Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 7 Bài Định Lí / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Bài Tập Toán Lớp 7: Bài 7. Định Lí

§7. ĐỊNH LÍ A. KIẾN THỨC Cơ BẦN Định lí Một tính chất được khẳng định là đúng bằng suy luận được gọi là định lí. Định lí thường được phát biểu dưới dạng: "Nếu A thì B" với A là giả thiết, là điều cho biết, B là kết luận, là điều được suy ra. Chứng minh định lí Chứng minh định lí là dùng suy luận đế khẳng định kêt luận (được suy ra từ giả thiết) là đúng. B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP Bài tập mẫu Luyện tập cách diễn đạt các định lí đã học bằng cách điền vào chỗ trông bằng những nội dung thích hợp. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì ... Nếu một đường thẳng song song với một trong hai đường thẳng song song thì ... Nếu ... thì IE = IK = Nếu ... thì ĩõy = x^ợỹ' Giải Điền vào như sau: ... nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. ... nó cũng song song với đường thẳng kia. Nếu I là trung điếm của đoạn thắng EK. Nếu hai góc xOy và x'Oy' là hai góc đôi đỉnh thì ... Bài tập cơ bản Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của các định lí sau: Nếu một đường thắng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau. a) Hãy viết kết luận của định lí sau bằng cách điền vào chỗ trống (...): Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì ... Giải a) Giả thiết: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau. Kết luận: Hai đường thẳng đó song song. b) Giả thiết: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. Kết luận: Hai góc so le trong bằng nhau. a) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường b) c a □ GT a ± c, b ± c KL a 1- b thẳng thứ ba thì song song với nhau. Bài tập tương tự Vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của mỗi định lí sau: Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẵng tạo thành một cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng nhau. Hãy viết kết luận của định lí sau bằng cách điền vào chỗ trông. Nếu một đường thắng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị... Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai tia phân giác của một cặp góc so le trong ... LUYỆN TẬP a) Hãy viết định lí nói về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song. Hình 36 Xem hình 36, hãy điền vào chồ trông (...) để chứng minh định lí: "Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau". GT: ... CÁC KHẢNG ĐỊNH CÃN Cứ CỦA KHẨNG ĐỊNH 1 ô, + Ô2 = 180° Vì ... 2 Ô.3 + Ô2 = ... Vì ... 3 Ol + O2 = O2 + 0.3 Căn cứ vào ... 4 ô, = Ô.3 Căn cứ vào ... 53 KL: ... Tương tự, hãy chứng minh Oj = O). . Cho định lí: "Nếu hai đường thăng xx', yỵ' cắt nhau tại o và góc xOy vuông thì các góc yOx', x'Oy', y'Ox đều là góc vuông". Hây vẽ hình. Viết giả thiết và kết luận của định lí. Điền vào chỗ trống (...) trong các câu sau: xOy + x'Oy - 180" (vì ...) 90" + x'Oy = 180° (theo giả thiết và căn cứ vào ...) jCOy = 9Q"_(căn cứ vào ...) x/Ovj = x°y (vì ***) xjOy' =_9Ọ°_(căn cứ vào ...) y_0Ox = x'Oy (vì ...) y Ox = 90° (căn cứ vào ...) Giải c a) Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong 3 a hai đường thắng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. 1 b b) Xem hình vẽ. 51 52 GT a KL c_± b Hãy trình bày lại c*hứng minh một cách gọn hơn. Kết luận: O2 = 0-1 CÁC KHẲNG ĐỊNH CĂN CỨ CỦA KHẲNG ĐỊNH 1 ô, + Ô2 = 180" Vì Oi và O2 kề bù 2 Ô.3 + Ô2 = 180° Vì 0,3 và O2 kề bù 3 Ol + O2 = O2 + 0.3 Căn cứ vào 1 và 2 4 Ol = 0.3 Căn cứ vào 3 CÁC KHẲNG ĐỊNH CĂN CỨ CỦA KHẲNG ĐỊNH 1 2 ô, + ô, = 180" 3 Căn cứ vào 1 và 2 4 ô2 = ô, Ra từ 3. GT xx' cắt yy' £Ôỳ = 90" KL ýôx = xOy = yOx = 90" 53. a) Xem hình vẽ. Điền vào chỗ trông: 1- xõỹ + xTÕỹ = 180° (vì là hai góc kề bù) 9(L +x'Oy = 180° (theo giả thiết và căn cứ vào 1) x'Oy - 90" (căn cứ vào 2) x'Oy' = xOy (vì là hai góc đối đỉnh) X 'Oy' - 90" (căn cứ vào 4 và giả thiết) y'Ox = x'Oy (vì là hai góc đối đỉnh) y'Ox = 90" (căn cứ vào 6 và 3). Trình bày lại cách chứng minh một cách gọn hơn. Ta c<L_xOy + x'Oy = 180" (haị~ góc kề bù) mà xOỵ_=9Ọ° (gt) nên 90" + x'Oy = 18Q" Suy ra xJOy = 90" _ Lại có xJOy' = xOy (hai góc đối đỉnh) Suy ra ỹxÊ = 90"

Giải Toán 7 Bài 7: Định Lí

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 7

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 7: Định lí với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 7. Lời giải hay bài tập Toán 7 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Mời các bạn tham khảo.

Giải SGK Toán 7 bài 7: Định lí

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 7 trang 99

Ba tính chất ở bài 6 là ba định lí. Em hãy phát biểu lại ba định lí đó

Lời giải

Ta có: ba định lí là

– Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với nột đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau

– Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia

– Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 7 trang 100

a) Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí: “Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”

Lời giải

Ta có:

a) Giả thiết: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba

Kết luận: chúng song song với nhau

b) hình vẽ minh họa

Giả thiết: a//c ; b//c

Kết luận: a//b

Bài 49 (trang 101 SGK Toán 7 Tập 1)

Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận các định lí sau:

a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho một góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.

b) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau.

Lời giải:

a) Giả thiết: Đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một góc so le trong bằng nhau.

Kết luận: Hai đường thẳng đó song song.

b) Giả thiết: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song.

Kết luận: Hai góc so le trong bằng nhau.

Bài 50 (trang 101 SGK Toán 7 Tập 1):

a) Hãy viết kết luận của định lí sau bằng cách điền vào chỗ trống Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì.

Lời giải:

a) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ b thì song song với nhau.

Bài 51 (trang 101 SGK Toán 7 Tập 1):

a) Hãy viết định lí nói về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.

Lời giải:

a) Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.

Bài 52 (trang 101 SGK Toán 7 Tập 1)

Xem hình 36, hãy điền vào chỗ trống (…) để chứng minh định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”

GT: …..

KL: …..

Lời giải:

Bài 53 (trang 102 SGK Toán 7 Tập 1)

Cho định lí: “Nếu hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau tại O và góc xOy vuông thì các góc yOx’, x’Oy’, x’Oy’, y’Ox đều là góc vuông”.

a) Hãy vẽ hình

b) Viết giả thiết và kết luận của định lí

c) Điền vào chỗ trống trong các câu sau

d) Hãy trình bày lại chứng minh một cách ngắn gọn hơn

Lời giải:

a) Vẽ hình:

b) Viết giả thiết và kết luận:

c) Điền vào chỗ trống:

Giải Sách Bài Tập Toán 7 Bài 7: Định Lí Pi

Sách Giải Sách Bài Tập Toán 7 Bài 7: Định lí Pi-ta-go giúp bạn giải các bài tập trong sách bài tập toán, học tốt toán 7 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Bài 82 trang 149 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tính cạnh góc vuông của một tam giác vuông biết cạnh huyền bằng 13 cm, cạnh góc vuông kia bằng 12 cm

Lời giải:

Giả sử ∆ABC có ∠A =90 o, BC = 13 cm, AC = 12cm

Vậy AB = 5 cm

Bài 83 trang 149 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC. Tính chu vi tam giác ABC biết AC= 20vm, AH = 12 cm và BH = 5cm

∆AHB có (AHB) =90°

Theo định lý pitago, ta có:

Vậy AB = 13 cm

∆AHC có (AHC) =90 o

Theo định lý pitago, ta có:

Vậy HC = 16cm

Ta có: BC = BH + HC = 5 +16 = 21cm

Chu vi tam giác ABC là: AB + AC + BC = 13 + 20 + 21 = 54cm

Bài 84 trang 149 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tính độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD và Da trên hình dưới.

Lời giải:

Theo định lí pitago ta có:

Và BC = 1

Bài 85 trang 149 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Màn hình của một máy thu hình có dạnh hình chữ nhật, chiều rộng 12 inh-sơ, đường chéo 20inh-sơ. Tính chiều dài

Lời giải:

Giả sử màn hình máy thu hình là hình chữ nhật ABCD, chều rộng BC = AD, chiều dài AB = CD, đường chéo AC = BD.

Ta có tam gác ABD vuông tại A

Vậy AB = 16 inh-sơ

Bài 86 trang 149 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tính đường chéo của một mặt bàn hình chữ nhật có chiều dài 10dm, chiều rộng 5dm

Lời giải:

Giả sử mặt bàn hình chữ nhật ABCD, chiều rộng BC = AD, chiều dài AB = CD, đường chéo AC = BD

Ta có tam giác ABD vuông tại A.

Vậy : BD = √125=25dm

Bài 87 trang 149 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Hai đoạn thẳng AC, BD vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đoạn thẳng. Tính các độ dài AB,BC,CD,DA biết AC = 12 cm; BD = 16cm

Gọi I là giao điểm của AC và BD

Ta có: IA = IC = AC/2=6cm

IB = ID = BD/2=8cm

Áp dụng định lí pitago vào tam giác vuông AIB ta có:

Vậy AB = 10 cm

Suy ra: AD = BC = CD = AB = 10cm

Bài 88 trang 150 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tính độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng:

a.2cm

b.√ 2 cm

Áp dụng định lí pitago ta có:

Áp dụng định lí pitago ta có:

a. Trên hình bên trái: AH = 7cm; HC = 2cm

b. Trên hình bên phải: AH = 4cm; HC = 1cm

Lời giải:

Tam giác ABC cân tại A ta có: AB = AC = 2 + 7 =9

Trong tam giác vuông BHA, ta có (BHA) =90°

Trong tam giác vuông BHC, ta có (BHC) =90°

BC 2=34+2=36 ⇒BC=6

Tam giác ABC cân tại A nên ta có: AB=AC=4+1=5

Trong tam giác vuông BHA ta có (BHA) =90°

Trong tam giác vuông BHC, ta có (BHC) =90°

Bài 90 trang 150 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Bạn An đi từ nhà mình (a) qua nhà bạn Lan (B) rồi đên nhà bạn Châu (C) . lúc trở về, An qua nhà bạn Dũng (D) rồi trở về nhà mình (hình bên). So sánh quãng đường lúc đi và quãng đường lúc về của An, quãng đường nào dài hơn.

Lời giải:

Trong tam giác vuông ABC có ∠ABC =90 o

Áp dụng định lí pitago ta có:

Trong tam giác vuông ACD, ta có ∠ACD =90 o

Áp dụng định lí pitago ta có:

Suy ra: AD = 900m

Quãng đường ABC dài 600 + 600 = 1200m

Quãng đường CDA dài 300 + 900 = 1200m

Vậy quãng đường lúc đi và lúc về của An là bằng nhau

Bài 91 trang 150 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Cho các số : 5;8;9;12;13;15;17

Hãy chọn ra các bộ ba có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông

Lời giải:

12 2=144 13 2=169 15 2=225 17 2=289

Ta có: 25 + 144 = 169 hay 5 2+12 2=132

81+144 = 225 hay 92+122=152

Theo định lí đảo pitago thì bộ ba số 5;12;13 và 9;12;15 là độ dài ba cạnh tam giác vuông

Bài 92 trang 150 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Chứng minh rằng tam giác ABC vẽ trên giấy kẻ ô vuông (hình dưới) là tam giác vuông cân

Lời giải:

Đặt độ dài cạnh ô vuông là 1 (đơn vị chiều dài)

Áp dụng định lí pitago ta có:

Áp dụng định lí đảo pitago ta có tam giác ABC vuông tại B

AB=BC. Vậy tam giác ABC vuông cân tại B

Bài 7.1 trang 150 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Độ dài x trên hình bs 5 bằng

(A)√69; (B) 10; (C) 11; (D)12;

Hãy chọn phương án đúng

Lời giải:

Chọn đáp án D

Bài 7.2 trang 150 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Một tam giác vuông có các cạnh góc vuông với 7 và 24, chu vi băng 112 cm. Tính độ dài cạnh huyền

Lời giải:

Gọi b, c là độ dài các cạnh góc vuông, a là độ dài cạnh huyền (tính bằng cm)

Ta có:

Theo định lý Py-ta-go:

Nên a = 25k.

Theo đề bài a + b + c = 112 (cm). Từ đó ta tính được k = 2. Vậy a = 50cm.

Bài 7.3 trang 150 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tìm số tự nhiên a, biết rằng a, 8, 15 là độ dìa của một tam giác vuông.

Lời giải:

Xét hai trường hợp:

– Trường hợp a là độ dài một cạnh góc vuông.

-Trường hợp a là độ dài cạnh huyền.

Vậy a = 17.

Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 8 Bài 1: Định Lí Ta

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 1

Giải bài tập Toán lớp 8 bài 1: Định lí Ta-lét trong tam giác

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 1: Định lí Ta-lét trong tam giác với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 8. Lời giải hay bài tập Toán 8 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Mời các bạn tham khảo

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 1 trang 56: Cho AB = 3cm; CD =5cm; = ?; EF = 4dm; MN = 7cm;

Lời giải

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 1 trang 57: Cho bốn đoạn thẳng AB, CD, A’B’, C’D’ (h.2). So sánh tỉ số

Lời giải

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 1 trang 57: Vẽ tam giác ABC trên giấy kẻ học sinh như trên hình 3. Dựng đường thẳng a song song với cạnh BC, cắt hai cạnh AB, AC theo thứ tự tại B’ và C’.

Đường thẳng a định ra trên cạnh AB ba đoạn thẳng AB’, B’B và AB, và định ra trên cạnh AC ba đoạn thẳng tương ứng là AC’, C’C và AC.

So sánh các tỉ số:

Lời giải

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 1 trang 58: Tính các độ dài x và y trong hình 5.

Lời giải

a) Vì a

b) Vì DE

⇒ y = 4 + 2,8 = 6,8

Bài 1 (trang 58 SGK Toán 8 tập 2): Viết tỉ số của hai đoạn thẳng có độ dài như sau:

a) AB = 5cm và CD = 15 cm

b) EF = 48cm và GH = 16dm

c) PQ = 1,2m và MN = 24cm

(Ghi nhớ (định nghĩa trang 56 sgk Toán 8 Tập 2)

Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.)

Lời giải:

Bài 2 (trang 59 SGK Toán 8 tập 2): Cho biết AB/CD = 3/4 và CD bằng 12cm. Tính độ dài của AB.

Lời giải:

Thay CD = 12cm vào tỉ số độ dài ta được:

Vậy độ dài AB = 9cm

Bài 3 (trang 59 SGK Toán 8 tập 2): Cho biết độ dài của AB gấp 5 lần độ dài của CD và độ dài của A’B’ gấp 12 lần độ dài của CD. Tính tỉ số của hai đoạn thẳng AB và A’B’.

Lời giải:

Độ dài AB gấp 5 lần độ dài của CD nên AB = 5CD.

Độ dài A’B’ gấp 12 lần độ dài của CD nên A’B’ = 12CD.

Bài 4 (trang 59 SGK Toán 8 tập 2): Cho biết AB’/AB = AC’/AC (h.6). Chứng minh rằng:

Hướng dẫn: Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức.

Lời giải:

Bài 5 (trang 59 SGK Toán 8 tập 2): Tính x trong các trường hợp sau (h.7):

Lời giải: