Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 6 Tập 2 Hình Học / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Toán Lớp 6 Ôn Tập Phần Hình Học Tập 2

Giải Toán lớp 6 Ôn tập phần hình học Tập 2

Bài 1 (trang 96 SGK Toán 6 tập 2): a) Góc là gì?

b) Góc bẹt là gì?

c) Nêu hình ảnh thực tế của góc, góc bẹt.

Lời giải:

a) Góc là hình tạo bởi hai tia chung góc.

b) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.

c) Hình ảnh thực tế của góc vuông như: góc tờ giấy, góc mặt bàn hình chữ nhật, góc viên gạch vuông nát nền nhà…

Hình ảnh thực tế của góc bẹt như: thước đo góc, góc tạo bởi kim giờ và kim phút lúc 6 giờ,…

Bài 2 (trang 96 SGK Toán 6 tập 2): a) Góc vuông là gì?

b) Góc nhọn là gì?

c) Góc tù là gì?

Lời giải:

a) Góc vuông là góc có số đo bằng 90 o.

b) Góc nhọn là góc nhỏ hơn góc vuông.

c) Góc tù là góc lớn hơn góc vuông như nhỏ hơn góc bẹt.

Bài 3 (trang 96 SGK Toán 6 tập 2): Vẽ: a) Hai góc phụ nhau.

b) Hai góc bù nhau.

c) Hai góc kề nhau.

Lời giải:

a) Vẽ góc xOy có số đo bằng 90 o. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy. Khi đó: hai góc xOz và góc zOy là hai góc phụ nhau.

c) Góc vuông.

Lời giải

a) Vẽ tia Ox. Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch 0 o của thước.

– Vẽ tia Oy đi qua vạch 60 o của thước đo góc, ta có góc xOy = 60 o

– Vẽ tia Ob đi qua vạch 135 o của thước đo góc, ta có góc aOb = 135 o

– Vẽ tia On đi qua vạch 90 o của thước đo góc. Ta có góc mOn = 90 o hay góc mOn là góc vuông.

Lời giải

Cách 2: Đo góc xOy và góc xOz (hoặc góc yOz). Hiệu số đo hai góc này chính là góc đo của góc yOz (hoặc xOz).

Cách 3: Gọi Oz’ là tia đối của tia Oz. Ta có: yOz + yOz’ = 180 o ; xOz + xOz’ = 180 o

Do đó: đo hai góc yOz’ và xOz’ ta suy ra được số đo hai góc yOz và xOz. Tổng số đo của hai góc yOz và xOz là số đo của góc xOy.

Bài 6 (trang 96 SGK Toán 6 tập 2): Cho góc 60 o. Vẽ tia phân giác của góc ấy.

Lời giải

Ta có: góc xOt = góc xOy / 2 = 60 o/2 = 30 o

Suy ra cách vẽ hai tia Ot như sau:

– Trên một nửa mặt phẳng chứa tia Oy bờ chứa tia Ox vẽ tia Ot sao cho xOt = 30 o

Khi đó: Ot là tia phân giác của góc xOy.

Bài 7 (trang 96 SGK Toán 6 tập 2): Tam giác ABC là gì?

Lời giải

Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

Bài 8 (trang 96 SGK Toán 6 tập 2): Vẽ đoạn thẳng BC = 3,5cm. Vẽ một điểm A sao cho AB = 3cm, AC = 2,5cm. Vẽ tam giác ABC. Đo các góc của tam giác ABC.

Lời giải

– Vẽ cung tròn (B; 3cm) và cung tròn (C; 2,5cm) chúng cắt nhau tại A. Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC.

– Đo các góc của tam giác ABC, ta được:

Giải Toán Lớp 6 Bài Ôn Tập Phần Hình Học Tập 1

Giải Toán lớp 6 bài Ôn tập phần hình học tập 1

Bài 1: Đoạn thẳng AB là gì?

Lời giải:

Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. (trang 115 SGK Toán 6 tập 1)

Bài 2: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng AB, tia AC, đoạn thẳng BC, điểm M nằm giữa B và C.

Lời giải:

Đây là bài tập giúp các bạn phân biệt các khái niệm về đường thẳng, tia, đoạn thẳng, …

Nhắc lại:

+ Đoạn thẳng được giới hạn bởi hai đầu mút.

+ Tia được giới hạn về một phía.

+ Đường thẳng không giới hạn ở hai phía.

Bài 3:

a) Đánh dấu hai điểm M, N. Vẽ đường thẳng a và đường thẳng xy cắt nhau tại M và đều không đi qua N. Vẽ điểm A khác M trên tia My.

b) Xác định điểm S trên đường thẳng a sao cho S, A, N thẳng hàng. Trong trường hợp đường thẳng AN song song với đường thẳng a thì có vẽ được điểm S không? Vì sao?

Lời giải:

Từ các dữ liệu đề bài, chúng ta vẽ hình như sau:

a)

b)

Nếu AN song song với đường thẳng a thì không vẽ được điểm S vì hai đường thẳng song song không có điểm chung nào (trang 108 SGK Toán 6 tập 1).

Bài 4: Vẽ bốn đường thẳng phân biệt. Đặt tên cho các giao điểm (nếu có).

Lời giải

Trước hết, các bạn nhớ lại định nghĩa đường thẳng phân biệt: (trang 109 SGK Toán 6 tập 1)

Hai đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là hai đường thẳng phân biệt.

– 4 đường thẳng phân biệt cắt nhau

– 4 đường thẳng phân biệt song song

– 1 đường thẳng cắt 3 đường thẳng

Nói chung các bạn nên vẽ hai hình. Còn chọn hình nào thì tùy bạn.

Bài 5: Cho ba điểm thẳng hàng A, B, C sao cho B nằm giữa A và C. Làm thế nào để chỉ đo hai lần, mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng AB, BC, CA? Hãy nêu các cách làm khác nhau.

Lời giải

Vì B nằm giữa A, C nên AB + BC = AC

Chỉ đo 2 lần, ta có 3 cách sau để xác định độ dài AB, BC, AC

– Cách 1:

– Cách 2:

– Cách 3:

Bài 6: Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm.

a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B hay không? Vì sao?

b) So sánh AM và MB.

c) M có là trung điểm của AB không?

Lời giải

a)

Trên tia AB có M, B mà AM = 3cm < AB = 6cm nên điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

b) M nằm giữa A và B nên:

Ta thấy AM = 3cm = MB. Vậy AM = MB.

c)

M nằm giữa A, B và AM = MB (hay M cách đều AB) nên M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

Bài 7: Cho đoạn thẳng AB dài 7cm. Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB.

Lời giải

Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Do đó:

MA = MB = AB/2 = 7:2 = 3,5 cm

Cách vẽ:

– Trên giấy, các bạn chấm một điểm A. Đặt vạch 0cm của thước trùng với điểm A. Theo cạnh thước, tìm vạch chỉ 3,5cm ; 7cm và đánh dấu đó là M và B sau đó kẻ đường thẳng từ A tới B là xong.

Bài 8: Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ot, C thuộc tia Oy, D thuộc tia Oz sao cho OA = OC = 3cm, OB = 2cm, OD = 2 OB.

Lời giải

Các bạn vẽ hình theo các bước:

– Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O

– Trên đường thẳng xy: lấy A thuộc tia Ox, lấy C thuộc tia Oy sao cho OA = OC = 3cm

– Trên đường thẳng zt:

+ Lấy B thuộc tia Ot sao cho OB = 2cm

+ Lấy D thuộc tia Oz sao cho OD = 2 OB = 2.2 = 4cm

Giải Toán Lớp 9 Ôn Tập Chương 2 Phần Hình Học

Giải Toán lớp 9 Ôn tập chương 2 phần Hình học

Bài 1 (trang 126 SGK Toán 9 Tập 1):

Thế nào là đường tròn ngoại tiếp một tam giác? Nêu cách xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác.

Lời giải:

Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của các đường trung trực của các cạnh tam giác.

Bài 2 (trang 126 SGK Toán 9 Tập 1):

Thế nào là đường tròn nội tiếp một tam giác? Nêu cách xác định tâm của đường tròn nội tiếp tam giác.

Lời giải:

Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của các tia phân giác của các góc trong của tam giác.

Bài 3 (trang 126 SGK Toán 9 Tập 1):

Chỉ rõ tâm đối xứng của đường tròn, trục đối xứng của đường tròn.

Lời giải:

Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. Mọi dường kính của đường tròn đều là trục đối xứng của đường tròn.

Bài 4 (trang 126 SGK Toán 9 Tập 1):

Chứng minh định lí: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.

Lời giải:

Giả sử ta có đường tròn đường kính AB = 2R và một dây CD. Trong COD, theo bất đẳng thức tam giác ta có:

Bài 5 (trang 126 SGK Toán 9 Tập 1):

Phát biểu các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.

Lời giải:

Nếu một đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. Ngược lại, một đường kính đi qua trung điểm của một dây không phải là đường kính thì vuông góc với dây ấy.

Bài 6 (trang 126 SGK Toán 9 Tập 1):

Phát biểu các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.

Lời giải:

Trong một đường tròn:

– Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm và ngược lại, hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.

– Dây lớn hơn thì gần tâm hơn và ngược lại, dây gần tâm hơn thì lớn hơn.

Bài 7 (trang 126 SGK Toán 9 Tập 1):

Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Phát biểu tính chất của tiếp tuyến và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. Phát biểu các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.

Lời giải:

Phần lý thuyết này đã được tổng hợp đầy đủ trong sách giáo khoa.

Bài 8 (trang 126 SGK Toán 9 Tập 1):

Phát biểu định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn. Phát biểu tính chất của tiếp tuyến và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. Phát biểu các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.

Lời giải:

– Tiếp tuyến với đường tròn là đường thẳng chỉ có một điểm chung với đường tròn.

-Tiếp tuyến với đường tròn thì vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.

– Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm ấy thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn.

– Nếu hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:

a)Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.

b)Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.

c)Tia kẻ từ tâm qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua tiếp điểm.

Bài 9 (trang 126 SGK Toán 9 Tập 1):

Nêu các vị trí tương đồi của hai đường tròn. Ứng với mỗi vị trí đó, viết hệ thức giữa đoạn nối tâm d với các bán kính R, r.

Lời giải:

Gọi R, r là hai bán kính, d là đoạn nối tâm.

Bài 10 (trang 126 SGK Toán 9 Tập 1):

Tiếp điểm của hai đường tròn tiếp xúc nhau có vị trí như thế nào đối với đường nối tâm? Các giao điểm của hai đường tròn cắt nhau có vị trí như thế nào đối với đường nối tâm?

Lời giải:

Tiếp điểm của hai đường tròn tiếp xúc với nhau thì nằm trên đường nối tâm.

– Các giao điểm của hai đường tròn cắt nhau thì đối xứng với nhau qua đường nối tâm.

Bài 41 (trang 128 SGK Toán 9 Tập 1):

Cho đường tròn (O) có đường kính BC, dây AD vuông góc với BC tại H.

Gọi E, F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ H đến AB, AC. Gọi (I), (K) theo thứ tự là các đường tròn ngoại tiếp tam giác HBE, HCF.

a)Hãy xác định vị trí tương đối của các đường tròn: (I) và (O), (K) và (O), (I) và (K).

b)Tứ giác AEHF là hình gì? Vì sao?

c)Chứng minh đẳng thức chúng tôi = AF.AC

d)Chứng minh rằng EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (I) và (K).

e)Xác định vị trí của điểm H để EF có độ dài lớn nhất.

Lời giải:

a) Hình bên

Chú ý: Từ các tam giác nội tiếp đường tròn ABC, BEH, CEH ta rút ra nhận xét sau: “Nếu tam giác nội tiếp đường tròn có một cạnh là đường kính thì tam giác đó là tam giác vuông”.

c) AHB vuông nên chúng tôi = AH 2, AHC vuông nên chúng tôi = AH 2

Suy ra chúng tôi = AF.AC

d) Gọi G là giao điểm của AH và EF

Do đó EF là tiếp tuyến của đường tròn (K)

Tương tự, EF là tiếp tuyến của đường tròn (I)

e) Hình bên

Cách 1: EF = AH ≤ OA (OA có độ dài không đổi)

Vậy khi dây AD vuông góc với BC tại O thì EF có độ dài lớn nhất.

Cách 2: EF = AH = AD/2.

Vậy khi dây AD vuông góc với BC tại O thì EF có độ dài lớn nhất.

Bài 42 (trang 128 SGK Toán 9 Tập 1):

Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A, BC là tiếp tuyến chung ngoài, B ϵ (O), C ϵ (O’). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt BC ở điểm M. Gọi E là giao điểm của OM và AB, F là giao điểm của O’M và AC. Chứng minh rằng:

a)Tứ giác AEMF là hình chữ nhật.

b) chúng tôi = MF.MO’

c) OO’ là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính là BC

d) BC là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính OO’

Lời giải:

b)ME.MO = MA 2 (hệ thức lượng trong MAO vuông)

MF.MO’ = MA 2 (hệ thức lượng trong MAO’ vuông)

Suy ra chúng tôi = MF.MO’

c)Đường tròn có đường kính BC có tâm M, bán kính chúng tôi vuông góc với MA tại A nên là tiếp tuyến của đường tròn (M).

d)Hình b

Gọi I là trung điểm của OO’, I là tâm của đường tròn có đường kính OO’, IM là bán kính (vì MI là trung tuyến ứng với cạnh huyền của MOO’. IM là đường trung bình của hình thang OBCO’ nên IM

BC vuông góc với IM tại M nên BC là tiếp tuyến của đường tròn (I).

Bài 43 (trang 128 SGK Toán 9 Tập 1):

a)Chứng minh rằng AC = AD.

b)Gọi K là điểm đối xứng với điểm A qua điểm I. Chứng minh rằng KB vuông góc với AB.

Lời giải:

b)Chứng minh KB ⊥ AB

-Ta có OO’ là đường nối tâm của (O) và (O’) nên OO’ là đường trung trực của AB.

Suy ra IE ⊥ AB và EA = EB

Ta có IA = IK (do K là điểm đối xứng của A qua I).

Và EA = EB

Vậy IE là đường trung bình của tam giác AKB.

Suy ra IE

Mà IE ⊥ AB

Suy ra KB ⊥ AB (đpcm)

Từ khóa tìm kiếm:

Giải Bài Tập Hình Học Lớp 9 Chương 4 Bài 2

Giải bài tập Hình Học lớp 9 Chương 4 Bài 2: Hình nón – Hình nón cụt – Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt

Giải bài tập Hình Học lớp 9 Chương 4 Bài 2: Hình nón – Hình nón cụt – Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập Hình Học lớp 9 Chương 4 Bài 2: Hình nón – Hình nón cụt – Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập Hình Học lớp 9 Chương 4 Bài 2: Hình nón – Hình nón cụt – Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt

Hướng dẫn giải KIẾN THỨC CƠ BẢN 1 Hình nón bài tập lớp 9 Bài 2: Hình nón – Hình nón cụt – Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt

Khi quay một tam giác vuông góc AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định thì được một hình nón.

2 Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón

– Cạnh OC tạo nên đáy của hình nón, là một hình nón tâm O.

– Cạnh AC quét lên mặt xung quanh của hình nón, mỗi vị trí của nó được gọi là một đường sinh, chẳng hạn AD là một đường sinh .

– A là đỉnh và AO là đường cao của hình nón.

3 Thể tích

Diện tích xung quanh của hình nón: S xp = πrl

Diện tích toàn phần của hình nón: S tp = πrl + πr 2

(r là bán kính đường tròn đáy, l là đường sinh)

Công thức tính thể tích hình nón: Vnón = πr 2 h

πrl

Diện tích toàn phần của hình nón: S tp = πrl + πr 2

(r là bán kính đường tròn đáy, l là đường sinh)

3 Thể tích

Giải

Công thức tính thể tích hình nón: Vnón = πr 2hHƯỚNG DẪN LÀM BÀI

Bài 15 Một hình nón được đặt vào bên trong của một hình lập phương như hình vẽ (cạnh của hình lập phương bằng 1). Hãy tính:

a) Bán kính đáy của hình nón.

b) Dộ dài đường sinh.

a) Có đường tròn đáy của hình nón nội tiếp trong hình vuông của một mặt hình lập phương. Do đó bán kính của đáy hình nón bằng một nửa cạnh hình lập phương và bằng 0,5.

b) Đỉnh cua hình nón tiếp xúc với một mặt của hình lập phương nên đường cao của hình nón bằng với cạnh của hình lập phương vàng bằng 1.

Giải:

Theo định lí pytago, độ dài đường sinh của hình nón là :

Bài 16. Cắt mặt xung quanh của một hình nón theo một đường sinh và trải phẳng ra thành 1 hình quạt. Biết bán kính của quạt bằng dộ dài dường sinh và độ dài cũng băng chu vi đáy.

quan sát hình 94 và tính số đo cung của hình quạt.

Độ dài l của cung hình quạt tròn bán kính 6 cm bằng chu vi đáy của hình nón:

l = 2 π.2 = 4 π

Giải:

Áp dụng công thức tính độ dài cung trong x 0 ta có:

l =

Bài 17. Khi quay tam giác vuông để tạo ra một hình nón như hinh 87 thì góc CAO gọi là nửa góc ở đỉnh của hình nón. Biết nửa góc ở đỉnh của một hình nón là 30 0, độ dài đường sinh là a. Tính số đo cung của hình quạt khi khải triển mặt xung quanh của hình nón.

Theo đề bài: góc ở đỉnh cả hình nón là 60 0 nên suy ra đường kính của đường tròn đáy của một hình nón bằng a(do ∆ABC đều). Vậy bán kính đáy của hình nón là

Đường sinh của hình nón là a.

Độ dài cung hình quạt n 0, bán kính a bằng chu vi đáy là a.

Độ dài cung hình quạt trong n 0, bán kính a bằng chu vi đáy hình tròn nên ta có:

Bài 18. Hình ABCD(h95) khi quay quanh BC thì tạo ra:

(A) Một hình trụ;

(B) Một hình nón;

(C) Một hình nón cụt;

Giải:

(D) Hai hình nón;

(E) Hai hình trụ.

Hãy chọn câu trả lời đúng.

Gọi O là giao điểm của BC và AD

Khi quay hình ABCD quanh BC có nghĩa là tam giác vuông OBA quanh OB và tam giác vuông OCD quanh OC. Mỗi hình quay sẽ tạo ra một hình nón. Vậy hình tạo ra sẽ tạo ra 2 hình nón.

Vậy chọn D

Bài 19 Hình khải triển của mặt xung quanh của một hình nón là một hình quạt. Nếu bán kính của hình quạt là 16 cm. Số đo cung là 120 0 thì độ dài dường sinh của hình nón là:

Giải:

(A) 16 cm; (B) 8 cm; (C) 16/3 cm;

(D) 4 cm; (E) 16/5 cm.

Hãy chọn kết quả đúng.

Theo bài 16 thì bán kính đường tròn chứa hình quạt độ dài bằng đường sinh của hình nón.

Đầu bài cho bán kính hình tròn chưa hình quạt là 16 cm nên độ dài đường sinh là 16 cm.

Vậy chọn A.

Bài 20. Hãy điền đủ vào các ô trống ở bảng sau (xem hình 96)

Giải bài tập Hình Học lớp 9 Chương 4 Bài 2: Hình nón – Hình nón cụt – Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.