Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 6 Phần Hình Học / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Toán Lớp 6 Ôn Tập Phần Hình Học Tập 2

Giải Toán lớp 6 Ôn tập phần hình học Tập 2

Bài 1 (trang 96 SGK Toán 6 tập 2): a) Góc là gì?

b) Góc bẹt là gì?

c) Nêu hình ảnh thực tế của góc, góc bẹt.

Lời giải:

a) Góc là hình tạo bởi hai tia chung góc.

b) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.

c) Hình ảnh thực tế của góc vuông như: góc tờ giấy, góc mặt bàn hình chữ nhật, góc viên gạch vuông nát nền nhà…

Hình ảnh thực tế của góc bẹt như: thước đo góc, góc tạo bởi kim giờ và kim phút lúc 6 giờ,…

Bài 2 (trang 96 SGK Toán 6 tập 2): a) Góc vuông là gì?

b) Góc nhọn là gì?

c) Góc tù là gì?

Lời giải:

a) Góc vuông là góc có số đo bằng 90 o.

b) Góc nhọn là góc nhỏ hơn góc vuông.

c) Góc tù là góc lớn hơn góc vuông như nhỏ hơn góc bẹt.

Bài 3 (trang 96 SGK Toán 6 tập 2): Vẽ: a) Hai góc phụ nhau.

b) Hai góc bù nhau.

c) Hai góc kề nhau.

Lời giải:

a) Vẽ góc xOy có số đo bằng 90 o. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy. Khi đó: hai góc xOz và góc zOy là hai góc phụ nhau.

c) Góc vuông.

Lời giải

a) Vẽ tia Ox. Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch 0 o của thước.

– Vẽ tia Oy đi qua vạch 60 o của thước đo góc, ta có góc xOy = 60 o

– Vẽ tia Ob đi qua vạch 135 o của thước đo góc, ta có góc aOb = 135 o

– Vẽ tia On đi qua vạch 90 o của thước đo góc. Ta có góc mOn = 90 o hay góc mOn là góc vuông.

Lời giải

Cách 2: Đo góc xOy và góc xOz (hoặc góc yOz). Hiệu số đo hai góc này chính là góc đo của góc yOz (hoặc xOz).

Cách 3: Gọi Oz’ là tia đối của tia Oz. Ta có: yOz + yOz’ = 180 o ; xOz + xOz’ = 180 o

Do đó: đo hai góc yOz’ và xOz’ ta suy ra được số đo hai góc yOz và xOz. Tổng số đo của hai góc yOz và xOz là số đo của góc xOy.

Bài 6 (trang 96 SGK Toán 6 tập 2): Cho góc 60 o. Vẽ tia phân giác của góc ấy.

Lời giải

Ta có: góc xOt = góc xOy / 2 = 60 o/2 = 30 o

Suy ra cách vẽ hai tia Ot như sau:

– Trên một nửa mặt phẳng chứa tia Oy bờ chứa tia Ox vẽ tia Ot sao cho xOt = 30 o

Khi đó: Ot là tia phân giác của góc xOy.

Bài 7 (trang 96 SGK Toán 6 tập 2): Tam giác ABC là gì?

Lời giải

Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

Bài 8 (trang 96 SGK Toán 6 tập 2): Vẽ đoạn thẳng BC = 3,5cm. Vẽ một điểm A sao cho AB = 3cm, AC = 2,5cm. Vẽ tam giác ABC. Đo các góc của tam giác ABC.

Lời giải

– Vẽ cung tròn (B; 3cm) và cung tròn (C; 2,5cm) chúng cắt nhau tại A. Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC.

– Đo các góc của tam giác ABC, ta được:

Giải Toán Lớp 6 Bài 1 Phần Hình Học: Điểm. Đường Thẳng

Giải toán lớp 6 bài 1 trang 104 105 SGK toán lớp 6 phần hình học. Giải bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 104 105 SGK toán lớp 6 phần hình học về điểm và đường thẳng.

Lý thuyết về Điểm và Đường Thẳng

1. Điểm là gì?

– Điểm là một khái niệm cơ bản của hình học, ta không định nghĩa điểm mà chỉ hình dung nó, chẳng hạn bằng một hạt bụi rất nhỏ, một chấm mực trên mặt giấy, …

– Hai điểm không trùng nhau là hai điểm phân biệt.

– Bất cứ một hình học nào cũng đều là một tập hợp các điểm. Người ta gọi tên điểm bằng các chữ cái in hoa.

2. Đường thẳng là gì?

– Đường thẳng là một khái niệm cơ bản, ta không định nghĩa mà chỉ hình dung đường thẳng qua hình ảnh thực tế như một sợi chỉ căng thẳng, vết bút chì vạch theo cạnh thước,…

– Đường thẳng cũng là tập hợp các điểm.

– Đường thẳng không bị giới hạn về cả hai phía. Người ta đặt tên đường thẳng bằng một chữ thường (a, b, m, p,…), hoặc hai chữ thường, hoặc hai điểm bất kì thuộc đường thẳng.

3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng

– Điểm A thuộc đường thẳng d và kí hiệu là A ∈ d. Ta còn nói: Điểm A nằm trên đường thẳng d, hoặc đường thẳng d đi qua điểm A, hoặc đường thẳng d chứa điểm A.

– Điểm B không thuộc đường thẳng d và kí hiệu là B ∉ d. Ta còn nói: Điểm nằm ngoài đường thẳng d, hoặc đường thẳng d không đi qua điểm B, hoặc đường thẳng B không chứa điểm B.

Ví dụ:

Trong hình 6 SGK ta có điểm M thuộc đường thẳng a, kí hiệu M ∈ a.

Câu hỏi Bài 1 trang 104 SGK toán lớp 6

Nhìn hình 5:

b) Điền kí hiệu ∈, ∉ thích hợp vào ô trống:

C a; E a.

c) Vẽ thêm hai điểm khác thuộc đường thẳng a và hai điểm khác nữa không thuộc đường thẳng a.

a) Điểm C thuộc đường thẳng a; Điểm E không thuộc đường thẳng a

b) C ∈ a; E ∉

Giải:

c)

Hai điểm D, F không thuộc đường thẳng a

Giải bài tập bài 1 trang 104 SGK toán lớp 6 tập 1

Bài 1 trang 104 SGK toán lớp 6

Đặt tên cho các điểm và đường thẳng còn lại ở hình 6.

– Trong hình còn 2 đường thẳng chưa đặt tên, ta dùng hai chữ cái thường chẳng hạn b, c để đặt tên cho hai đường thẳng đó hoặc các chữ cái thường khác cũng được.

Vậy ta có hình 6 sau khi đã đặt tên các điểm và các đường thẳng như sau:

Vẽ 3 điểm A ,B, C và ba đường thẳng a, b, c.

Ta có nhiều cách vẽ, mỗi điểm được biểu diễn bởi một dấu chấm. Điểm có thể thuộc hoặc không thuộc đường thẳng. Ta có thể vẽ như sau:

Xem hình 7 để trả lời các câu hỏi sau:

b) Những đường thẳng nào đi qua B, những đường thẳng nào đi qua C, ghi kết quả bằng kí hiệu.

c) Điểm D nằm trên đường thẳng nào và không nằm trên đường thẳng nào? Ghi kết quả bằng kí hiệu.

a) Điểm A thuộc 2 đường thẳng n và q.

Ký hiệu: A ∈ n, A ∈ q. Điểm B thuộc ba đường thẳng m, n và p.

Ký hiệu: B ∈ m, B ∈ n, B ∈ p.

b) Ba đường thẳng m, n, p đi qua điểm B: B ∈ m, B ∈ n , B ∈

Hai đường thẳng m, q đi qua điểm C: C ∈ m, C ∈ q

Giải:

c) Điểm D nằm trên đường thẳng q và không nằm trên ba đường thẳng m, n, p: D ∈ q, D ∉ m, D ∉ n, D ∉

Bài 4 trang 105 SGK toán lớp 6

Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:

a) Điểm C nằm trên đường thẳng a.

b) Điểm B nằm ngoài đường thẳng b.

a) Điểm C năm trên đường thằng a:

Cách vẽ: Vạch một vạch thẳng theo thước kẻ. Đặt tên là đường thẳng a.

Trên vạch thẳng đó, chấm 1 điểm. Đặt tên là điểm C.

Cách vẽ: Vạch một vạch thẳng theo thước kẻ. Đặt tên là đường thẳng b.

Chấm 1 điểm ngoài đường thẳng đó. Đặt tên là điểm B.

Vẽ hình theo các kí hiệu sau: A ∈ p; B ∉ q.

A ∈ p: Vẽ đường thẳng p rồi lấy điểm A nằm trên đường thẳng đó.

B ∉ q: Vẽ đường thẳng q rồi lấy điểm B nằm ngoài đường thẳng đó.

Cho đường thẳng m, điểm A thuộc đường thẳng m điểm B không thuộc đường thẳng m.

Giải:

a) Vẽ hình và kí hiệu.

b) Có những điểm khác điểm A mà cũng thuộc đường thẳng m không? Hãy vẽ hai điểm như thế và viết kí hiệu.

c) Có những điểm không thuộc đường thẳng m mà khác với điểm B không? Hãy vẽ hai điểm như thế và viết kí hiệu.

a) Kí hiệu A ∈ m, B ∉ m.

Đố: Hãy gấp một tờ giấy. Trải tờ giấy lên mặt bàn rồi quan sát xem nếp gấp có phải hình ảnh của một đường thẳng không ?

Nếp gấp cho ta hình ảnh của một đường thẳng.

Đề Cương Ôn Tập Học Kì 2 Môn Toán Lớp 6 Phần Hình Học

Tài liệu ôn tập Hình học lớp 6

Bài tập ôn tập chương 2 Hình học lớp 6

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 6 phần Hình học là tài liệu được VnDoc tổng hợp các bài tập Toán lớp 6 đi từ cơ bản đến nâng cao, giúp các bạn học sinh nắm chắc kiến thức, tự củng cố và hệ thống chương trình học lớp 6 được chắc chắn, làm nền tảng tốt khi học lên chương trình lớp 7. Mời các em học sinh, thầy cô và phụ huynh tham khảo.

I. Lý thuyết cần nhớ về chương 2 Hình học lớp 6

Trả lời các câu hỏi đã cho phần ôn tập hình học (sgk – 95, 96)

1/ Nửa mặt phẳng. Góc:

+ Khái niệm nửa mặt phẳng.

+ Góc là gì ?

+ Góc bẹt là gì ?

+ Vẽ góc.

BT: B1,2,5/73; B6,7,8/75.

2/ Số đo góc:

+ Khái niệm số đo góc.

+ Khi nào tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz ?

+ Góc vuông là gì? Góc nhọn là gì? Góc tù là gì ? ( Vẽ được hình)

+ Thế nào là hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau ? (Vẽ được hình)

BT: B11/79; B18,19,21,22/82; B24,25,27/84.

3/ Tia phân giác của một góc:

+ Khái niệm tia phân giác của một góc. ( Vẽ được tia phân giác của một góc cho

trước)

BT: B30,31,33,36/87.

4/ Đường tròn. Tam giác:

+ Đường tròn tâm O, bán kính R là gì ? Hình tròn là gì ?

+ Chỉ được điểm nằm trên (thuộc), nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn.

+ Tam giác ABC là gì ? ( Chỉ rõ 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 góc )

+ Chỉ được điểm trong, điểm ngoài của tam giác.

BT: B38/91; B43,44,47/95.

II. Bài tập trong chương 2 Hình học lớp 6

Bài 1: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời:

a) – Vẽ tia Oa

– Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ các tia Ob, Oc sao cho

– Trong 3 tia Oa, Ob, Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

b) – Vẽ tia Ox, Oy sao cho

– Vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho

– Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

c) + Vẽ đoạn AB = 6cm

+ Vẽ đường tròn (A; 3cm)

+ Vẽ đường tròn (B; 4cm)

+ Đường tròn (A; 3cm) cắt (B; 4cm) tại C và D

+ Tính chu vi tam giác ABC và tam giác ADB

d) Vẽ tam giác MNP biết MN = 5cm; NP = 3cm; PM = 7cm

Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om, vẽ các tia On, Op sao cho

a) Trong 3 tia Om, On, Op tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Tính góc nOp.

b) Vẽ tia phân giác Oa của góc nOp. Tính

Bài 3: Cho hai góc kề nhau aOb và aOc sao cho

a) Tính số đo các góc:

b) Gọi On là tia phân giác của góc bOm. Tính số đo góc aOn?

c) Vẽ tia đối của tia On là tia On’. Tính số đo góc mOn

Bài 4: Cho 2 đường tròn (O; 4cm) và (O’; 2cm) sao cho khoảng cách giữa hai tâm O và O’ là 5cm. Đường tròn (O; 4cm) cắt đoạn OO’ tại điểm A và đường tròn (O’; 2cm) cắt đoạn OO’ tại B.

a) Tính O’A, BO, AB?

b) Chứng minh A là trung điểm của đoạn O’B?

Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Xác định hai tia Oy, Oz sao cho

a) Hãy chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOz.

b) Gọi Ot là tia đối của tia Ox . Tính góc tOy .

Bài 6: Trên nửa mặt phẳng bờ chừa tia OH, vẽ hai tia OI và OK sao cho

a)Tính góc IOK?

b) Gọi OJ là tia đối của tia OI, tính số đo góc kề bù với góc IOK

Bài 7: Trên nửa mặt phẳng bờ chừa tia OA. Vẽ hai tia OB, OC sao cho

a) Tính ?

b) Vẽ tia OD là tia phân giác của góc BOC. Tính

Bài 8: Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx’ . Biết , gọi Ot là tia phân giác của góc xOy . Tính góc x’Ot .

Bài 9: Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho

a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox,Oy không? Vì sao?

b) So sánh

c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao?

Bài 10: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ xy,vẽ các tia Oz và Ot sao cho

a. Chứng tỏ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot ?

b. Chứng tỏ tia Ot là tia phân giác của góc yOz?

c.Vẽ tia phân giác On của góc xOz. Tính góc nOt?

Bài 11: Cho tia Ox. Trên hai nữa mặt phẳng đối nhau có bờ là Ox. Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy và xOz bằng 120º. Chứng minh rằng:

a)

b) Tia đối của mỗi tia Ox, Oy, Oz là phân giác của góc hợp bởi hai tia còn lại.

Bài 12: Cho đoạn thẳng OA. Trên tia đối của OA lấy điểm B . Kẻ tia Ot sao cho

a) Hình vẽ có bao nhiêu góc. (Viết tên các góc đó)

b) Chứng tỏ Oz là tia phân giác của góc tOA.

c) Lấy M là trung điểm của OA. So sánh số đo đoạn thẳng BM với trung bình cộng số đo 2 đoạn thẳng của BO và BA.

Bài 13: Cho tam giác ABC có

a) Tính độ dài AC, biết AD = 4cm, CD = 3cm.

b) Tính số đo của

c) Từ B dựng tia Bx sao cho

d) Trên cạnh AB lấy điểm E (E không trùng với A và B). Chứng minh rằng 2 đoạn thẳng BD và CE cắt nhau.

Bài 14: Cho góc AOB và góc BOC là hai góc kề bù . Biết góc BOC bằng năm lần góc AOB.

a) Tính số đo mỗi góc.

b) Gọi OD là tia phân giác của góc BOC. Tính số đo góc AOD.

c) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC chứa tia OB,OD, vẽ thêm 2006 tia phân biệt (không trùng với các tia OA;OB;OC;OD đã cho) thì có tất cả bao nhiêu góc?

Bài 15: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ xy,vẽ các tia Oz và Ot sao cho

a. Chứng tỏ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot ?

b. Chứng tỏ tia Ot là tia phân giác của góc yOz?

c.Vẽ tia phân giác On của góc xOz. Tính góc nOt?

Giải Toán Lớp 7 Bài Ôn Tập Chương 3 Phần Hình Học

Giải Toán lớp 7 Bài Ôn tập chương 3 phần Hình Học

1. Cho tam giác ABC. Hãy viết kết luận của hai bài toán sau về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.

Trả lời

a) AB… AH; AC… AH.

b) Nếu HB… HC thì AB… AC.

c) Nếu AB… AC thì HB… HC.

Trả lời

hoặc có thể HB < HC thì AB < AC.

hoặc có thể AB < AC thì HB < HC.

3. Cho tam giác DEF. Hãy viết bất đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh của tam giác này.

Trả lời

Với ∆DEF ta có các bất đẳng thức và quan hệ giữa các cạnh là:

DE < EF + DF

DF < EF + DE

EF < DE + DF

4. Hãy ghép hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng:…

Trả lời

Ghép a-d’ ; b -a’, c-b’, d-c’

Trong một tam giác

a – d’ đường phân giác xuất phát từ đỉnh A – là đoạn thẳng có hai mút là đỉnh A và giao điểm của cạnh BC với tia phân giác của góc A.

b – a’ đường trung trực ứng với cạnh BC – là đường vuông góc với cạnh BC tại trung điểm của nó.

c – b’ đường cao xuất phát từ đỉnh A – là đoạn vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng BC.

d – c’ đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A – là đoạn thẳng nối A với trung điểm của cạnh BC.

5. Cũng với yêu cầu như ở câu 4….

Trả lời

Ghép a-b’, b-a’, c-d’, d-c’

Trong một tam giác

a – b’ trọng tâm – là điểm chung của ba đường trung tuyến

b – a’ trực tâm – là điểm chung của ba đường cao

c – d’ điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh – là điểm chung của ba đường phân giác

d – c’ điểm cách đều ba đỉnh – là điểm chung của ba đường trung trực

6. a) Hãy nêu tính chất trọng tâm của một tam giác; các cách xác định trọng tâm.

b) Bạn Nam nói: “Có thể vẽ được một tam giác có trọng tâm ở bên ngoài tam giác”. Bạn Nam nói đúng hay sai? Tại sao?

Trả lời

a) – Trọng tâm của một tam giác có tính chất như sau:

“Trọng tâm cách đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó.”

– Các cách xác định trọng tâm:

+ Cách 1: Vẽ hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh tùy ý, rồi xác định giao điểm của hai đường trung tuyến đó.

+ Cách 2: Vẽ một đường trung tuyến của tam giác. Chia độ dài đường trung tuyến thành ba phần bằng nhau rồi xác định một điểm cách đỉnh hai phần bằng nhau.

b) Không thể vẽ được một tam giác có trọng tâm ở bên ngoài tam giác vì đường trung tuyến qua một đỉnh của tam giác và trung điểm một cạnh trong tam giác nên đường trung tuyến phải nằm giữa hai cạnh của một tam giác tức nằm ở bên trong của một tam giác nên ba đường trung tuyến cắt nhau chỉ có thể nằm bên trong của tam giác.

7. Những tam giác có ít nhất một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác, đường trung trực, đường cao?

Trả lời

Tam giác có ít nhất một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác, đường trung trực, đường cao là tam giác cân, tam giác vuông cân.

8. Những tam giác nào có ít nhất một đường trung tuyến đồng thời là trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh?

Trả lời

Tam giác có trọng tâm đồng thời là trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh là tam giác đều.

Bài 63 (trang 87 SGK Toán 7 tập 2): Cho tam giác ABC với AC < AB. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD = AB. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = AC. Vẽ các đonạ thẳng AD, AE.

a) Hãy so sánh góc ADC và góc AEB.

b) Hãy so sánh các đoạn thẳng AD và AE.

Lời giải

a)

b) Xét ΔADE có góc ADE < góc AED (chứng minh ở phần a))

Bài 64 (trang 87 SGK Toán 7 tập 2): Gọi MH là đường cao của tam giác MNP. Chứng minh rằng: Nếu MN < MP thì HN < HP và góc NMH < PMH (yêu cầu xét hai trường hợp: khi góc N nhọn và khi góc N tù).

Lời giải

(Giải thích ở phần (**): nếu tổng của hai cặp số cùng bằng nhau (bằng 9090 o chẳng hạn) thì số nào cộng với số lớn hơn thì nhỏ hơn số kia. Tức là:

Bài 65 (trang 87 SGK Toán 7 tập 2): Có thể vẽ được mấy tam giác (phân biệt) với ba cạnh là ba trong năm đoạn thẳng có độ dài như sau: 1cm, 2cm, 3cm, 4cm và 5cm?

Lời giải

Để tạo được một tam giác thì độ dài ba cạnh phải thoả mãn bất đẳng thức tam giác đó là tổng độ dài hai cạnh bất kỳ phải lớn hơn cạnh còn lại.

Vì vậy chỉ có bộ ba độ dài sau thoả mãn (2,3,4); (2,4,5); (3,4,5).

( Lưu ý: để xét cho nhanh, các bạn áp dụng phần Lưu ý (trang 63 sgk Toán 7 Tập 2)), tức là ta so sánh độ dài lớn nhất với tổng hai cạnh hoặc so sánh độ dài nhỏ nhất với hiệu hai cạnh.

Ví dụ với cặp 3 độ dài (1, 2, 3) không là ba cạnh vì:

– hoặc bất đẳng thức 3 – 2 < 1 sai)

Bài 66 (trang 87 SGK Toán 7 tập 2): Đố: Bốn điểm dân cư được xây dựng như hình 58. Hãy tìm vị trí đặt một nhà máy sao cho tổng khoảng cách từ nhà máy đến bốn điểm dân cư này là nhỏ nhất.

Hình 58

Lời giải

Gọi O là một điểm tùy ý (nơi phải đặt nhà máy) A, B, C, D lần lượt là bốn điểm dân cư.

Tổng khoảng cách từ nhà máy đến 4 khu dân cư là: OA + OB + OC + OD

Ta có:

Vậy khi O là giao điểm của AC và BD thì tổng khoảng cách từ nhà máy này đến các khu dân cư là ngắn nhất.

(Lưu ý: một số sách giải và trang web cho rằng tổng khoảng cách ngắn nhất là khi O ở tâm đường tròn của 4 điểm là không chính xác, bởi vì chỉ có chắc chắn 1 đường tròn đi qua 3 điểm, còn có đi qua điểm còn lại hay không thì chưa đúng.)

Bài 67 (trang 87 SGK Toán 7 tập 2): Cho tam giác MNP với trung tuyến MR và trọng tâm Q.

a) Tính tỉ số các diện tích của hai tam giác MNP và RPQ.

b) Tính tỉ số các diện tích của hai tam giác MNQ và RNQ.

c) So sánh các diện tích của hai tam giác RPQ và RNQ.

Từ kết quả trên, hãy chứng minh các tam giác QMN, QNP, QPM có cùng diện tích.

Gợi ý: Hai tam giác ở mỗi câu a, b, c có chung đường cao.

Lời giải

Bài 68 (trang 88 SGK Toán 7 tập 2): Cho góc xOy. Hai điểm A, B lần lượt nằm trên hai cạnh Ox, Oy.

a) Hãy tìm điểm M cách đều hai cạnh góc xOy và cách đều hai điểm A, B.

b) Nếu OA = OB thì có bao nhiêu điểm M thỏa mãn các điều kiện trong câu a?

Lời giải

a) Tìm M khi độ OA, OB là bất kì

– Vì M cách đều hai cạnh Ox, Oy của góc xOy nên M nằm trên đường phân giác Oz của góc xOy (1).

– Vì M cách đều hai điểm A, B nên M nằm trên đường trung trực của đoạn AB (2).

Từ (1) và (2) ta xác định được điểm M là giao điểm của đường phân giác Oz của góc xOy và đường trung trực của đoạn AB.

b) Tìm M khi OA = OB

– Vì điểm M cách đều hai cạnh của góc xOy nên M nằm trên đường phân giác của góc xOy (3).

– Ta có OA = OB. Vậy ΔAOB cân tại O.

Trong tam giác cân OAB đường phân giác Oz cũng là đường trung trực của đoạn AB (4).

Từ (3) và (4) ta xác định được vô số điểm M nằm trên đường phân giác Oz của góc xOy thỏa mãn điều kiện bài toán.

Bài 69 (trang 88 SGK Toán 7 tập 2): Cho hai đường thẳng phân biệt không song song a và b, điểm M nằm bên trong hai đường thẳng này. Qua M lần lượt vẽ đường thẳng c vuông góc với a tại P, cắt b tại Q và đường thẳng d vuông góc với b tại R, cắt a tại S. Chứng minh rằng đường thẳng qua M, vuông góc với SQ cũng đi qua giao điểm của a và b.

Lời giải

Vì a và b không song song nên chúng cắt nhau giả sử tại A.

Xét ΔAQS có:

QP ⊥ AS (vì QP ⊥ a)

SR ⊥ AQ (vì SR ⊥ b)

Ta có QP và RS cắt nhau tại M. Vậy M là trực tâm của ΔAQS.

Vậy MH phải đi qua đỉnh A của ΔAQS hay đường thẳng vuông góc với QS đi qua giao điểm của a và b (đpcm).

Bài 70 (trang 88 SGK Toán 7 tập 2): Cho A, B là hai điểm phân biệt và d là đường trung trực của đoạn thẳng AB.

a) Ta kí hiệu P A là nửa mặt phẳng bờ d có chưa điểm A (không kể đường thẳng d). Gọi là một điểm của P A và M là giaođiểm của đường thẳng NB và d. Hãy so sánh NB với NM + MA; từ đó suy ra NA < NB.

b) Ta kí hiệu P B là nửa mặt phẳng bờ d có chứa điểm B (không kể d). Gọi N’ là một điểm của P B. Chứng minh N’B < N’A.

c) Gọi L là một điểm sao cho LA < LB. Hỏi điểm L nằm ở đâu, trong P A, P B hay trên d?

Lời giải

a)

– Ta có M nằm trên đường trung trực của AB nên MA = MB.

Vì M nằm giữa đoạn NB nên:

NB = NM + MB hay NB = NM + MA (vì MB = MA)

Vậy NB = NM + MA

– Trong ΔNMA có: NA < NM + MA

Vì NM + MA = NB nên NA < NB (đpcm).

b) Nối N’A cắt (d) tại P. Vì P nằm trên đường trung trực của đoạn AB nên: PA = PB

Ta có: N’A = N’P + PA = N’P + PB

Trong ΔN’PB ta có: N’B < N’P + PB

Do đó: N’B < N’A (đpcm)

c)

– Vì LA < LB nên L không thuộc đường trung trực d.

– Từ câu b) ta suy ra với điểm N’ bất kì thuộc P B thì ta có N’B < N’A. Do đó, để LA < LB thì L không thuộc PB.

– Từ câu a) ta suy ra với điểm N bất kì thuộc P A thì ta có NA < NB. Do đó, để LA < LB thì .