Giải Vở Bài Tập Toán Nâng Cao Lớp 3 Tập 1 / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Vở Bài Tập Nâng Cao Toán Lớp 3

Giới thiệu sách : Vở Bài Tập Nâng Cao Toán Lớp 3 -Tập 2

Vở Bài Tập Nâng Cao Toán Lớp 3 (Tập 2)

Nội dung sách gồm các bài toán bám sát chương trình SKG lớp 3 hiện hành. Các bài toán đa dạng về nội dung. Thử sức với những bài toán này, các em sẽ thấy yêu thích môn toán và phát triển tư duy toán học. Ngoài ra, quý bậc phụ huynh, thầy cô cũng có thể giúp con em mình trong quá trình học tập ở nhà và trường lớp.

Cuốn Vở bài tập nâng cao Toán 3 tập hai được biên soạn với mong muốn đáp ứng được nhu cầu của nhiều giáo viên, phụ huynh và các em học sinh có khả năng học tập môn toán. Cuốn sách hi vọng sẽ được bạn đọc hưởng ứng nhiệt tình và sẽ trở thành một tài liệu tham khảo đắc lực giúp các em học sinh lớp 3 phát triển được kĩ năng giải các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm cũng như tự luận ở dạng nâng cao. Cuốn sách được biên soạn dựa theo chương trình môn toán lớp 3 hiện hành. Sau mỗi tiết học giáo viên có thể giúp học sinh củng cố, kiểm tra lại kiến thức vừa học bằng các câu hỏi và bài tập dưới dạng trắc nghiệm và tự luận. Tuỳ từng mức độ học sinh mà giáo viên có thể cho các em trả lời các câu hỏi ở các mức độ khác nhau. Chúng tôi đã cố gắng thiết kế nội dung các câu hỏi và bài tập nhằm phát huy tối đa tính tích cực học tập phát triển tư duy của học sinh trong khi trả lời. Trước cùng một nội dung kiến thức, chúng tôi đều đã đưa ra các dạng câu hỏi và bài tập khác nhau để giáo viên có thể giúp học sinh làm quen với các dạng bài từ đó có những yêu cầu đặt ra cho các em trong việc nắm chắc các kiến thức cơ bản.

Vở Bài Tập Nâng Cao Toán Lớp 4

MSP: 8935092531311

Tác giả: Phạm Văn Công

Nhà phát hành: Khang Việt

Giới thiệu sách : Vở Bài Tập Nâng Cao Toán Lớp 4 -Tập 1

Vở Bài Tập Nâng Cao Toán Lớp 4 -Tập 1

Cuốn Vở Bài tập nâng cao Toán 4 được biên soạn với mong muốn đáp ứng được nhu cầu của nhiều giáo viên, phụ huynh và các em học sinh có khả năng học tập môn toán. Cuốn sách hi vọng sẽ được bạn đọc hưởng ứng nhiệt tình và sẽ trở thành một tài liệu tham khảo đắc lực giúp các em học sinh lớp 4 phát triển được kĩ năng giải các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm cũng như tự luận ở dạng nâng cao. Cuốn sách được biên soạn dựa theo chương trình môn toán lớp 4 hiện hành. Sau mỗi tiết học giáo viên có thể giúp học sinh củng cố, kiểm tra lại kiến thức vừa học bằng các câu hỏi và bài tập dưới dạng trắc nghiệm và tự luận. Tùy từng mức học của học sinh mà giáo viên có thể cho các em trả lời các câu hỏi ở các mức độ khác nhau. Chúng tôi đã cố gắng thiết kế nội dung các câu hỏi và bài tập nhằm phát huy tối đa tính tích cực học tập phát triển tư duy của học sinh trong khi trả lời. Trước cùng một nội dung kiến thức, chúng tôi đều đã đưa ra các dạng câu hỏi và bài tập khác nhau để giáo viên có thể giúp học sinh làm quen với các dạng bài từ đó có những yêu cầu đặt ra cho các em trong việc nắm chắc các kiến thức cơ bản. Những bài tập không quá khó đối với học sinh nên không cần đáp án ở cuối sách, điều đó cũng ngầm khuyến khích các em cố gắng học hơn. Với kiểu bài dạng điền vào chỗ chấm, không chỉ giúp các em tiết kiệm thời gian mà còn hướng dẫn ngầm cách trình bày bài giải, những câu lời giải tuy không phải viết nhưng đó chính là phần hướng dẫn các em khi làm bài. Các em cần đọc kĩ để nắm được nội dung và hiểu cách giải kĩ hơn.

Bài Tập Toán Nâng Cao Lớp 8

Ngoài ra, chúng tôi đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

NHÂN CÁC ĐA THỨC 1. Tính giá trị:

2. Cho ba số tự nhiên liên tiếp. Tích của hai số đầu nhỏ hơn tích của hai số sau là 50. Hỏi đã cho ba số nào?

CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 1. Rút gọn các biểu thức sau: 2. Chứng minh rằng: Suy ra các kết quả: 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức

b. B = (x – 1) (x + 2) (x + 3) (x + 6)

8. Tổng ba số bằng 9, tổng bình phương của chúng bằng 53. Tính tổng các tích của hai số trong ba số ấy.

9. Chứng minh tổng các lập phương của ba số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 9.

10. Rút gọn biểu thức:

11. a. Chứng minh rằng nếu mỗi số trong hai số nguyên là tổng các bình phương của hai số nguyên nào đó thì tích của chúng có thể viết dưới dạng tổng hai bình phương.

b. Chứng minh rằng tổng các bình phương của k số nguyên liên tiếp (k = 3, 4, 5) không là số chính phương.

PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ 1. Phân tích đa thức thành nhân tử: 2. Phân tích thành nhân tử:

a. A = ab(a – b) + b(b – c) + ca(c – a)

3. Phân tích thành nhân tử:

4. a. Chứng minh rằng: n 5 – 5n 3 + 4n chia hết cho 120 với mọi số nguyên n.

b. Chứng minh rằng: n 3 – 3n 2 – n + 3 chia hết cho 48 với mọi số lẻ n.

5. Phân tích các đa thức sau đây thành nhân tử 6. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên lẻ n:

1. n 2 + 4n + 8 chia hết cho 8

2. n 3 + 3n 2 – n – 3 chia hết cho 48

7. Tìm tất cả các số tự nhiên n để:

1. n 4 + 4 là số nguyên tố

2. n 1994 + n 1993 + 1 là số nguyên tố

8. Tìm nghiệm nguyên của phương trình:

1. x + y = xy

2. p(x + y) = xy với p nguyên tố

CHIA ĐA THỨC

1. Xác định a để cho đa thức x 3– 3x + a chia hết cho (x – 1) 2

2. Tìm các giá trị nguyên của n để

3. Tìm dư trong phép chia đa thức: f(x)+x 1994+ x 1993+ 1 cho

a. x – 1

4. 1. Xác định các số a va b sao cho:

c. 2x 2 + ax + b chia cho x + 1 dư – 6 chia cho x – 2 dư 21

2. Chứng minh rằng

chia hết cho x – 1. Tìm dư trong phép chia f(x) cho x 2 – 1

5. Tìm n nguyên để

6. Chứng minh rằng:

a. 11 10 – 1 chia hết cho 100

b. 9 . 10 n + 18 chia hết cho 27

c. 16 n – 15 n – 1 chia hết cho 255

6. Tìm tất cả các số tự nhiên n để 2 n – 1 chia hết cho 7

7. Chứng minh rằng:

c.

Tính chất cơ bản và rút gọn phân thức

Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 10 Ôn Tập Chương 1 (Nâng Cao)

Sách giải toán 10 Ôn tập chương 1 (Nâng Cao) giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 10 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Câu hỏi tự kiểm tra

Bài 1 (trang 33 sgk Hình học 10 nâng cao): Hãy nói rõ vectơ khác đoạn thẳng như thế nào ?

Lời giải:

Giải bài 1 trang 33 SGK Hình học 10 nâng cao Giải bài 1 trang 33 SGK Hình học 10 nâng cao

Vectơ là một đoạn thẳng nhưng có phân biệt thứ tự của hai điểm mút. Vậy vectơ (AB) → và vectơ (BA) → là khác nhau.

* Đoạn thẳng có hai điểm mút, nhưng thứ tự của hai điểm mút đó như thế nào cũng được. Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng BA là một.

Câu hỏi tự kiểm tra

Bài 2 (trang 33 sgk Hình học 10 nâng cao): Nếu hai vectơ AB và CD bằng nhau và có giá không trùng nhau thì bốn đỉnh A, B, C, D có là bốn đỉnh hình bình hành không ?

Lời giải:

Giải bài 2 trang 33 SGK Hình học 10 nâng cao Giải bài 2 trang 33 SGK Hình học 10 nâng cao

Nếu hai vectơ AB và CD bằng nhau và không nằm trên một đường thẳng thì bốn đỉnh A, B, c, D có là bốn đỉnh hình bình hành ABCD.

Câu hỏi tự kiểm tra

Bài 3 (trang 33 sgk Hình học 10 nâng cao): Nếu có nhiều vectơ thì xác định tổng của chúng như thế nào?

Lời giải:

Giải bài 3s trang 33 SGK Hình học 10 nâng cao Giải bài 3s trang 33 SGK Hình học 10 nâng cao

Để xác định tổng của nhiều vectơ ta làm như sau:

Lấy vectơ bằng vectơ thứ nhất, khi đó điểm đầu của vectơ thứ hai là điểm cuối của vectơ thứ nhất, điểm đầu của vectơ thứ ba là điểm cuối của vectơ thứ hai, quá trình cứ như vậy cho đến điểm đầu của vectơ thứ n là điểm cuối của vectơ thứ n-1. Khi đó tổng của n vectơ được xác định là vectơ có điểm đầu là điểm đầu của vectơ thứ nhất, điểm cuối là điểm cuối của vectơ thứ n.

Câu hỏi tự kiểm tra

Bài 4 (trang 33 sgk Hình học 10 nâng cao): Hiệu hai vectơ được định nghía qua khái niệm tổng hai vectơ như thế nào ?

Lời giải:

Giải bài 4 trang 33 SGK Hình học 10 nâng cao Giải bài 4 trang 33 SGK Hình học 10 nâng cao

Hiệu của hai vectơ được định nghĩa là tổng của vectơ thứ nhất và vectơ đối của vectơ thứ hai.

Câu hỏi tự kiểm tra

Bài 5 (trang 33 sgk Hình học 10 nâng cao): Các đẳng thức sau đây đúng hay sai ?

Lời giải:

Giải bài 5 trang 33 SGK Hình học 10 nâng cao Giải bài 5 trang 33 SGK Hình học 10 nâng cao

b) Đúng;

c) Sai;

d) Đúng.

Câu hỏi tự kiểm tra

Bài 6 (trang 33 sgk Hình học 10 nâng cao): có thể dùng phép nhân vectơ với một số để định nghĩa vectơ đối của một vectơ hay không ?

Lời giải:

Giải bài 6 trang 33 SGK Hình học 10 nâng cao Giải bài 6 trang 33 SGK Hình học 10 nâng cao

Theo định nghĩa đối của vectơ a → là vectơ – (a ) →.

Theo định nghĩa phép nhân vectơ với một số a có ; – a → = (-1). a →

Suy ra vectơ đối của vectơ a → là vectơ (-1). (a ) →. Vậy có thể dùng nhân vectơ với một số để định nghĩa veccơ đối của một vectơ.

Câu hỏi tự kiểm tra

Bài 7 (trang 33 sgk Hình học 10 nâng cao): Cho hai vectơ a→ , b→ không cùng phương. Trong các vectơ c→ , d→ , u→, v→ , x→ , y→ sau đây hãy chỉ ra các vectơ cùng hướng và các vectơ ngược hướng

Hai vecto c → và d → có cùng phương hay không? Tại sao?

Lời giải:

Giải bài 7 trang 33 SGK Hình học 10 nâng cao Giải bài 7 trang 33 SGK Hình học 10 nâng cao

a) Những vecto cùng hướng : d → và y →

c) Hai vectơ c và d không cùng phương vì không tồn tại số thực k nào đó: c → = kd →

Câu hỏi tự kiểm tra

Bài 8 (trang 34 sgk Hình học 10 nâng cao): Cho tam giác ABC với trung tuyến AM và trọng tâm G. Các khẳng định sau đây đúng hay sai

Lời giải:

Giải bài 8 trang 34 SGK Hình học 10 nâng cao Giải bài 8 trang 34 SGK Hình học 10 nâng cao

a) Sai

b) Đúng

c) Đúng

d) Sai

e) Sai

Câu hỏi tự kiểm tra

Bài 9 (trang 34 sgk Hình học 10 nâng cao): Cho biết tọa độ hai điểm A và B . Làm thế nào để :

a) Tìm tọa độ vecto (AB) →

b) Tìm tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB

Lời giải:

Câu hỏi tự kiểm tra

Bài 10 (trang 34 sgk Hình học 10 nâng cao): Cho biết tọa độ 3 đỉnh của một tam giác. Làm thế nào để tìm tọa độ trọng tâm của tam giác đó.

Lời giải:

Bài tập

Bài 1 (trang 34 sgk Hình học 10 nâng cao): Cho tam giác ABC. Hãy xác định các vecto

Lời giải:

Bài tập

Bài 2 (trang 34 sgk Hình học 10 nâng cao): Cho ba điểm O, A, B không thẳng hàng. Tìm điều kiện cần và đủ để vecto (OA)→ + (OB)→ có giá là đường phân giác của góc AOB

Lời giải:

Giải bài 2 trang 34 SGK Hình học 10 nâng cao Giải bài 2 trang 34 SGK Hình học 10 nâng cao

Gọi C là điểm sao cho OACB là hình bình hành thì (OA) → + (OB) → = (OC) →.

Vectơ (OC) →. nằm trên đường phân giác của góc AOB khi hình bình hanh OACB là hình thoi; tức là OA = OB.

Bài tập

Bài 3 (trang 34 sgk Hình học 10 nâng cao): Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng với điểm M bất kỳ, ta có

Lời giải:

Bài tập

Bài 4 (trang 34 sgk Hình học 10 nâng cao): Cho tam giác ABC.

Lời giải:

Bài tập

Bài 5 (trang 35 sgk Hình học 10 nâng cao):

Lời giải:

Bài tập

Bài 6 (trang 35 sgk Hình học 10 nâng cao): Trong mặt phẳng tọa độ cho ba điểm A(- 1;3); B(4;2); C(3;5).

a) Chứng minh rằng ba điểm A. B, C không thẳng hàng.

b) Tìm tọa độ điểm D sao cho (AD ) →= -3 (BC) →.

c) Tìm tọa độ điểm E sao cho 0 là trọng tâm tam giác ABE.

Lời giải: