96 : 8 = (80 + 16) : 8 = 80 : 8 + 16 : 8 = 10 + 2 = 12.

chúng tôi

Giải Sách Bài Tập Toán 8 Tập 1 Trang 13 Bài 48, 49, 50

Giải sách bài tập Toán 8 tập 1 trang 5 Giải sách bài tập Toán 8 tập 1 trang 11

Giải vở bài tập Toán 8 trang 13 tập 1 câu 48, 49, 50

a. (6x 2 + 13x – 5) : (2x + 5)

Sắp xếp các đa thức sau theo lũy thừa giảm của biến rồi thực hiện phép chia:

Cho hai đa thức A = x 4 – 2x 3 + x 2 + 13x -11 và B = x 2 – 2x + 3. Tìm thương Q và số dư R sao cho A = B.Q + R.

Giải sách bài tập toán lớp 8 tập 1 trang 13 câu 48, 49, 50

Giải sách bài tập Toán 8 trang 13 tập 1 câu 48

Giải sách bài tập Toán 8 trang 13 tập 1 câu 49

Giải sách bài tập Toán 8 trang 13 tập 1 câu 50

Dư R = 9x – 5

Vậy A = B.Q + R

Cách sử dụng sách giải Toán 8 học kỳ 1 hiệu quả cho con

+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.

Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.

+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.

Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.

+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.

Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.

Tags: bài tập toán lớp 8 học kỳ 1, vở bài tập toán lớp 8 tập 1, toán lớp 8 nâng cao, giải toán lớp 8, bài tập toán lớp 8, sách toán lớp 8, học toán lớp 8 miễn phí, giải toán 8 trang 13

Giải Bài 48, 49, 50, 51, 52 Trang 76, 77 Sách Giáo Khoa Toán 7

Một tấn nước biển chứa 25 kg muối. Hỏi 250g nước biển đó chứa bao nhiêu gam muối?

Hướng dẫn làm bài:

Đổi đơn vị: Đổi cùng đơn vị đo là gam.

Ta có: 1 tấn = 1000000g

25kg = 25000g

Gọi lượng muối trong 250g nước biển là x. Vì lượng nước biển và lượng nước muối chứa trong đó là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên theo tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận ta có :

Vậy 250 gam nước biển chứa 6,25g muối.

Bài 49 trang 76 sgk toán 7 tập 1

Hai thanh sắt và chì có khối lượng bằng nhau. Hỏi thanh nào có thể tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần, biết rằng khối lượng riêng của sắt là 7,8 g/cm 3 và của chì là 11,3 g/cm 3?

Hướng dẫn làm bài:

Vì m = V.D và m là hằng số có khối lượng bằng nhau nên V và D là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau với hệ số tỉ lệ dương.

Theo tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau với hệ số tỉ lệ dương. Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:

({{Vleft( {sat} right)} over {Vleft( {chi`} right)}} = {{Dleft( {chi`} right)} over {Dleft( {sat} right)}} = {{11,3} over {7,8}} approx 1,45)

Vậy thể tích thanh sắt lớn hơn và lớn hơn khoảng 1,45 lần.

Bài 50 trang 77 sgk toán 7 tập 1

Ông Minh dự định xây một bể nước có thể tích là V. Nhưng sau đó ông muốn thay đổi kích thước so với dự định ban đầu như sau: Cả chiều dài và chiều rộng đầy bể đều giảm đi một nửa. Hỏi chiều cao phải thay đổi như thế nào để bể xây được vẫn có thể tích là V?

Gọi a, b là chiều rộng và chiều dài ban đầu thì ({a over 2},{b over 2}) là chiều rộng và chiều dài lúc sau.

Ta có:

({S_2} = {a over 2}.{b over 2} = {{a.b} over 2} = {1 over 4}{S_1})

Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:

Vậy chiều cao lúc sau của bể phải tăng lên 4 lần.

Bài 51 trang 77 sgk toán 7 tập 1

Viết tọa độ các điểm A, B, C, D, E, F, G trong hình 32.

Hướng dẫn làm bài:

Tọa độ của các điểm đó là:

A(-2;2) B(-4;0) C(1;0)

D(2;4) E(3;-2) F(0;2) G(-3;-2)

Bài 52 trang 77 sgk toán 7 tập 1

Trong mặt phẳng tọa độ vẽ tam giác ABC với các đỉnh A(3;5); B(3;-1); C(-5;-1). Tam giác ABC là tam giác gì?

Hướng dẫn làm bài:

Tam giác ABC là tam giác vuông tại B.

chúng tôi