Giải Vở Bài Tập Vật Lý 11 / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Bài Tập Vật Lý 11 Nâng Cao

Lý thuyết và bài tập bài 3 công của lực điện, hiệu điện thế của chương trình vật lý 11 nâng cao được Kiến Guru biên soạn nhằm giúp các bạn nắm bắt những kiến thức lý thuyết quan trọng của bài này, từ đó vận dụng vào làm những bài tập cụ thể. Đặc biệt, Kiến Guru sẽ hướng dẫn các em làm những bài tập bám sát chương trình SGK lý 11 nâng cao để có thể làm quen và thành thạo những bài tập của phần này.

I. Những lý thuyết cần nắm  trong Bài 4: Công của lực điện, hiệu điện thế ( vật lý 11 nâng cao)

1. Công của lực:

– Công của lực tác dụng lên một điện tích sẽ không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích đó mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường.

– Biểu thức: A = q.E.d

Trong đó: d là hình chiếu của quỹ đạo lên phương đường sức điện

2. Khái niệm hiệu điện thế

a. Công của lực điện và hiệu thế năng của điện tích

AMN=WM-WN

b. Hiệu điện thế, điện thế

– Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về khả năng sinh công khi đặt nó tại một điện tích q, được xác định bằng thương của công lực điện tác dụng lên q khi di chuyển q từ M ra vô cực và độ lớn của q.

– Biểu thức: VM=AMq

– Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường nếu có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó

Biểu thức: UMN=VM-VN=AMN/q

– Chú ý: 

+ Điện thế và hiệu điện thế  là đại lượng vô hướng có giá trị dương hoặc âm;

+ Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường có giá trị xác định còn điện thế tại một điểm trong điện trường có giá trị phụ thuộc vào vị trí ta chọn làm gốc điện thế.

+Trong  điện trường, vectơ cường độ điện trường sẽ có hướng từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.

3. Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế

II. Bài tập vật lý 11 nâng cao: Công của lực điện, hiệu điện thế

Vận dụng các lý thuyết ở trên để giải các bài tập trong bài: Công của lực điện, hiệu điện thế

Bài 1/ SGK Vật lý 11 nâng cao trang 22: Mỗi điện tích q chuyển động trong điện trường (đều hay không đều) theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì

C. A ≠ 0 nếu điện trường không đổi

D. A = 0

Hướng dẫn: Một điện tích q chuyển động trong điện trường (đều hay không đều) theo một đường cong kín tức là điểm đầu và điểm cuối trùng nhau, nên A = 0

Đáp án: D

Bài 2/ SGK Vật lý 11 nâng cao trang 22: Chọn phương án đúng. Cho ba điểm M, N, P trong một điện trường đều. MN = 1 cm, NP = 3 cm;UMN=1V;UMP=2V. Gọi cường độ điện trường tại M, N, P là EM, EN, EP

B. EP= 2EN

C. EP= 3EN

D. EP=EN

Hướng dẫn: Trong điện trường đều, cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau.

⇒EM =EN=EP

Đáp án: D

Bài 3/ SGK Vật lý 11 nâng cao trang 23: Một điện tích q chuyển động từ điểm M đến điểm N, từ điểm N đến điểm P như trên hình 4.4 thì công của lực điện trong mỗi trường hợp bằng bao nhiêu ? Giải thích?

                            Hình 4.4

Hướng dẫn: 

Vì M, N, P nằm trên cùng một đường thẳng vuông góc với đường sức của điện trường đều, nên điện thế của các điểm này bằng nhau VM=VN=VP

Lại có: AMN=WM-WN=q.UMN=q.(VM-VN)

ANP=WN-WP=q.UNP=q.(VN-VP)

⇒ AMN=ANP=0

Bài 4/SGK Vật lý 11 nâng cao trang 23: Hai tấm kim loại đặt song song, cách nhau 2cm, được nhiễm điện trái dấu nhau và có độ lớn bằng nhau. Muốn điện tích q = 5.10-10C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9J. Hãy xác định cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại đó. Cho biết điện trường bên trong hai tấm kim loại đã cho là điện trường đều và có đường sức vuông góc với các tấm.

Hướng dẫn: 

Công của lực điện trường tác dụng lên điện tích q khi di chuyển trong điện trường đều E là: A= q.E.d

Cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại:

Bài 5/SGK Vật lý 11 nâng cao trang 23: Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100V/m. Vận tốc ban đầu của electron bằng 300 km/s. Hỏi electron chuyển động được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không? Cho biết khối lượng electron m = 9,1.10-31kg.

Hướng dẫn:

Công của lực điện trường thực hiện trên electron : A12=F.d=q.F.d

Mặt khác, theo định lý động năng:

Quãng đường mà electron đi được cho đến khi vận tốc của nó bằng không là:

Bài 6/SGK Vật lý 11 nâng cao trang 23: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 1V. Một điện tích q = -1 C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện bằng bao nhiêu? Giải thích ý nghĩa của kết quả tính được.

Hướng dẫn: 

Công của lực điện khi điện tích q = -1 C di chuyển từ M đến N là:

Ý nghĩa : Vôn là hiệu điện thế giữa hai điểm M, N mà khi có một nguồn điện tích âm -1 C di chuyển từ điểm M đến điểm N thì lực điện sẽ thực hiện một công âm là -1 J.

Bài 7/SGK Vật lý 11 nâng cao trang 23: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06. 10-15kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Điện tích của quả cầu đó bằng 4,8.10-18C. Hai tấm kim loại cách nhau 2cm. Hãy tính hiệu điện thế đặt vào hai tấm đó. Lấy g = 10m/s2

Hướng dẫn: 

Để quả cầu nhỏ nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại nhiễm điện trái dấu thì lực điện trường phải cân bằng với mọi trọng lực của quả cầu:

Ta có:

Đây là tài liệu biên soạn về lý thuyết và bài tập vật lý 11 nâng cao bài 4: Công của lực điện, hiệu điện thế. Hy vọng tài liệu này của Kiến Guru sẽ giúp các em học tập tốt hơn.

Giải Bài Tập Sbt Vật Lý 11 Bài 26

Bài tập SBT Vật lý 11 bài 26

Bài 26.1 trang 67 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để có một phát biểu đầy đủ và đúng.

Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới khi

Mọi môi trường trong suốt đều có

Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là

Định luật khúc xạ viết thành n1 sin i = n2sin r có dạng

a) chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.

b) ánh sáng truyền vào môi trường chiết quang kém hơn.

c) chiết suất tuyệt đối lớn hơn 1.

d) một số không đổi.

e) một định luật bảo toàn

Trả lời:

1 – b; 2 – c; 3 – a; 4 – e

Bài 26.2, 26.3 trang 67 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

26.2. Trong một thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng, một học sinh ghi lại trên tấm bìa ba đường truyền của ánh sáng như Hình 26.l, nhưng quên ghi chiều truyền. (Các) tia nào kể sau có thể là tia khúc xạ?

Trả lời:

Đáp án A

26.3. Tiếp theo Câu 26.2, vẫn với các giả thiết đã cho, tia nào là tia phản xạ?

D. Không có tia nào.

Trả lời:

Đáp án B

Bài 26.4; 26.5, 26.6, 26.7 trang 68 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

26.4. Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau, mặt khác góc tới là 30° thì chiết suất tỉ đối n 21 có giá trị bao nhiêu (tính tròn với hai chữ số)?

A, 0,58.

B. 0,71.

C. l,7.

D. Một giá trị khác A, B, C.

Trả lời:

Đáp án A

26.5. Tỉ số nào sau đây có giá trị bằng chiết suất tỉ đối n 12 của môi trường (1) đối với môi trường (2) (các kí hiệu có ý nghĩa như được dùng trong bài học)?

A. sini/sinr

D. Bất kì biểu thức nào trong số A, B, C

Trả lời:

Đáp án B

26.6. Hãy chỉ ra câu sai.

A. Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường trong suốt đều lớn hơn 1.

B. Chiết suất tuyệt đối của chân không bằng 1.

C. Chiết suất tuyệt đối cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường chậm hơn trong chân không bao nhiêu lần.

D. Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường cũng luôn luôn lớn hơn 1.

Trả lời:

Đáp án D

26.7. Tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.10 8 m/s. Kim cương có chiết suất n = 2,42. Tốc độ truyền ánh sáng trong kim cương v (tính tròn) là bao nhiêu?

Cho biết hệ thức giữa chiết suất và tốc độ truyền ánh sáng là n = c/v

A. 242 000 km/s.

B. 124 000 km/s.

C. 72 600 km/s.

D. Khác A, B, C

Trả lời:

Đáp án B

Bài 26.8 trang 68 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

Ba môi trường trong suốt (1), (2), (3) có thể đặt tiếp giáp nhau. Với cùng góc tới i = 60°; nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là 45°; nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 30°. Hỏi nếu ánh sáng truyền từ (2) vào (3) vẫn với góc tới i thì góc khúc xạ là bao nhiêu?

Trả lời:

Bài 26.9 trang 69 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

Một cái máng nước sâu 30 cm, rộng 40 cm có hai thành bên thẳng đứng. Đúng lúc máng cạn nước thì có bóng râm của thành A kéo dài tới đúng chân thành B đối diện (Hình 26.2). Người ta đổ nước vào máng đến một độ cao h thì bóng của thành A ngắn bớt đi 7 cm so với trước. Biết chiết suất của nước là n = 4/3. Hãy tính h và vẽ tia sáng giới hạn bóng râm của thành máng khi có nước.

Trả lời:

CC’ = 7cm

tan i=4/3;tanr=sinr/cosr;sinr=sini/n=3/5

cosr=

Do đó:

h(4/3−3/4)=7cm⇒h=12cm

Bài 26.10 trang 69 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

Một dải sáng đơn sắc song song chiếu tới mặt chất lỏng với góc tới i. Chất lỏng có chiết suất n. Dải sáng nằm trong một mặt phẳng vuông góc với mặt chất lỏng. Bề rộng của dải sáng trong không khí là d.

Lập biểu thức bề rộng đ của dải sáng trong chất lỏng theo n, i, d.

Trả lời:

Ta có (Hình 26.2G):

d = IJcosi; d’ = Ijcosr

Suy ra: d′=cosr/cosi.d=cosrcosid

Nhưng:

cosr=

Do đó:

d′=

Giải Bài Tập Sbt Vật Lý 11 Bài 9

Định luật Ôm đối với toàn mạch

Vật lý 11 – Giải bài tập SBT Vật lý 11 bài 9

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Giải bài tập SBT Vật lý 11 bài 9, với nội dung được cập nhật chi tiết và chính xác sẽ là nguồn thông tin hữu ích để phục vụ công việc học tập của các bạn học sinh được tốt hơn.

Bài tập SBT Vật lý 11 bài 9

Bài 9.1, 9.2, 9.3, 9.4, 9.5 trang 24, 25 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

9.1. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch

A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.

B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.

C. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.

D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.

Trả lời:

Đáp án B

9.2. Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi

A. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.

B. nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.

C. không mắc cầu chì cho một mạch điện kín.

D. dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín.

Trả lời:

Đáp án B

9.3. Điện trở toàn phần của toàn mạch là

A. toàn bộ các điện trở của nó.

B. tổng trị số các điện trở của nó.

C. tổng trị số các điện trở mạch ngoài của nó.

D. tổng trị số của điện ìrơ trong và điện trở tương đương của mạch ngoài của nó

Trả lời:

Đáp án D

A. 12Ω

B. 11Ω

C. 1,2Ω

D. 5Ω

Trả lời:

Đáp án D

9.5. Đối với toàn mạch thì suất điện động của nguồn điện luôn có giá trị bằng

A. độ giảm điện thế mạch ngoài.

B. độ giảm điện thế mạch trong.

C. tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.

D. hiệu điện thế giữa hai cực của nó.

Trả lời:

Đáp án C

Bài 9.6 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

Cho mạch điện có sơ đồ như trên Hình 9.2, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 12 V và có điện trở trong rất nhỏ, các điện trở ở mạch ngoài là R 1 = 3 Ω, R 2 = 4 Ω và R 3 = 5 Ω.

a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch.

b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở?

c) Tính công của nguồn điện sản ra trong 10 phút và công suất toả nhiệt ở điện trở?

Trả lời:

c) Đổi t = 10 phút = 600s

Công nguồn điện sản ra trong 10 phút: A ng = EIt = 7200 J

Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R 3 là: P = I 2R 3 = 5W.

Bài 9.7 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

Khi mắc điện trở R 1 = 4 Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ I 1 = 0,5 A. Khi mắc điện trở R 2 = 10 Ω thì dòng điện trong mạch là I 2 = 0,25 A. Tính suất điện động E và điện trở trong r của nguồn điện.

Trả lời:

Áp dụng định luật Ôm dưới dạng U N = IR = E – Ir ta được hai phương trình :

2 = E – 0,5r (1)

2,5 = E – 0,25r (2)

Giải hệ hai phương trình này ta tìm được suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là :

E = 3V; r = 2Ω.

Bài 9.8 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

Một điện trở R 1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4 Ω thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I 1 = 1,2 A. Nếu mắc thêm một điện trở R 2 = 2 Ω nối tiếp với điện trở R 1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I 2 = 1 A. Tính trị số của điện trở R 1.

Trả lời:

Áp dụng định luật Ôm dưới dạng E = I(R N + r) và từ các dữ liệu của đầu bài ta có phương trình: 1,2(R 1 + 4) = R 1 + 6. Giải phương trình này ta tìm được R 1 = 6 Ω.

Bài 9.9 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

Khi mắc điện trở R 1 = 500 Ω vào hai cực của một pin mặt trời thì hiệu điện thế mạch ngoài là U 1 = 0,10 V. Nếu thay điện trở R 1 bằng điện trở R 2 = 1 000 Ω thì hiệu điện thế mạch ngoài bây giờ là U 2 = 0,15 V.

a) Tính suất điện động E và điện trở trong r của pin này.

b) Diện tích của pin là S = 5 cm 2 và nó nhận được năng lượng ánh sáng với công suất trên mỗi xentimét vuông diện tích là w = 2 mW/cm 2. Tính hiệu suất H của pin khi chuyển từ năng lượng ánh sáng thành nhiệt năng ở điện trở ngoài R 2.

Trả lời:

a) Áp dụng định luật Ôm dưới dạng U N=E−Ir=E−U N/R.r

và từ các số liệu của đầu bài ta đi tới hai phương trình là:

0,1 = E – 0,0002r và 0,15 = E – 0,00015r

Nghiệm của hệ hai phương trình này là: E = 0,3 V và r = 1000 Ω

b) Pin nhận được năng lượng ánh sáng với công suất là :

Công suất toả nhiệt ở điện trở R 2 là Pnh = 2,25.10-5 W.

Hiệu suất của sự chuyển hoá từ năng lượng ánh sáng thành nhiệt năng trong trường hợp này là: H =P nh/P tp = 2,25.10-3 = 0,225%.

Bài 9.10 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

Một điện trở R = 4 Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 1,5 V để tạo thành mạch điện kín thì công suất toả nhiệt ở điện trở này là P = 0,36 W.

a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R.

b) Tính điện trở trong của nguồn điện.

Trả lời:

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là: U = IR = 1,2V

b) U = E – Ir à r = 1 Ω.

Bài 9.11 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

Một nguồn điện có suất điện động E = 2 V và điện trở trong r = 0,5 Ω được mắc với một động cơ thành mạch điện kín. Động cơ này nâng một vật có trọng lượng 2 N với vận tốc không đổi v = 0,5 m/s. Cho rằng không có sự mất mát vì toả nhiệt ở các dây nối và ở động cơ.

a) Tính cường độ dòng điện I chạy trong mạch.

b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu của động cơ.

c) Trong các nghiệm của bài toán này thì nghiệm nào có lợi hơn? Vì sao?

Trả lời:

a) Công suất mạch ngoài: P = UI = Fv (1)

trong đó F là lực kéo vật nặng và v là vận tốc của vật được nâng.

Mặt khác theo định luật Ôm: U = E – Ir, kết hợp với (1) ta đi tới hệ thức :

Thay các giá trị bằng số, ta có phương trình: I 2 – 4I + 2 = 0.

Vậy cường độ dòng điện trong mạch là một trong hai nghiệm của phương trình này là :

I 1=2+√2≈3,414A

I 2=2−√2≈0,586A

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu động cơ là hiệu điện thế mạch ngoài và có hai giá trị tương ứng với mỗi cường độ dòng điện tìm được trên đày. Đó là:

Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 6 Bài 11

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 11: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 11: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 11: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 11: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng

Hướng dẫn giải KIẾN THỨC CƠ BẢN bài tập lớp 6 Bài 11: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng

– Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một dơn vị thể tích (1 m 3) chất đó:

D= m/V.

Đơn vị khối lượng riêng là kg/ m 3.

TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI

Trọng lượng riêng:Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó:

d = P/V.

3.Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng: d= 10D.

Câu 1. Hãy chọn phương án xác định khối lượng của chiếc cột sắt ở Ấn độ:

Cưa chiếc cột sắt thành nhiều đoạn nhỏ rồi đem cân từng đoạn một.

Tìm cách đo thể tích của chiếc cột, xem nó là bao nhiêu mét khối? Biết khối lượng riêng của 1 mét khối sắt nguyên chất ta sẽ tính được khối lượng của chiệc cột.

Giải:

Để giúp các em chọn, người ta cho biết số liệu sau:

Khi đó chu vi và chiều cao của chiếc cột người ta tính được thể tích của chiếc cột vào khoảng 0,9 m 3, Mặt khác ngưởi ta cũng đã cân và biết 1 dm 3 sắt nguyên chất là 7,8 kg.

Em hãy xác dịnh khối lượng của chiếc cột.

– Vì 1 dm 3 sắt có khối lượng là 7,8 kg mà 1 m 3 = 1000 dm 3

Giải:

vì vậy khối lượng riêng của sắt là : 7,8 . 1000 = 7800 kg/ m 3

– Khối lượng cột sắt: 7800 kg/ m 3 x 0,9 m 3 = 7020 kg.

Câu 2. hãy tính khối lượng của một khối đá. Biết khối đá đó thể tích 0,5 m 3.

Giải:

Dựa vào khối lượng riêng của một số chất có thể tra được khối lượng riêng của đá là: D = 2600 kg / m 3.

Suy ra khối lượng của 0,5 m 3đá là : m = 2600 kg/ m 3 = 1300 kg.

Giải:

Câu 3. Hãy tìm các chữ trong khung để điền vào công thức tính khối lượng riêng:

Công thức tính khối lượng riêng là : m = DxV.

Câu 4. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống:

(1) – Trọng lượng riêng (N/m 3)

Giải:

(2) – Trọng lượng (N);

(3) – Thể tích ( m 3).

Câu 5. Hãy tìm cách xác định trọng lượng riêng của một chất làm quả cân:

Dụng cụ đó gồm:

– Một quả cân 200g mà ta cần đo trọng lượng riêng của chất làm nó, có một sợi chỉ buộc vào quả cân.

– Một bình chia độ có GHĐ 250 cm 3, miệng rộng để có thể cho lọt quả cân vào trong bình. Bình chứa khoảng 100 cm 3 nước.

Một lực kế có GHD ít nhất 2,5 N.

Câu 6. Hãy tính khối lượng và trọng lượng của chiếc đầm sắt có thể tích 40 dm 3

Giải: Khối lượng của chiếc đầm sắt có thể tích là V= 40 dm 3 là:

m = D x V = 7800 kg/ m 3 x 0,04 m 3 = 312 kg.

Trọng lượng của chiếc đầm sắt là : P = 10 m = 10×312= 3210 N.

Câu 7. Mỗi nhóm học sinh hòa 50g muối ăn vào 0,5 l nước rồi đo khối lượng của nước muối đó.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 11: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.