Giải Vở Bài Tập Văn 9 Tập 2 / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Vở Bài Tập Ngữ Văn Lớp 9 (Tập 1)

Vở Bài Tập Ngữ Văn Lớp 9 (Tập 1)

Để phát huy tính chủ động trong việc học, bên cạnh sự có mặt của giáo viên, các loại tài liệu tham khảo cũng đóng vai trò hết sức quan trọng và cần thiết, đặc biệt là với môn học đòi hỏi sự nhạy bén, tinh tế như môn Văn.

Cuốn Vở Bài Tập Ngữ Văn Lớp 9 (Tập 1) được biên soạn bám sát nội dung sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 9. Sách gồm các bài tập Ngữ Văn đa dạng có gợi ý làm bài cụ thể nhằm giúp các em có thể tự học tốt môn Ngữ văn một cách chủ động, sáng tạo.

Sách bao gồm 17 bài học với các nội dung:

– Thực hành phần Đọc – hiểu văn bản các văn bản văn học.

– Thực hành Tiếng Việt thông qua các bài tập dưới hình thức bảng biểu và điền vào chỗ trống.

– Thực hành các thao tác kĩ năng lập luận , diễn đạt và tạo lập thành văn bản ở phần Tập làm văn.

Đáp Án Vở Bài Tập Ngữ Văn 6 Tập 2

Pháp Luật Kinh Tế, Firewall, Đơn Xin Nghỉ Học Luônnghỉ Kinh Doanh Gì, Bản Tường Trình Chuyển Sinh Hoạt Chậm, Báo Cáo Sơ Kết 6 Tháng Đầu Năm Của Chi Bộ Nông Thôn, Điều 14 Thông Tư 65 Luật Giao Thông Đường Bộ, Bản Vẽ Khai Triển Cầu Thang, Mẫu Đơn Xin Đi Làm Sớm, Nội Dung Bài Vương Quốc Vắng Nụ Cười Tiếp Theo, Phân Tích âm Mưu Thủ Đoạn Của Chiến Lược Dbhb Đối Với Cách Mạng Việt Nam, Sách Bài Tập Vật Lý 7, Quan Điểm Chủ Truong Của Đcsvn Về An Ninh Quốc Gia Và Thế Trân An Ninh Nhân Dân Thoi Kì Hiệ, Kế Hoạch Mai Mối, D9ieu 10, Tài Liệu ôn Thi Eju, Phụ Lục Ii 2 Danh Sách Cổ Đông Sáng Lập, Luật Cán Bộ Công Chức 2008, Giấy Đồng ý Cho Con Đi Du Lịch Nước Nhoài, Giáo Trình Học Dịch Chữ Hán Bài 1 Chương 2, Hướng Dẫn Viết Văn Nghị Luận, Bài Giảng 47 + 25, Mẫu Hóa Đơn Nhà Hàng ăn Uống, Mẫu Lệnh Điều Tour Du Lịch, Thông Tư Hướng Dẫn NĐ 108, Tóm Tắt Another, Đề Tài Lớp 4, Viết Đơn, Hướng Dẫn Viết Có Dấu Trong Lol, Thủ Tục Chuyển Nhượng Sang Tên Xe Máy, Bộ Tiêu Chí Y Tế Xã, Bài Kiểm Tra Toán 6, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Cán Bộ Xã, Báo Cáo An Toàn Giao Thông, Bản Thảo Hợp Đồng Thuê Nhà, Giấy Xác Nhận Thực Tập, Tờ Trình Xin Kinh Phí Tổ Chức Ngày 20 11, Mẫu Công Văn Hoàn Thuế, áo Cáo Giải Trình Cấp ủy Về Chuyển Đảng Chính Thức Chậm, Hướng Dẫn Dự Thi Kỳ Mùa Xuân Năm 2020 Điểm Thi Nhật Bản, Thuyết Trình Bài 4 Gdcd 10, Chai Lọ Thủy Tinh, Báo Cáo Sơ Kết Sao Nhi Đồng, Kế Toán Tài Chính 3 Có Lời Giải, Danh Sách Sinh Viên Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng, Luận Văn Tiểu Thuyết Tình Yêu Campuchia, Mẫu Giấy Mượn Vật Tư, Quy Định Nghĩa Vụ Quân Sự 2018, Tạo Đề Thi Trắc Nghiệm Từ File Excel, Miễn Đồng Phục, Chuyên Đề Y Tế Công Cộng,

Đơn Xin Nghỉ Con ốm, Đơn Xin Hỗ Trợ Học Phí, Mẫu Đơn Đề Nghị Ngăn Chặn Xuất Cảnh, Luật Giao Thông Điều 31, Tiêu Chuẩn Trường Thcs Đạt Chuẩn Quốc Gia Mức Độ 2, Dự Luật Bảo Vệ Hong Kong, Đề Thi Lớp 5 Lên Lớp 6 Môn Toán, Đáp án Đề Năng Lực 2019, Đáp án Unit 2 Competitions, Giáo Trình ôn Thi Chứng Chỉ A Anh Văn, Bai Tham Luan Dai Hoi Chi Bo Canh Sat Giao Thong, Quyết Định Học Sinh Đi Học Lại, Competitions, ý Nghĩa Từ Vựng Tiếng Việt, Hướng à ớng Dẫn Số 23 Hoạt Chi Bộ/tctw, Đăng Ký Chuyên Môn Làm Móng, Sổ Tay Công Thức Toán Vật Lý Hóa Học Thpt, Bản Kiểm Điểm Tính Sai Giá Tiền, Thủ Tục Hành Chính Là, Thủ Tục Vay Vốn ưu Đãi Mua Nhà, Hợp Đồng Mẫu Bằng Tiếng Anh, Quyết Định Miễn Nhiệm Chủ Tịch HĐnd, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Mua Bán, Bài Tập ôn Tập Chương 2 Toán 6, Khái Niệm Phát Triển Bền Vững, Pharma, Công Thức Eps, Quy Hoạch Phát Triển Vthkcc Bằng Xe Taxi, Hướng Dẫn Viết Application Form, Giải Four Corners 3b,

Tập Làm Văn : Miêu Tả Đồ Vật Trang 9 Vở Bài Tập (Vbt) Tiếng Việt Lớp 4 Tập 2

Mẹ em đem cải bàn xinh xắn ấy đặt bên cửa sổ trong phòng em, bên cạnh là một giá sách, tạo cho em một góc học tập hết sức lí tưởng.

(Chuẩn bị cho bài kiểm tra viết)

Chọn viết theo 1 trong 4 đề bài sau :

1. Tả chiếc cặp sách của em.

2. Tả cái thước kẻ của em.

3. Tả cây bút chì của em.

4. Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em.

TRẢ LỜI:

Đầu năm học lớp 4, ba em tự tay đóng cho em một cái bàn học bằng gỗ ép rất đẹp.

Mẹ em đem cái bàn xinh xắn ấy đặt bên cửa sổ trong phòng em, bên cạnh là một giá sách, tạo cho em một góc học tập hết sức lí tưởng. Cái bàn được ba em tự tay đóng nên rất vừa với em. Cái bàn cao 0,7m, mặt bàn rộng 0,35m, dài 0,6m. Ngăn của chiếc bàn được ba em chia thành hai hộc, một hộc lớn đủ để đựng rộng rãi một chiếc cặp sách, một hộc nhỏ dùng để đựng giấy kiểm tra, bút, thước kẻ. Đặc biệt cả hai ngăn bàn đều có thể kéo ra, đẩy vào, mỗi ngăn có một bộ khóa nho nhỏ, xinh xắn. Bàn được làm bằng một thứ ván ép màu nâu, đường vân nổi rõ trên nền gỗ sáng bóng trông như màu hổ phách rất đẹp.

Mỗi khi ngồi vào bàn học em luôn cảm thấy vô cùng thoải mải, có lẽ bởi chiều cao vừa vặn của nó so với chỗ ngồi của em nhưng cũng có lẽ bởi tình cảm và sự tin yêu của ba mẹ gửi vào từng góc bàn, từng ngăn bàn. Em cảm thấy cái bàn như một người bạn nhỏ, luôn dang rộng vòng tay và hân hoan chờ đón em, cùng em tiến bộ từng ngày qua từng bài học.

Em giữ gìn bàn học của mình rất cẩn thận, không rạch lên mặt bàn, thường xuyên lau chùi bàn sạch sẽ. Em yêu quý cái bàn học của mình nhiều lắm.

chúng tôi

Bài tiếp theo

Giải Vở Bài Tập Ngữ Văn 9 Bài 5: Hoàng Lê Nhất Thống Chí

Giải VBT Ngữ văn 9 Hoàng Lê nhất thống chí

Giải vở bài tập Ngữ văn 9 bài 5: Hoàng Lê nhất thống chí

1. Câu 1, tr. 72, SGK Trả lời:

– Đại ý của đoạn trích: qua hồi này, tác giả đã dựng lên hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ và sự thất bại thảm hại tất yếu của bọn xâm lược và lũ vua quan phản nước, hại dân một cách chân thực, sinh động.

– Bố cục:

+ Phần 1 (từ đầu đến “hôm ấy nhằm vào ngày 25 tháng chạp năm Mậu Thân”): Được tin báo quân Thanh đã chiếm Thăng Long, vua Lê thụ phong, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, tự mình đốc suất đại binh ra Bắc dẹp giặc.

+ Phần 2: (tiếp cho đến “vua Quang Trung tiến binh đến Thăng Long, rồi kéo vào thành”): cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung đối với quân Thanh.

+ Phần 3 (còn lại): Thất bại thảm hại của quân Tôn Sĩ Nghị và sự thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thống.

2. Câu 2, tr. 72, SGK Trả lời:

– Cảm nhận của em về hình tượng người anh hùng Quang Trung- Nguyễn Huệ:

+ Hành động mạnh mẽ, quyết đoán:

* Nhận được tin báo quân Thanh chiếm đóng Thăng Long, liền họp các tướng sĩ, đích thân cầm quân đi ngay

* Lên ngôi hoàng đế, đốc suất đại binh ra Bắc dẹp giặc

* Gặp Nguyễn Thiếp để hỏi cơ mưu

* Tuyển mộ quân lính ở Nghệ An, duyệt binh, phủ dụ quân sĩ, lên kế hoạch tiến quân đánh giặc

+ Trí tuệ sáng suốt, mẫn cán, điều binh khiển tướng tài tình:

* Phân tích tình hình, quyết định tiến quân tiêu diệt giặc

* Lời lẽ sắc bén, chặt chẽ, kích thích được tinh thần tự tôn dân tộc của tướng sĩ: lời phủ dụ

* Vạch kế hoạch đánh giặc, sử dụng chiến lược, chiến thuật hợp lí, độc đáo (cách hành quân thần tốc, cách chống lại súng của giặc, chiến thuật nghi binh…)

* Biết dùng người đúng sở trường, sở đoản, đối đãi công bằng

+ Ý chí quyết chiến quyết thắng, tầm nhìn xa trông rộng: mạnh bạo, tự tin trong kế sách đánh giặc, tính toán trước sau chu toàn (trước khi đánh giặc đã tính đến cả đối sách với giặc sau khi chiến thắng)…

+ Tài dụng binh như thần: hành quân thần tốc, tổ chức quân đội chỉnh tề, bắt sống quân do thám của địch, giữ bí mật để tạo thế bất ngờ để vây kín làng Hà Nội, công phá đồn Ngọc Hồi,……

+ Hình ảnh lẫm liệt trong chiến trận: Quang Trung trong trận đánh khói tỏa mù trời cách gang tấc không thấy gì nhưng nổi bật trong cái nền ấy là hình ảnh nhà vua cưỡi voi đi đốc thúc

– Nguồn cảm hứng chi phối ngòi bút tác giả: sự trung thành với nhà Lê, thái độ tôn trọng sự thực lịch sự và ý thức dân tộc cao

3. Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh đã được miêu tả như thế nào? Nhận xét về cách trần thuật và giọng điệu trong đoạn văn diễn tả sự thảm bại của quân giặc Trả lời:

– Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh:

+ Tôn Sĩ Nghị bất tài, không nắm được tình hình thực tế, kiêu căng tự mãn, trễ nải quân cơ: chỉ chăm chú vào yến tiệc, vui mừng, không hề lo chi đến việc bất trắc; khi quân Tây Sơn đánh đến thì “sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp, dẫn bọn lính kị mã của mình chuồn trước qua cầu phao”…

+ Quân tướng hèn nhát, thảm bại: khi nghe tiếng quân Tây Sơn, quân Thanh ở trong đồn Hạ Hồi “ai nấy rụng rời sợ hãi, liền xin ra hàng”; ở đồn Ngọc Hồi quân thì “bỏ chạy toán loạn, giày xéo lên nhau mà chết”, tướng thì tự thắt cổ chết; thấy nghi binh thì “đều hết hồn hết vía, vội trốn”; khi nghe tin Tôn Sĩ Nghị bỏ chạy “đều hoảng hồn, tan tác bỏ chạy, tranh nhau qua cầu sang sông, xô đẩy nhau rơi xuống mà chết rất nhiều. Lát sau cầu lại bị đứt, quân lính đều rơi xuống nước, đến nỗi nước sông Nhị Hà vì thế mà tắc nghẽn không chảy được nữa.”…

+ Cả đội binh hùng tướng mạnh giờ đây chỉ còn biết tháo chạy đêm ngày đi gấp, không dám nghỉ ngơi

– Cách trần thuật và giọng điệu của đoạn văn: cảnh tháo chạy của quân tướng nhà Thanh được miêu tả chân thực cụ thể dưới cái nhìn hả hê, mãn nguyện của người thắng trận trước sự thất bại thảm hại của kẻ thù cướp nước: âm hưởng nhanh, gợi tả sự tán loạn, tan tác…

4. Câu 4, tr. 72, SGK Trả lời:

– Nghệ thuật trần thuật ở đoạn trích này rất chân chực với những chi tiết cụ thể nhưng âm hưởng lại rất khác nhau:

+ Đoạn trên nhịp điệu nhanh mạnh hối hả ngòi bút miêu tả khách quan nhưng vẫn hàm chứa vẻ hả hê sung sướng của người thắng trận

+ Đoạn dưới nhịp điệu chậm hơn tác giả dừng lại miêu tả tỉ mỉ những giọt nước mắt thương cảm của người thổ hào, nước mắt tủi hổ của vua tôi Lê Chiêu Thống,… âm hưởng ngâm ngùi chua xót

Trận chiến đại phá quân Thanh của vua Quang Trung thật thần tốc. Mới đêm 30 tết bắt đầu lên đường vậy mà nửa đem mồng ba tháng giêng đã tới làng Hà Hồi. Vua Qung Trung cho quân lặng lẽ vây kín rồi lấy loa gọi cho quân lính thi nhau dạ ran, khiến cho quân giặc sợ hãi mà xin hàng. Tiếp đó, vua bày mưu ghép ván phủ rơm làm bia chắn để quân lính dễ đột nhập vào thành. Mờ sáng mồng năm quân của Quang Trung tiến sát đồng Ngọc Hà. Quân địch chống đỡ không nổi, bỏ chạy thảm hại. tướng giặc Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử. Trước đó vua đã cho người giấu nghi binh ở phía Đông. Quân địch hoảng sợ nấp xuống đầm bị quân ta giẫm chết vô số. Giữa trưa hôm ấy Quang Trung tiến binh vào Thăng Long.

6. Lời dụ của vua Quang Trung với quân lính ở Nghệ An trước khi tiến quan ra Bắc có ý trùng hợp với bài Sông núi nước Nam và Bình Ngô đại cáo. Hãy chỉ ra sự gặp gỡ ấy và chỉ ra ý nghĩa của việc đó. Trả lời:

– Sự gặp gỡ ấy thể hiện ở sự kế thừa và phát triển hoàn thiện ý thức về độc lập chủ quyền, về quốc gia dân tộc

– Sự gặp gỡ này cho thấy chủ nghĩa yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc và ý thức về chủ quyền quốc gia lãnh thổ là một truyền thống tinh thần sâu sắc bền vững được tiếp nối qua các triều đại, thế hệ

– Tô đậm tinh thần yêu nước sâu đậm của người anh hùng áo vải- Quang Trung