Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 5 Trang 50 51 / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Toán Lớp 5 Trang 50, 51: Cộng Hai Số Thập Phân

1. Lý thuyết Cộng hai số thập phân

a) Ví dụ 1: Đường gấp khúc ABC có đoạn thẳng AB dài 1,84m và đoạn thẳng BC dài 2,45m. Hỏi đường gấp khúc đó dài bao nhiêu mét?

Ta phải thực hiện phép cộng:

1,84 +2,45 = ? (m)

Ta có: 1,84m = 184cm

2,45m = 245cm

429 cm = 4, 29m

Vậy: 1,84 + 2,45 = 4,29 (m). Thông thường ta đặt tính rồi làm như sau:

– Thực hiện phép cộng như công các số tự nhiên.

– Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.

b) Ví dụ 2: 15,9 + 8,75 = ?

Ta đặt tính rồi làm như sau:

– Thực hiện phép cộng như cộng các số tự nhiên.

– Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.

Muốn cộng hai số thập phân ta làm như sau: – Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau. – Cộng như cộng các số tự nhiên. – Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.

2. Toán lớp 5 trang 50: Cộng hai số thập phân

Giải Toán lớp 5 Bài 1 trang 50 SGK Toán 5

Tính

a)

b)

c)

d)

Phương pháp giải

– Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.

– Thực hiện phép cộng như cộng số tự nhiên.

– Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng

Đáp án và hướng dẫn giải

a)

b)

c)

d)

Giải Toán lớp 5 Bài 2 trang 50 SGK Toán 5

Đặt tính rồi tính

a) 7,8 + 9,6

b) 34,82 + 9,75

c) 57,648 + 35,37

Phương pháp giải

– Viết số hạng này dưới số hạng kia làm sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.

– Cộng như cộng các số tự nhiên.

– Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.

Đáp án và hướng dẫn giải

a)

b)

c)

Giải Toán lớp 5 Bài 3 trang 50 SGK Toán 5

Nam cân nặng 32,6 kg. Tiến cân nặng hơn nam 4,8 kg. Hỏi Tiến cân nặng bao nhiêu kg?

Phương pháp giải

Cân nặng của Tiến = cân nặng của Nam +4,8kg.

Đáp án và hướng dẫn giải

Tiến cân nặng: 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)

Đáp số: 37,4 kg

3. Toán lớp 5 trang 50, 51: Luyện tập: Cộng hai số thập phân

Giải Toán lớp 5 Bài 1 trang 50 SGK Toán 5 – Luyện tập

Tính rồi so sánh giá trị của a + b và b + a

Nhận xét: Phép cộng các số thập phân có tính chất giao hoán:

Khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.

a+b = b+a

Phương pháp giải

– Cộng hai số thập phân ta làm như sau:

+ Viết số hạng này dưới số hạng kia làm sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.

+ Cộng như cộng các số tự nhiên.

+ Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.

– So sánh giá trị của a + b và b + a.

Đáp án và hướng dẫn giải

Giải Toán lớp 5 Bài 2 trang 50 SGK Toán 5 – Luyện tập

Thực hiện phép cộng rồi thực hiện tính chất giao hoán để thử lại

a) 9,46 + 3,8

b) 45,08 + 24,97

c) 0,07 + 0,09

Phương pháp giải

– Viết số hạng này dưới số hạng kia làm sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.

– Cộng như cộng các số tự nhiên.

– Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng

Đáp án và hướng dẫn giải

Giải Toán lớp 5 Bài 3 trang 51 SGK Toán 5 – Luyện tập

Một hình chữ nhật có chiều rộng 16,34m, chiều dài hơn chiều rộng 8,32m. Tính chu vi hình chữ nhật đó.

Phương pháp giải

– Chiều dài = chiều rộng + 8,32m

– Chu vi = (chiều dài + chiều rộng) × 2

Đáp án và hướng dẫn giải

Chiều dài hình chữ nhật là: 16,34 + 8,32 = 24,66 (m)

Chu vi hình chữ nhật là: (24,66 +16,34 ) × 2 = 82 m

Đáp số: 82m

Giải Toán lớp 5 Bài 4 trang 51 SGK Toán 5 – Luyện tập

Một cửa hàng tuần lễ đầu bán được 314,78 mét vải, tuần lễ sau bán được 525,22 mét vải. Biết rằng cửa hàng đó bán hàng tất cả các ngày trong tuần, hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải?

Phương pháp giải

– Tính số vải bán được trong hai tuần = số vải bán tuần đầu + số vải bán tuần sau.

– Tính số ngày trong hai tuần.

– Số vải bán trung bình trong mỗi ngày = số vải bán được trong hai tuần : số ngày trong hai tuần.

Đáp án và hướng dẫn giải

Số mét vải cửa hàng bán được trong 2 tuần là: 314,78 + 525,22 = 840 m

Số ngày trong 2 tuần là: 7 × 2 = 14 (ngày)

Trung bình mỗi ngày bán được số vải là: 840 : 14 = 60 m

Đáp số: 60 mét

4. Bài tập cộng hai số thập phân

Giải Bài Tập Tin Học 11 Trang 50, 51

Bài 1 (trang 50 sgk Tin học lớp 11): Hãy cho biết sự giống và khác nhau của hai dạng câu lệnh if-then.

Trả lời:

Nhắc lại hai dạng câu lệnh if-then.

Dạng thiếu: if then ;

Sự giống nhau: Điều kiện được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện đúng thì nhánh câu lệnh sau then ( trong dạng thiếu và trong dạng đầy đủ)

Sự khác nhau:

+ Ở dạng thiếu thì nếu điều kiện sai thì nó sẽ thoát khỏi cấu trúc rẽ nhánh. Thực hiện câu lệnh tiếp theo của chương trình.

+ Ở dạng đầy đủ thì nếu điều kiện sai nó sẽ thực hiện nhánh câu lệnh sau else ( trong dạng đầy đủ). Sau đó mới thoát khỏi rẽ nhánh rồi thực hiện các câu lệnh tiếp theo của chương trình.

Bài 2 (trang 50 sgk Tin học lớp 11): Câu lệnh ghép là gì? Tại sao lại phải có câu lệnh ghép?

Trả lời:

– Câu lệnh ghép là: Gộp một dãy các câu lệnh lại với nhau Trong Pascal câu lệnh ghép có dạng:

– Lý do có câu lệnh ghép: Vì sau một số từ khóa (như then hoặc else) phải là một câu lệnh. Nhưng trong nhiều trường hợp, các thao tác sau những tên dành riêng phức tạp, đòi hỏi không phải chỉ một mà là nhiều câu lệnh để mô tả. Trong những trường hợp như vậy ta phải sử dụng câu lệnh ghép.

Bài 3 (trang 51 sgk Tin học lớp 11): Có thể dùng cậu lệnh while-do để thay cho câu lệnh for-do được không? Nếu được hãy thực hiện điều đó với chương trình Tong_1a.

Trả lời:

– Có thể sử dụng câu lệnh while-do để thay cho câu lệnh for-do được. Vì ta có thể sử dụng các câu lệnh giúp thoát khỏi vòng lặp, hoặc có thể sử dụng những câu lệnh để thoát lặp.

– Sửa chương trình tong_1a;

Kết quả:

Giống với kết quả của chương trình sử dụng for

Bài 4 (trang 51 sgk Tin học lớp 11):

Trả lời:

Câu lệnh rẽ nhánh như sau:

a)

b)

Bài 5 (trang 51 sgk Tin học lớp 11):

Trả lời:

b)

Kết quả:

b)

Bài 6 (trang 51 sgk Tin học lớp 11): Lập trình để giải bài toán cổ sau:

Vừa gà vừa chó.

Bó lại cho tròn.

Ba mươi sáu con.

Một trăm chân chẵn.

Hỏi mỗi loại có bao nhiêu con?

Trả lời:

Ta có tổng 2 loại là 36 con. Như vậy số con gà sẽ nằm trong khoảng từ 0 đến 36. Số còn lại sẽ là chó.

Theo giả thiết đề bài ta có số gà*2+số chó *4 =100.

Như vậy ta sẽ có code như sau:

Kết quả:

Bài 7 (trang 51 sgk Tin học lớp 11): Nhập từ bàn phím tuổi của cha và con (hiện tại tuổi cha lớn hơn hai lần tuổi con và tuổi cha hơn tuổi con ít nhất là 25 ). Đưa ra màn hình câu trả lời cho câu hỏi “Bao nhiêu năm nữa thì tuổi cha gấp đôi tuổi con ?”.

Trả lời:

Kết quả:

Bài 8 (trang 51 sgk Tin học lớp 11): Mỗi người gửi tiết kiệm không kì hạn với số tiền A đồng với lãi suất 0.3% mỗi tháng. Hỏi sau bao nhiêu tháng, người đó rút hết tiền thì sẽ nhận được số tiền ít nhất là B đồng? Biết rằng việc gửi tiết kiệm không kì hạn thì lãi không được cộng vào vốn.

Trả lời:

Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 5 Tập 2 Trang 50 Câu 1, 2, 3

Giải vở bài tập toán lớp 5 tập 1 trang 103 Giải vở bài tập toán lớp 5 tập 2 trang 3

Giải vở bài t ập Toán 5 trang 50 tập 2 câu 1, 2, 3

Giải sách bài tập toán lớp 5 tập I trang 50

Cách sử dụng sách giải Toán 5 học kỳ 2 hiệu quả cho con

+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.

Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.

+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.

Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.

+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.

Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.

chúng tôi

Tags: bài tập toán lớp 5 học kỳ 2, vở bài tập toán lớp 5 tập 2, toán lớp 5 nâng cao, giải toán lớp 5, bài tập toán lớp 5, sách toán lớp 5, học toán lớp 5 miễn phí, giải toán 5 trang 50

Giải Bài Tập Trang 50, 51 Sgk Hóa Lớp 8: Phản Ứng Hóa Học

Giải bài tập trang 50, 51 SGK Hóa lớp 8: Phản ứng hóa học

Giải bài tập môn Hóa học lớp 8

Giải bài tập Hóa lớp 8: Phản ứng hóa học

với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Hóa học lớp 8, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Hóa.

A. Lý thuyết cần nhớ về Phản ứng hóa học

1. Định nghĩa: phản ứng hóa học là quá trình làm biến đổi chất này (chất tham gia phản ứng) thành chất khác (sản phẩm hay chất tạo thành).

2. Diễn biến của phản ứng hóa học: Trong phản ứng hóa học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.

3. Điều kiện để phản ứng xảy ra: Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng có mặt chất xúc tác,..

4. Nhận biết có phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành.

B. Giải bài tập Hóa 8 trang 50, trang 51 chương 2

Bài 1 (Trang 50 SGK Hóa lớp 8)

a) Phản ứng hóa học là gì?

b) Chất nào gọi là chất tham gia (hay chất phản ứng), là sản phẩm (hay chất tạo thành).

c) Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần?

Hướng dẫn giải bài 1:

a) Phản ứng hóa học là quá trình làm biến đổi chất này (chất tham gia phản ứng) thành chất khác (sản phẩm hay chất tạo thành).

b) Chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất tham gia. Chất mới sinh ra là sản phẩm hay chất tạo thành.

c) Trong quá trình phản ứng, lượng chất tham gia giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần.

Bài 2 (Trang 50 SGK Hóa lớp 8)

a) Vì sao nói được: khi chất có phản ứng chính là phân tử phản ứng (nếu là đơn chất kim loại thì nguyên tử phản ứng).

b) Trong một phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi gì? Kết quả là gì?

c) Theo hình 2.5 (trang 48 sgk) hãy trả lời câu: Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên trước và sau phản ứng không.

Hướng dẫn giải bài 2:

a) Khi chất có phản ứng chính là phân tử phản ứng (nếu là đơn chất kim loại thì nguyên tử phản ứng) vì hạt hợp thành của hầu hết các chất là phân tử, mà phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. đơn chất kim loại có hạt hợp thành là nguyên tử, nên nguyên tử tham gia phản ứng (tạo ra liên kết với nguyên tử nguyên tố khác)

b) Trong phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.

c) Theo hình 2.5 (trang 48 sgk), ta có thể nói rằng số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên trước và sau phản ứng.

Bài 3 (Trang 50 SGK Hóa lớp 8)

Ghi lại phương trình phản ứng xảy ra khi cây nến cháy ( xem bài tập 3, bài 12 sgk trang 45). Cho biết tên các chất tham gia và sản phẩm trong phản ứng này?

Hướng dẫn giải bài 3:

Phản ứng hóa học:

Chất tham gia phản ứng: parafin. khí oxi.

Sản phẩm: cacbon dioxit, hơi nước.

Bài 4 (Trang 50 SGK Hóa lớp 8)

Hãy chép các câu sau đây với đầy đủ các cụm từ thích hợp chọn trong khung:

Rắn; lỏng; hơi; Phân tử; nguyên tử.

“trước khi cháy chất parafin ở thể.. còn khi cháy ở thể… Các… parafin phản ứng với các.. khí oxi”

Hướng dẫn giải bài 4:

“Trước khi cháy chất paraffin ở thể rắn còn khi cháy ở thể hơi. Các phân tử parafin phản ứng với các phân tử khí oxi”.

Bài 5 (Trang 51 SGK Hóa lớp 8)

Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clo hidric thấy sủi bọt ở vỏ trứng (hình trang 51/ SGK).

Biết rằng axit clohidric đã tác dụng với canxi cacbonat (chất này trong vỏ trứng) tạo ra canxi clorua (chất này tan), nước và khí cacbon dioxit thoát ra. Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng?

Hướng dẫn giải bài 5:

Dấu hiệu để nhận biết phản ứng xay ra là quả trứng sủi bọt, do khí cacbon dioxit thoát ra ngoài.

Phương trình phản ứng:

Chất phản ứng: axit clohidric và canxi cacbonat.

Sản phẩm: canxi clorua, khí cacbon dioxit và nước.

Bài 6 (Trang 51 SGK Hóa lớp 8)

Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hóa học giữa cacbon và khí oxi.

a) Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt, dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến than bén cháy thì thôi?

b) Ghi lại phương trình chữ phản ứng, biết rằng sản phẩm là khí cacbon dioxit.

Hướng dẫn giải bài 6:

a) Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.

Chú ý: than cần đập vừa nhỏ, nếu quá nhỏ thì các mảnh than xếp khít nhau làm hạn chế việc thông thoáng khí khiến than cũng khó cháy.

b) Phương trình chữ phản ứng: