Giải Vở Bài Tập Văn 9 Kì 2 / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Bài Tập Toán Lớp 9 Kì 2

Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tiếp, Lười Giải Phiếu Bài Tập Toán Cuối Tuần Toán 4tuân 16, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán Đại 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tt, Toán Lớp 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Giải Toán Lớp 5 Toán Phát Chiển Năng Lực Tư Tuần 14 Đến 15,16, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 6, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 8, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 8 Tập 1, Phương Pháp Giải Toán Qua Các Bài Toán Olympic, Giải Toán Cuối Tuần 12 Lớp 3 Môn Toán, Toán Lớp 5 Bài Giải Toán Về Tỉ Số Phần Trăm, Toán Lớp 3 Bài ôn Tập Về Giải Toán Trang 176, Giải Toán Lớp 4 Bài Giải, Giải Bài Giải Toán Lớp 3, Giải Phiếu Bài Tập Toán Cuối Tuần Lớp 4 Môn Toán Tuần 20, Bài Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 5, Giải Toán 8 Tập 2 Bài 1, Giải Bài Tập Toán Lớp 4 Tập 2, Gợi ý Giải Đề Thi Môn Toán Vào Lớp 10, Giải Bài Tập Toán 6 Sgk, Giải Bài Tập 5 Toán 12, Giải Bài Tập Toán, Bài ôn Tập Về Giải Toán, Giải Toán 8 Bài 3 Tập 2, Giải Toán 7 Tập 2 Bài 2, Giải Bài Tập 3 Toán 11, Giải Toán 7 Tập 2 Bài 1, Giải Bài Tập Toán 0, Bài Giải Đề Thi Toán Lớp 10, Giải Toán 8 Tập 2 Bài 3, Giải Bài Tập 1 Toán 12, Bài Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 5 Tập 2, Giải Bài Toán Tìm Y, Giải Bài Toán Tìm Y Lớp 2, Giải Bài Toán Tối ưu, Giải Vở ô Li Toán Lớp 4, Giải Bài Tập 40 Sgk Toán 8 Tập 2, Giải Bài Toán Vận Tải, Giải Bài Toán X Lớp 2, Giải Bài Toán Y, Giải Các Bài Toán Khó, Bài Giải Toán Lớp 7 Đại Số, Giải Bài Tập ôn Tập Toán Lớp 7, Một Số Bài Toán Giải Có Lời Văn Lớp 5, Giải Bài Tập Toán 10, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 5 Tập 2, Giải Vở ô Li Bài Tập Toán Lớp 3, Giải Vở ô Li Bài Tập Toán Lớp 1, Giải Bài Tập 17 Sgk Toán 9 Tập 2, Giải Bài Tập Toán 5, Giải Bài Tập Toán 10 Sgk Đại Số, Bài 9 ôn Tập Về Giải Toán, Bài 9 ôn Tập Về Giải Toán Lớp 5, Giải Bài Tập 10 Toán, Giải Bài Tập ở Sgk Toán 7, Giải Bài Tập Sgk Toán 9, Giai Toan, Giải Bài Tập Toán 11, Gợi ý Giải Đề Thi Môn Toán, Giải Vở ô Li Bài Tập Toán Lớp 2, Giải Vở ô Li Bài Tập Toán Lớp 4, Giải Bài Tập Kế Toán Chi Phí, Giải Bài Tập 8 Toán, Giải Bài Tập Toán In Lớp 5, Toán 8 Giải Bài Tập Sgk, Đáp án Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 5, Đáp án Giải Toán Vật Lý 10 Tập 2, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 7, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 6, Giải Bài Tập Toán 6, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 5, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 4 Tập 2, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 4, Giải Vở ô Li Bài Tập Toán Lớp 5, Giải Toán 8 Tập 2 Bài 5, Giải Bài Toán Lớp 6, Giải Bài Tập 62 Toán 9 Tập 2, Bài Giải Toán Có Lời Văn Lớp 3, Giải Bài Tập Sgk Toán 8, Bài Giải Toán Đố Lớp 1, Bài Giải Toán Đố Lớp 2, Bài Giải Toán Lớp 1, Giải Bài Toán Lớp 3 Tìm X, Bài Giải Toán Lớp 1 Tập 2, Bài Giải Toán Lớp 10, Bài Giải Toán Lớp 2, Bài Giải Toán Lớp 2 Tìm X, Giải Bài Toán Lớp 3, Giải Bài Toán Lớp 2 Tìm Y, Giải Bài Toán Lớp 2 Tìm X, Giải Bài Toán Lớp 2, Bài Giải Toán Có Lời Văn Lớp 1, Bài Giải Toán Có Lời Văn, Giải Bài Toán Lớp 6 Tập 2,

Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tiếp, Lười Giải Phiếu Bài Tập Toán Cuối Tuần Toán 4tuân 16, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán Đại 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tt, Toán Lớp 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Giải Toán Lớp 5 Toán Phát Chiển Năng Lực Tư Tuần 14 Đến 15,16, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 6, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 8, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 8 Tập 1, Phương Pháp Giải Toán Qua Các Bài Toán Olympic, Giải Toán Cuối Tuần 12 Lớp 3 Môn Toán, Toán Lớp 5 Bài Giải Toán Về Tỉ Số Phần Trăm, Toán Lớp 3 Bài ôn Tập Về Giải Toán Trang 176, Giải Toán Lớp 4 Bài Giải, Giải Bài Giải Toán Lớp 3, Giải Phiếu Bài Tập Toán Cuối Tuần Lớp 4 Môn Toán Tuần 20, Bài Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 5, Giải Toán 8 Tập 2 Bài 1, Giải Bài Tập Toán Lớp 4 Tập 2, Gợi ý Giải Đề Thi Môn Toán Vào Lớp 10, Giải Bài Tập Toán 6 Sgk, Giải Bài Tập 5 Toán 12, Giải Bài Tập Toán, Bài ôn Tập Về Giải Toán, Giải Toán 8 Bài 3 Tập 2, Giải Toán 7 Tập 2 Bài 2, Giải Bài Tập 3 Toán 11, Giải Toán 7 Tập 2 Bài 1, Giải Bài Tập Toán 0, Bài Giải Đề Thi Toán Lớp 10, Giải Toán 8 Tập 2 Bài 3, Giải Bài Tập 1 Toán 12, Bài Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 5 Tập 2, Giải Bài Toán Tìm Y, Giải Bài Toán Tìm Y Lớp 2, Giải Bài Toán Tối ưu, Giải Vở ô Li Toán Lớp 4, Giải Bài Tập 40 Sgk Toán 8 Tập 2, Giải Bài Toán Vận Tải, Giải Bài Toán X Lớp 2, Giải Bài Toán Y, Giải Các Bài Toán Khó, Bài Giải Toán Lớp 7 Đại Số, Giải Bài Tập ôn Tập Toán Lớp 7, Một Số Bài Toán Giải Có Lời Văn Lớp 5,

Soạn Bài Ôn Tập Phần Văn Học (Kì 2)

Soạn bài Ôn tập phần văn học (Kì 2)

I. Nội dung

II. Phương pháp

Bài 1 (Trang 116 sgk ngữ văn 11 tập 2)

Câu 2 (Trang 116 sgk ngữ văn 11 tập 2):

Những đặc điểm cơ bản về nghệ thuật của bài Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu) và Hầu trời (Tản Đà)

Lưu biệt khi xuất dương: Thể thơ Đường luật (Thất ngôn bát cú đường luật), sử dụng hình ảnh có tính ước lệ, tượng trưng diễn tả chí khí nam nhi kiên cường.

+ Nét mới: có chất lãng mạn, hào hùng xuất phát từ nhiệt huyết cách mạng sôi nổi của nhà cách mạng Phan Bội Châu.

+ Bài Hầu trời: Lối thơ cổ, từ ngữ, hình ảnh, cách diễn đạt vẫn mang dấu ấn văn học trung đại.

+ Cách tân: thể thơ tự do, thể hiện cái tôi cá nhân, ý thức được tài năng, khẳng định mình giữa cuộc đời.

Tính chất giao thời (văn học trung đại và hiện đại): văn học hiện đại vẫn mang dấu ấn của văn học trung đại về mặt hình ảnh, từ ngữ, lối diễn đạt nhưng cũng có những nét mới như dám đưa cái tôi cá nhân vào thơ để bày tỏ khát vọng, mục đích sống.

Câu 3 (Trang 116 sgk ngữ văn 11 tập 2):

Qúa trình hiện đại hóa thơ ca từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám

– Giai đoạn đầu ( từ đầu TK XX đến khoảng 1920) chủ yếu thơ ca của chí sĩ cách mạng (Phan Bội Châu), mặt nghệ thuật vẫn ảnh hưởng từ văn học trung đại.

+ Bài Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu vẫn mang hình thức văn học trung đại nhưng nội dung được đổi mới khi nói về lẽ sống mới, quan niệm mới về chí làm trai

– Giai đoạn thứ hai ( 1920 -1930) công cuộc hiện đại hóa văn học đạt thành tựu đáng nghi nhận. Văn học giai đoạn này đổi mới, có tính hiện đại, yếu tố thi pháp trung đại vẫn tồn tại, phổ biến

+ Hầu trời thể hiện cái tôi cá nhân tự do, phóng túng, phảng phất cái ngông của nhà Nho tài tử.

– Giai đoạn 3 (khoảng 1930- 1945) văn học hoàn tất quá trình hiện đại hóa, với nhiều cuộc cách trên sâu sắc trên mọi thể loại. Đỉnh cao thơ mới Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính…thể hiện cái tôi cá nhân được giải phóng khỏi hệ thống ước lệ thơ ca trung đại, trực tiếp quan sát thế giới, lòng mình bằng con mắt của cá nhân.

Câu 4 (trang 116 sgk ngữ văn 11 tập 2):

Nội dung tư tưởng

Đặc sắc nghệ thuật

Vội vàng

Lời giục giã hãy sống mãnh liệt, hết mình những năm tháng tuổi trẻ sống hết mình, cuồng nhiệt

Tràng giang

Nỗi sầu nhân thế, nỗi buồn, nỗi cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn, thấm đượm tình người

– Sử dụng hình ảnh ước lệ tượng trưng

Đây thôn Vỹ Dạ

Bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng của con người tha thiết với cuộc đời, tình yêu

Hình ảnh đẹp thể hiện nội tâm, ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng

Tương tư

– Hình ảnh, ngôn từ, cách ví von, giọng điệu phong thơ trữ tình dân gian

Câu 5 (trang 116 sgk ngữ văn 11 tập 2): Chiều tối ( Hồ Chí Minh):

+ Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, vượt lên trên hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà thơ chiến sĩ

+ Bài thơ tứ tuyệt vừa cổ điển vừa hiện đại

Lai tân (HCM):

+ Thể hiện thái độ châm biếm, mỉa mai trước cảnh thái bình giả tạo đang diễn ra dưới chế độ Tưởng Giới Thạch

+ bài thơ thất ngôn tứ tuyệt dùng từ, sử dụng hình ảnh đối lập làm nổi bật

Từ ấy (Tố Hữu)

+ Lời tâm nguyện chân thành, tha thiết của người thanh niên tiểu tư sản yêu nước được giác ngộ lý tưởng cách mạng

+ Hình ảnh thơ tươi sáng, biện pháp tu từ, ngôn ngữ giàu nhạc điệu

Nhớ đồng

+ Nỗi lòng tha thiết của người chiến sĩ cách mạng muốn được vượt thoát khỏi nhà tù và nỗi nhớ thể hiện tình yêu với quê hương, đất nước.

+ Hình ảnh thân thuộc, gần gũi, thể thơ bảy chữ tự do

Câu 6 (trang 116 sgk ngữ văn 11 tập 2):

Cái hay, cái đẹp, cái hấp dẫn của bài Tôi yêu em (Puskin):

Vẻ đẹp bài thơ nằm ở sự chân thành, cao thượng của con người

– Nghệ thuật: Đặc điểm nghệ thuật nổi bật của bài thơ nằm ở cách sử dụng từ ngữ điêu luyện, ngôn ngữ giản dị, trong sáng

+ Bài thơ thể hiện được những suy tư, lắng đọng. Các chi tiết sống động, cụ thể, nhịp thơ được Puskin triệt để phát huy sức mạnh, mang lại thơ nhiều âm điệu về cảm xúc

Câu 7 (trang 116 sgk ngữ văn 11 tập 2):

Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp trong truyện ngắn Người trong bao:

– Người trong bao cả trong sinh hoạt và trong tư tưởng

+ Trong sinh hoạt: Bê-li-cốp mang ô, kính râm, áo bành tô dựng cổ lên, đi ủng, buồng ngủ chật như hộp, cửa đóng kín mít, kéo chăn kín đầu…

+ Trong tư tưởng: làm theo chỉ thị, mệnh lệnh, hài lòng, thỏa mãn với lối sống cổ lỗ, kì quái của mình.

– “Cái bao” chụp lên mọi hành động, suy nghĩ Bê-li-cốp cho thấy nhân vật nhỏ bé, yếu đuối, thảm hại

+ Bê-li-cốp đắm chìm trong quá khứ, Bê-li-cốp không hiểu mọi người xung quanh, không hiểu xã hội, cuộc sống đương thời

→ Một kẻ hèn nhát, cô độc, máy móc, giáo điều, thu mình trong bao để yên tâm, hạnh phúc, mãn nguyện trong đó

– Điều đáng lo sợ là lối sống và con người Bê-li-cốp ảnh hưởng mạnh mẽ, dai dẳng đến lối sống, tinh thần của anh chị em trong trường nơi y làm việc

– Khi Bê-li-cốp chết tính cách và lối sống ấy vẫn tiếp tục tồn tại dai dẳng

→ Hình tượng Bê-li-cốp tượng trưng cho một kiểu người, một hiện tượng xã hội tồn tại trong xã hội Nga cuối thế kỉ XIX

Câu 8 (trang 116 sgk ngữ văn 11 tập 2):

Hình tượng nhân vật Giăng Van- giăng:

– Đoạn trích, Giăng Van- giăng trước hết hiện lên qua ngòi bút miêu tả trực tiếp của nhà văn

+ Giăng Van-giăng nói chuyện nhẹ nhàng, điềm tĩnh, khi thì thầm hạ giọng

+ Đối lập với Gia ve hung hãn, sừng sổ, gầm gào như ác thú

– Giăng Van- giăng được miêu tả gián tiếp qua lời cầu cứu của Phăng tin:

+ Trong mắt Phăng tin ông như vị cứu tinh, người anh hùng

+ Hiện lên rất đẹp qua cảnh tượng mà bà xơ chứng kiến ” Giăng Van- giăng thì thầm bên tai Phăng- tin, bà trông thấy rõ một nụ cười không sao tả được hiện lên trên đôi môi nhợt nhạt, đôi mắt xa xăm đầy ngỡ ngàng của chị khi đi vào cõi chết”

– Lời nói, hành động, ý nghĩ Giăng Van giăng chứa đựng vẻ đẹp phi thường, lãng mạn

– Giăng Van- giăng vượt trên cả cái ác, cường quyền, để bênh vực kẻ yếu

→ Trước cường quyền lúc ông nhún nhường, lúc cương nghị, quyết liệt khiến cái ác phải lùi bước. Với người yếu thế ông che chở, bao bọc, gieo tình yêu thương và niềm tin cho họ.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Vbt Ngữ Văn 9 Ôn Tập Tiếng Việt Lớp 9 Học Kì Ii

Bài tập 1, mục I, tr. 109, SGK

Trả lời:

Câu 2: Bài tập 1, mục II, tr. 110, SGK

Trả lời:

Câu 3: Xác định các phép liên kết được dùng trong đoạn văn sau

Bây giờ là buổi trưa. Im ắng lạ. Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát. Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát. Lời tôi bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tôi cũng ngạc nhiên, đôi khi bò ra mà cười một mình.

Trả lời:

– Các phép liên kết được dùng trong đoạn văn

+ phép lặp: tôi, hát

+ phép đồng nghĩa trái nghĩa và liên tưởng: hát, điệu nhạc, lời

Câu 4: Các từ in đậm trong những câu sau là thành phần gì?

a. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá

b. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: Cô có cái nhìn sao mà xa xăm

c. Nho, bị thương ở chỗ nào? Bị ở đâu, em?

d. Hay lắm cảm ơn các bạn! Đại đội trưởng lại cảm ơn– Cả đơn vị đang làm đường cho một trung đoàn tên lửa qua rừng,…

Trả lời:

a. Nói một cách khiêm tốn: là thành phần tình thái

b. Còn mắt tôi: thành phần khởi ngữ

c. Nho, em : thành phần gọi đáp

d. Đại đội trưởng lại cảm ơn: thành phần phụ chú

Câu 5: Xác định hàm ý trong câu ca dao:

      Bao giờ chạch đẻ ngọn đa

   Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình

      Bao giờ cây cải làm đình

   Gỗ lim ăn ghém thì mình lấy ta

Trả lời:

– Hàm ý: một lời từ hôn (mang tính cách kênh kiệu), dựa vào sự kiện không thể xảy ra để thách thức, từ chối lời cầu hôn của những người đeo đuổi

Các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 9 (VBT Ngữ Văn 9) khác:

Đề Cương Ngữ Văn Lớp 9 Học Kì 2 Bài Những Ngôi Sao Xa Xôi

Đề cương môn Ngữ văn 9 hk2 bài Những ngôi sao xa xôi

I. Kiến thức cơ bản

a. Tác giả Lê Minh Khuê

– Lê Minh Khuê sinh 1949 quê ở Thanh Hoá.

– Từng là thanh niên xung phong tuyến đường Trường Sơn đánh Mĩ

– Nhà văn nữ chuyên viết truyện ngắn, vois ngòi bít miêu tả tâm lý nhân vật sắc sảo và tinh tế..

– Viết văn vào đầu những năm 70 của thế kỉ XX.

– Đề tài chủ yếu

Trước 1975: Cuộc sống chiến đấu của tuổi trẻ trên tuyến đường trường Sơn

Sau 1975: Bám sát vào những biến chuyển trong đời sống con người.

b. Tác phẩm

– Hoàn cảnh sáng tác: Được sáng tác năm 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đang diễn ra vô cùng gay go, ác liệt.

– Xuất xứ: Trích trong tập truyện ngắn có cùng nhan đề “Những ngôi sao xa xôi” (NXB Kim Đồng)

– Mạch truyện: phát triển theo dòng ý nghĩ, cảm xúc nhân vật đan xen hiện tại và quá khứ.

– Chủ đề: Ca ngợi tinh thần yêu nước của dân tộc mà đặc biệt là những tấm gương nữ anh hùng.

– Thể loại: truyện ngắn

– Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm và nghị luận.

– Ngôi kể và người kể

Ngôi kể 1: “tôi”, Nhân vật chính của truyện.

Người kể: Phương Định

→ Tạo thuận lợi để tác giả miêu tả nội tâm, cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật.

– Tóm tắt văn bản

– Bố cục: 3 phần

– Tên tác phẩm mang ý nghĩa ẩn dụ: ” Ngôi sao xa xôi” chính là những nữ thanh niên hồn nhiên, quả cảm.

c. Ý nghĩa văn bản: Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của ba cô gái thanh niên xung phong trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt

d. Giá trị nội dung

Họ đều trẻ, có tinh thần trách nhiệm trong công việc

Có lòng dũng cảm, không sợ hy sinh

Tình đồng đối gắn bó

Dễ xúc động, nhiều mộng mơ

e. Giá trị nghệ thuật

Sử dụng phương thức trần thuật, với ngôi kể thứ nhất, lựa chọn nhân vật người kể chuyện đồng thời là nhân vật trong truyện.

Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật đặc sắc bằng miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật.

Có lời trần thuật, lời đối thoại tự nhiên, phù hợp với nhân vật kể chuyện.

Câu văn ngắn, nhịp nhanh, hình ảnh so sánh được sử dụng nhiều

II. Phân tích tác phẩm

a. Hoàn cảnh sống, công việc và tính cách của tổ trinh sát * Hoàn cảnh sống và chiến đấu

– Địa điểm: Họ ở trên một cao điểm, giữa một vùng trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn.

– Không gian sống và làm việc

Nơi làm việc: Mặt đường

Nơi sống: Trong hang đá

– Hoàn cảnh sống và chiến đấu 1. Nơi làm việc

+/ Con đường:

++/ Bị đánh lở loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn

++/ Dẫn đi đến đâu đó, xa

++/ Chỉ có:

+/ Âm thanh

++/ Bom nổ chậm, vắng lặng sau khi hết nổ.

++/ Máy bay ầm ì

→ Không gian rộng lớn, bao trùm sự căng thẳng, ngột ngạc, ác liệt, nguy hiểm, đe dọa sự sống

2. Nơi nghỉ ngơi

+/ Ở trong một cái hang dưới chân cao điểm

++/ Cảnh vật ẩm ướt

++/ Không khí mát lạnh, yên tĩnh

++/ Nơi ăn kẹo, uống nước

++/ Nằm dài trên nền ẩm

++/ Nghe nhạc mơ mộng

→ Không gian nhỏ bé, êm diệu, bình yên và thơ mộng.

+/ Nhiệm vụ

++/ Quan trọng, hiểm nguy, đối mặt với cái chết

++/ Dũng cảm, bĩnh tĩnh, không quản ngại khó khăn

++/ Cụ thể:

***/ Chạy trên cao điểm

***/ Đếm bom

***/ Phá bom

***/ Đo khối lượng đất đá.

***/ Khó khăn của công việc:

– Nhận xét chung

Câu văn ngắn, miêu tả thực

⇒ Hoàn cảnh sống của các cô gái gian khổ, khó khăn, luôn đối mặt với nguy hiểm và ác liệt.

* Vẻ đẹp của 3 cô gái thanh niên xung phong

+/ Là những cô gái trẻ đến từ Hà Nội

+/ Tình nguyện vào chiến trường, gắn kết thành gia đình → Thương nhau như ruột thịt.

+/ Dễ vui và cũng dễ trầm tư, nhiều mơ ước

+/ Thích làm đẹp cho cuộc sống của mình ngay trên chiến trường

+/ Là thanh niên xung phong: Ba cô gái thể hiện

→ Lòng yêu nước, dũng cảm, can trường, lạc quan, tin yêu cuộc sống

⇒ Vẻ đẹp tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước

Đáng yêu như một que kem trắng

Thích ăn kẹo

Mưa đá, nhổm dậy, môi hé mở, xin thêm mấy viên nữa

Thích thêu hoa lòe loẹt

Hay nói đùa: “Không chết đâu”

→ Ngay thơ, trong sáng, hồn nhiến, đáng yêu và dũng cảm

Nhiều tuổi nhất

Sợ máu, sợ vắt

Thích thêu chỉ màu len lên áo

Thích tỉa lông mày

Thích chép bài hát

Mưa đá, lúi húi hốt đá ở dưới đất

→ Từng trải, can đảm, dứt khoát, dũng cảm trong công việc nhưng vẫn tươi trẻ, yêu đời, mềm yếu trong tình cảm và thích làm đẹp

+/ Hình dáng, hoàn cảnh xuất thân

Là con gái Hà Thành

Vào chiến trường 3 năm

Ngoại hình xinh đẹp: Bím tóc dày, mềm; cổ cao; ánh mắt xa xăm.

Luôn hồi tưởng về tuổi thơ

Nhận thức được trách nhiệm với Tổ quốc, họ ra chiến trường

Thành anh hùng

+/ Đời sống tâm hồn, tình cảm

++/ Cẩn thận, biết chăm sóc bản thân, giữ nét đẹp của con gái Thủ đô:

Thích ngắm mình trong gương, rất điệu

Thích hát, thích ngồi bó gối mơ màng

++/ Yêu thương đồng đội, biết chăm lo.

Bế Nho đặt lên đùi mình

Rửa vết thương Nho bằng nước đun sôi

Pha sữa cho Nho

Yêu quý những người có ngôi sao trên mũ

Con người chững chạc, tự tin

Biết tạo dựng cuộc sống

Hồn nhiên, trong sáng, mơ mộng

Dũng cảm

Yêu mến đồng đội

Văn mẫu 9: Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Phương Định

+/ Phẩm chất chiến sĩ

++/ Tuân lệnh chị Thao, thể hiện qua lần phá bom

Khung cảnh chiến trường im lặng đến phát sợ

++/ Sử dụng các câu đặc biệt, câu trần thuật ngắn

Là cô gái duyên dáng, lãng mạn, dũng cảm, có tinh thần đồng đội cao

Tiêu biểu cho phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam: Trung hậu, đảm đang

– Nét tính cách của nhân vật được thể hiện qua những sự việc cụ thể:

Ở trong hang chờ Nho, Thao đi phá bom trở về

Trực tiếp tham gia phá bom nổ chậm

Nho bị thương

Cơn mưa đá bất ngờ ào đến

* Ở trong hang chờ

Tình đồng đội cao cả

Dồn tâm sức cho công việc

Cam đảm, gan dạ, dũng cảm vượt qua gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ

* Nho bị bom vùi

Đỉnh cao của lòng tự trọng dâng trào: không khóc, cứng cỏi

* Cơn mưa đá bất ngờ

Vui thích cuống cuồng ” Những niềm vui…tràn đầy”

Gợi nên nỗi nhớ về tình thương và kỉ niệm “Mà tôi…trên đầu”

Không khí chiến trường như ám ảnh, đợi chờ con người từ trong cảm giác

Gợi ý: Các đề văn về Những ngôi sao xa xôi có đáp án và bài mẫu