Giải Vở Bài Tập Văn 7 Bài Quan Hệ Từ / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Vở Bài Tập Ngữ Văn 7 Bài 7: Quan Hệ Từ

Giải VBT Ngữ văn 7 Quan hệ từ

Giải vở bài tập Ngữ văn 7: Quan hệ từ

Câu 1 (Bài tập 1 trang 98 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 75 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Các quan hệ từ trong đoạn văn: của, là, như, đến nỗi.

Câu 2 (Bài tập 2 trang 98 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 75 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Lâu lắm rồi nó mới cởi mở với tôi như vậy. Thực ra, tôi và nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học, Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm cùng nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi bằng cái vẻ mặt đợi chờ đó. Khi tôi lạnh lùng thì nó lảng đi. Tôi vui vẻ và tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.

Câu 3 (Bài tập 3 trang 98 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 75 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Những câu sai:

a. Nó rất thân ái bạn bè.

c. Bố mẹ rất lo lắng con.

e. Mẹ thương yêu không nuông chiều con.

h. Tôi tặng quyển sách này anh Nam.

Câu 4 (trang 76 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1): Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau đây: để, mà, dù, bởi, hay (là), cho.

Đặt câu:

+ Để: Con người phải đọc sách để tiếp thu tri thức về cuộc sống xung quanh.

+ Mà: Những chậu hoa này là những chậu hoa mà ngày nào mẹ tôi cũng chăm bón rất kĩ lưỡng.

+ Dù: Dù trời có mưa tôi vẫn sẽ đến trường.

+ Bởi: Anh ta không về quê ăn Tết bởi công việc bộn bề.

+ Hay (là): Mai đang phân vân nên hay là không nên đến bữa tiệc.

+ Cho: Bạn ấy đã nhường chiếc áo mưa của mình cho tôi.

Câu 5 (Bài tập 5 trang 99 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 76 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Phân biệt ý nghĩa: Câu đầu nhấn mạnh vào sức mạnh (bất chấp dáng hình gầy gò), câu thứ hai lại nhấn mạnh vào sự nhỏ bé về ngoại hình (dù có sức khỏe).

Giải Vbt Ngữ Văn 7 Bài Quan Hệ Từ

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1 Câu 1 (trang 75 VBT Ngữ văn 7, tập 1):

Tìm các quan hệ từ trong đoạn đầu văn bản Cổng trường mở ra, từ “Vào đêm trước ngày khai trường của con” đến “trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ”

Phương pháp giải:

Đối chiếu với các đặc điểm của quan hệ từ để tìm các quan hệ từ trong đoạn văn.

Lời giải chi tiết:

Các quan hệ từ lần lượt là: của, còn, còn, với, như, của, và, như, nhưng, như, của, nhưng, như, cho.

Câu 2 Câu 2 (trang 75 VBT Ngữ văn 7, tập 1):

Điền các quan hệ từ vào những chỗ trống trong đoạn văn:

Phương pháp giải:

Gợi ý vài chỗ khó:

Lời giải chi tiết:

Lâu lắm rồi nó mới cởi mở với tôi như vậy. Thực ra, tôi và nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm cùng nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi bằng cái vẻ mặt đợi chờ đó. Nếu tôi lạnh lùng thì nó lảng đi. Tôi vui vẻ và tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.

Câu 3 Câu 3 (trang 75 VBT Ngữ văn 7, tập 1): Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai? e) Mẹ thương yêu không nuông chiều con. i) Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam k) Tôi tặng anh Nam quyển sách này l) Tôi tặng cho anh Nam quyển sách này. Phương pháp giải:

Câu sai ở đây là những câu bắt buộc phải dùng quan hệ từ nhưng lại không dùng. Dùng bút khoanh vào kí hiệu chữ cái của câu để đánh dấu câu sai.

Lời giải chi tiết:

Những câu sai:

a. Nó rất thân ái bạn bè.

c. Bố mẹ rất lo lắng con.

e. Mẹ thương yêu không nuông chiều con.

h. Tôi tặng quyển sách này anh Nam.

Câu 4 Câu 4 (trang 76 VBT Ngữ văn 7, tập 1):

Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau đây: để, mà, dù, bởi, hay (là), cho.

Phương pháp giải:

Lưu ý: không nhầm lẫn quan hệ từ “để”, “cho” với động từ “để”, “cho”.

Lời giải chi tiết:

– để: Chúng ta phải học tập tốt để sau này trở thành người có ích.

– mà: Nếu học không hiểu, nên hỏi thầy cô và bạn bè.

– dù: Dù cho điểm thấp, tôi cũng sẽ không nhìn bài

– bởi: Cậu ấy chưa về bởi vì còn đợi tôi.

– hay (là): Mai đang phân vân nên hay là không nên đến bữa tiệc.

– cho: Bạn ấy đã nhường chiếc áo mưa của mình cho tôi.

Câu 5 Câu 5 (trang 76 VBT Ngữ văn 7, tập 1):

Phân biệt ý nghĩa của hai câu có quan hệ từ “nhưng” sau đây:

Phương pháp giải:

Hai câu này khác nhau về sắc thái đánh giá.

Lời giải chi tiết:

Hai câu có ý nghĩa khác nhau

– Nó gầy nhưng khỏe: chấp nhận sức khỏe của nó.

– Nó khỏe nhưng gầy: tỏ ý chê vóc dáng gầy của nó.

chúng tôi

Bài tiếp theo

Soạn Bài Quan Hệ Từ Lớp 7

I. Thế nào là quan hệ từ. 1. Xác định quan hệ từ:

– Ở đây quan hệ từ có ý nghĩa nhất định tới người đọc, nó có ý nghĩa vô cùng lớn, nó lối các vế câu lại với nhau, các quan hệ từ ở đây là của, như, bởi, và nên nhưng… – Quan hệ từ biểu hiện mối quan hệ về mặt nội dung ở đây nó biểu hiện quan hệ sở hữu đồ chơi của chúng tôi, thứ 2 từ như ở đây là biểu hiện mối quan hệ so sánh, so sánh về tính chất của sự vật sự việc, nó thể hiện những nhung nhớ trong tâm hồn của tác giả. – Quan hệ từ nên biểu hiện về mặt kết quả từ cái này nên dẫn tới cái kia, ở đây là mối quan hệ biểu thị về nguyên nhân và kết quả, nó phù hợp với nội dung yêu cầu của bài viết. – Quan hệ từ nhưng ở đây diễn tả mối quan hệ đối lập với nhau nó thể hiện một tình cảm về những mối quan hệ đó.

II. Sử dụng về quan hệ từ.

a. Trong các trường hợp dưới trường hợp cần có quan hệ từ đó là: lòng tin của nhân dân, nó đến trường bằng xe đạp. Các trường hợp có thể bỏ đi quan hệ từ là: khuôn mặt của cô gái, cái tủ bằng gỗ mà anh ta mới mua, giỏi về toán… b. Tìm quan hệ cùng cặp: – Nếu… thì. – Vì ….nên. -Tuy….nhưng. – Hễ…. thì. -Sở dĩ…nên.

3. Đặt câu với quan hệ vừa tìm được:

– Nếu trời mưa thì tôi sẽ không tới trường. – Vì bạn học giỏi nên tôi lấy bạn làm động lực. – Tuy khó nhưng tôi sẽ làm được. – Hễ mà mưa thì đường lại ngập.

III. Luyện tập. 1. Quan hệ từ trong bài cổng trường mở ra:

– Quan hệ từ trong bài này để chỉ những mối quan hệ lối các vế câu với nhau để thể hiện sự so sánh hay là nhưng mối quan hệ chỉ nguyên nhân kết quả, một số quan hệ từ trong bài như còn xa lắm đã thể hiện một thời gian khá dài, nó biểu hiện sự tương tác trong mối quan hệ. – Quan hệ từ sẽ làm cho câu đó rõ nghĩa hơn trường hợp câu đó muốn cụ thể và chi tiết ta nên dùng quan hệ từ.

2. Điền từ:

– Với, và, với, nếu, thì, và.

3. Chọn câu đúng và câu sai:

– Câu đúng: b, d, g,i, k… – Câu sai: a, c,e, g, h.

4. Viết một đoạn văn chưa quan hệ từ:

Hôm nay trời mưa vì vậy tôi đã nghĩ học.Nhưng từ lần sau dù trời mưa nữa tôi cũng không nghĩ học nữa, tôi cần đi học đầy đủ và chăm chỉ học.Mỗi người đều có cái sợ hãi của riêng mình vì vậy vượt qua chính mình là cách tốt nhất.Nếu không vượt qua hãy đặt ra mục tiêu.

5. Phân biệt quan hệ từ:

– Nó gày nhưng khỏe thể hiện một người gày nhưng thể trạng vẫn rất khỏe mạnh – Nó khỏe nhưng gày: thể hiện sức khỏe có những thể trạng gày.

Bài 8: Chữa Lỗi Về Quan Hệ Từ – Giải Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7

CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN: CHỮA LỖI THƯỜNG GẶP VỀ QUAN HỆ TỪ 1. Thiếu quan hệ từ Chữa hai câu thiếu quan hệ từ: – Đừng nên nhìn hình thức đánh giá người khác. + Đừng nên nhìn hình thức để đánh giá người khác. – Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng. + Câu tục ngữ này chỉ đúng với xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng. 2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa – Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ. Để diễn đạt ý nghĩa tương phản nên dùng từ những thay thế từ và. – “Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng”. Sửa câu này nên thay quan hệ từ “để bằng từ quan hệ “vi” để diễn đạt rõ lí do tại sao lại nói chim sâu có ích cho nông dân. giaibai5s.com 3. Thừa từ quan hệ Chữa hai câu thiếu chủ ngữ. – Bỏ từ “qua” ở câu thứ nhất và “bồ” ở câu thứ hai vì chúng biến chủ ngữ thành trạng ngữ. (Theo SGK) (Các em phân tích thêm) 4. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết – Nam là học sinh giỏi toàn diện. Không những giỏi về môn Toán, không những giỏi về môn Văn. Thầy giáo rất khen Nam. Sửa lại: “Nam là học sinh giỏi toàn diện. Không những giỏi về môn Toán, mà còn giỏi về môn Văn…” – Các em sửa câu “Nó thích tâm sự với mẹ, không thích với chị”. II. LUYỆN TẬP (Theo SGK, trang 108). 1. Thêm quan hệ từ thích hợp – Câu đầu thay mới bằng như – Câu thứ hai thay tuy bằng dù – Câu thứ ba thay bằng bằng về (Các em hãy viết lại đầy đủ các câu sau và kiểm tra lại.) 3. Sửa lại các câu văn cho hoàn chỉnh … em xin hứa sẽ tích cực sửa chữa (bỏ đối với) – … với câu tục ngữ (bỏ mới) – … qua bài thơ này (bỏ qua) 4. Cho biết các quan hệ từ in đậm được dùng đúng hay sai (theo Sách giáo khoa). – Hai câu a và bà đúng – Câu c nên bỏ từ “cho” – Câu d và h: đúng – Câu e sửa… “quyền lợi của bản thân mình” – Câu g bỏ chữ “của” – Câu Á nên bỏ từ giá (chỉ dùng để giả thiết) 5. Các em tổ chức trao đổi với các bạn cùng lớp về cách dùng quan hệ từ. giaibai5s.com

Bài 8: Chữa lỗi về quan hệ từ – Giải bài tập ngữ văn lớp 7

5

(100%)

2

votes

(100%)votes