Giải các phương trình:
LG a
(4x – 20 = 0);
Phương pháp giải: Phương trình (ax+b=0) (với (ane0)) được giải như sau:
(ax + b = 0 Leftrightarrow ax = -b Leftrightarrow x = dfrac{-b}{a})
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất là (x= dfrac{-b}{a} )
Giải chi tiết:
(4x – 20 = 0 )
(Leftrightarrow 4x = 20 )
( Leftrightarrow x = 20:4)
(Leftrightarrow x = 5)
Vậy tập nghiệm của phương trình là (S = {5}.)
LG b
(2x + x + 12 = 0);
Phương pháp giải: +) Quy tắc chuyển vế
Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
+) Quy tắc nhân với một số
Trong một phương trình, ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai vế phương trình với cùng một số khác (0).
Giải chi tiết:
(2x + x + 12 = 0)
( Leftrightarrow 3x + 12 = 0)
( Leftrightarrow 3x = -12)
( Leftrightarrow x = (-12):3)
( Leftrightarrow x = – 4)
Vậy tập nghiệm của phương trình là (S = {- 4}.)
LG c
(x – 5 = 3 – x);
Phương pháp giải: +) Quy tắc chuyển vế
Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
+) Quy tắc nhân với một số
Trong một phương trình, ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai vế phương trình với cùng một số khác (0).
Giải chi tiết:
(x – 5 = 3 – x)
( Leftrightarrow x + x = 3+5)
( Leftrightarrow 2x = 8 )
( Leftrightarrow x = 8:2)
( Leftrightarrow x = 4)
Vậy tập nghiệm của phương trình là (S= {4}.)
LG d
(7 – 3x = 9 – x).
Phương pháp giải: +) Quy tắc chuyển vế
Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
+) Quy tắc nhân với một số
Trong một phương trình, ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai vế phương trình với cùng một số khác (0).
Giải chi tiết:
(7 – 3x = 9 – x)
( Leftrightarrow -3x+x = 9 -7)
( Leftrightarrow -2x = 2)
( Leftrightarrow x = 2:(-2))
( Leftrightarrow x = -1)
Vậy tập nghiệm của phương trình là (S = {-1}.)