Giải Vở Bài Tập Vật Lý 6 Vietjack / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Vở Bài Tập Vật Lí 6

Giải Vở Bài Tập Vật Lí 6 – Bài 11: Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

A. Học theo SGK

I – KHỐI LƯỢNG RIÊNG. TÍNH KHỐI LƯỢNG CỦA CÁC VẬT THEO KHỐI LƯỢNG RIÊNG.

1. Khối lượng riêng.

Câu C1 trang 41 VBT Vật Lí 6: Chọn phương án xác định khối lượng của chiếc cột sắt ở Ấn độ:

Lời giải:

A. Phương án A: không đồng ý.

Lí do: khi cưa chiếc cột sắt thành nhiều đoạn nhỏ rồi đem cân từng đoạn một thì sẽ rất lâu đồng thời phá hủy mất cột sắt.

B. Phương án B: đồng ý.

Nếu đồng ý, ta dựa vào các số liệu sau để tính khối lượng của chiếc cột sắt:

– Thể tích của chiếc cột sắt là: V = 0,9 m 3

– Khối lượng của 1m 3 sắt nguyên chất là: 7,8.1000 = 7800 kg

Vậy khối lượng của chiếc cột sắt là: m = 0,9.7800 = 7020 kg.

Đáp số: 7020 kg.

2. Tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng.

Câu C2 trang 41 VBT Vật Lí 6: Khối lượng của một khối đá có thể tích 0,5 m3 là:

Lời giải: m = D. V = 2600.0,5 = 1300kg.

Câu C3 trang 41 VBT Vật Lí 6:

II – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG

Câu C4 trang 41 VBT Vật Lí 6:

III – XÁC ĐỊNH TRỌNG LƯỢNG RIÊNG CỦA MỘT CHẤT

Câu C5 trang 42 VBT Vật Lí 6: Cách xác định trọng lượng riêng của một chất làm quả cân như sau:

Lời giải:

Bước 1: Thả quả cân vào bình chia độ có chứa sẵn V 1 = 100cm 3 nước. Giả sử nước dâng lên đến mực có vạch chia V 2 = 120 cm 3.

Khi đó thể tích của quả cân là: V = V 2 – V 1 = 120 – 100 = 20cm 3 = 0,00002m 3.

Bước 2: Treo quả cân vào lực kế ta xác định trọng lượng của quả cân là: P = 2N.

(do P = 10.m = 10.0,2 = 2N)

Bước 3: Tính trọng lượng riêng của chất làm nên quả cân bằng công thức:

Trọng lượng riêng của chất làm quả cân là: 100000 (N/m3).

IV – VẬN DỤNG

Câu C6 trang 42 VBT Vật Lí 6:

Lời giải:

Khối lượng của chiếc dầm sắt là: m = D.V = 7800.0,04 = 312(kg).

Trọng lượng của chiếc dầm sắt là: P = 10.m = 10.312 = 3120 (N).

Câu C7 trang 42 VBT Vật Lí 6:

Lời giải:

Khối lượng riêng của nước muối là:

Ghi nhớ: – Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó: D = m/V. – Đơn vị khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối (kg/m3). – Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó: d = P/V. – Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng: d = 10D.

B. Giải bài tập

1. Bài tập trong SBT

Bài 11.1 trang 42 VBT Vật Lí 6: Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh, ta cần dùng những dụng cụ gì?

A. Chỉ cần dùng một cái cân.

B. Chỉ cần dùng một cái lực kế.

C. Chỉ cần dùng một cái bình chia độ.

D. Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ.

Do đó: Muốn đo khối lượng riêng D của các hòn bi thủy tinh ta cần dùng một cái cân và một bình chia độ. Dùng cân để đo khối lượng m hòn bi, bình chia độ để đo thể tích V của hòn bi đó.

Bài 11.2 trang 42 VBT Vật Lí 6: Một hộp sữa Ông Thọ có ghi 397g. Biết dung tích của hộp sữa là 320 cm3. Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3.

Lời giải:

Ta có: m = 397g = 0,397 kg; V = 320cm 3 = 0,00032m 3.

Khối lượng riêng của sữa trong hộp là:

Bài 11.3 trang 43 VBT Vật Lí 6: Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg.

a. Tính thể tích của 1 tấn cát.

b. Tính trọng lượng của một đống cát 3m 3.

a) Thể tích 1 tấn cát là:

b) Trọng lượng 1 đống cát 3m 3 là:

P3 = d.V= 10.D.V = 10.1500.3 = 45000N.

Bài 11.5 trang 43 VBT Vật Lí 6: Một hòn gạch “hai lỗ” có khối lượng 1,6kg. Hòn gạch có thể tích 1200cm3. Mỗi lỗ có thể tích 192cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch.

Lời giải: D = 1960,8 kg/m3; d = 19608 N/m3. Thể tích thực của hòn gạch là:

Vt = 1200 – (192 x 2) = 816 cm3 = 0,000816 m3.

Khối lượng riêng của gạch là:

Trọng lượng riêng của gạch là: d = 10 x D = 19607,8 N/m3.

B. Giải bài tập

2. Bài tập tương tự

Bài 11a trang 43 Vở bài tập Vật Lí 6: Muốn đo trọng lượng riêng của một khối hợp kim đặc, có kích thước bằng một cái nút chai, ta cần những dụng cụ gì?

A. Chỉ cần một cái cân.

B. Chỉ cần một cái lực kế.

C. Cần một cái cân và một bình chia độ.

D. Cần một cái lực kế, một bình chia độ và một sợi chỉ.

Do đó: Muốn đo trọng lượng riêng d của khối hợp kim ta cần dùng một lực kế, một bình chia độ và một sợi chỉ để treo vật vào lực kế. Dùng lực kế để đo trọng lượng P, bình chia độ để đo thể tích V của khối hợp kim đó.

B. Giải bài tập

2. Bài tập tương tự

Bài 11b trang 43 Vở bài tập Vật Lí 6: Một ca dầu ăn, thể tích 500cm3, có khối lượng 425 g. Tính khối lượng riêng của dầu ăn.

Lời giải:

Khối lượng riêng của dầu ăn là: D = m:V = 425:500 = 0,85g/cm3 = 850 kg/m3.

B. Giải bài tập

2. Bài tập tương tự

Bài 11c trang 43 Vở bài tập Vật Lí 6: Một ống bơ sữa bò có dung tích 320cm3. Gạo đổ ngang miệng ống bơ có khối lượng 250 g. Tính thể tích của phần không khí giữa các hạt gạo trong ống bơ.

Lời giải:

Khối lượng riêng của gạo là: 1200kg/m3.

Thể tích của các hạt gạo trong ống bơ là:

Thể tích của phần không khí trong ống bơ là: V 0 = 320 – 208,3 = 111,7 cm 3.

Họ và tên:……………………………… Lớp:………………

1. Mục tiêu của bài Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắn không thấm nước.

2. Tóm tắt lý thuyết

a) Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối một chất.

b) Đơn vị của khối lượng riêng là kg/m3.

3. Tóm tắt cách làm

Để đo được khối lượng riêng của sỏi, em phải thực hiện những công việc sau:

a) Đo khối lượng của sỏi bằng: Cân đòn hoặc cân Rô-béc-van.

b) Đo thể tích của sỏi bằng: Bình chia độ có GHĐ 100cm3 và ĐCNN 1cm3.

c) Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức:

Giá trị trung bình của khối lượng riêng của sỏi là:

Bài Giải Sách Bài Tập Vật Lý 6

Các Đồng Chí Hẫy Trình Bày Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Tron Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn H, Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Các Đồng Chí Hãy Trình Bày Các Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch, Vững Mạnh Trong Giai , Các Đồng Chí Hãy Trình Bày Các Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch, Vững Mạnh Trong Giai, Nhiệm Vụ Và Giai Pháp Xây Dựng Đẳn Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Phân Tích Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Giải Bài Tập Sách Lưu Hoằng Trí Lớp 6 (sách Mới) Unit 7, Em Thuong Doc Nhung Loai Sach Gi. Hay Giai Thich Vi Sao Em Thich Doc Sach Do, Dàn Bài Em Thường Đọc Những Sách Gì Hãy Giải Thích Vì Sao Em Thích Đọc Loại Sách ấy, Em Thường Đọc Những Sách Gì Hãy Giải Thích Tại Sao Em Thích Đọc Sách Đó, Dàn Bài Em Thường Đọc Sách Gì Hãy Giải Thích Vì Sao Em Thích Đọc Loại Sách ấy, Sách Giải Hóa Học 9, Giải Sách Lht Lớp 7, Sách Giải Tin Học 6, Giải Sách Bài Tập More 2, Sách Giải, Giải Bài 40 Sách Bài Tập Võ Văn Nhị, Giải Bài Tập Sách Bài Tập Vật Lý 8, Bài Giải Sách Bài Tập Vật Lý 6, Giải Bài 2 Sách Bài Tập Vật Lý 9, Bài Giải Sách Bài Tập Vật Lý 7, Bài Giải Sách Bài Tập Vật Lý 8, Sách Giải Lưu Hoằng Trí 9, Sách Giải Life A1, Sách Giải Mã Bí ẩn Phái Đẹp 1, Sách Giải Mã Bí ẩn Phái Đẹp 2, Sách Giải Lịch Sử 7, Giải Sách Luu Hoang Tri 7, Sach Giai Bai Tap Luu Hang Tri Lop 9, Giải Sách Life A2-b1, Giải Unit7 Sách A2, Sách Giải Life A2-b1, Giải Bài Tập T10 Sách Life A2 B1, Sách Giải Sinh Học 7, Giải Sách Bài Tập Toán 8 Tập 2, Giải Bài Tập Sách Yonsei, Lời Giải Sách Business Plus 2, Giải Sách Lưu Hoàng Trí Lớp Sáu, Giải Sách Solutions, Lời Giải Sách Life A2-b1, Bài Giải Sách Mai Lan Hương Lớp 8, Giải Sách Solutions 9, Giải Bài Tập Sách Life A1-a2, Sách Giải Toán Lớp 5, Giải Sách Lưu Hoằng Trí 8, Sách Giải Tiếng Anh Lớp 7, Sách Giải Sinh Học 9, Sách Giải Sinh Học 8, Sách Giải Sinh Học 6, Giải Sách Bài Tập âm Nhạc 8, Giải Bài Tập Sách Life A2-b1, Giải Nghĩa Sách ê Sai, Giải Nghĩa Sách ê Phê Sô, Sách Giải Lưu Hoằng Trí Lớp 8, Giải Sách Lưu Hoằng Trí 9, Sách Giải Toán 7, Giải Bài Tập Sách Lưu Hoằng Trí Lớp 9, Giải Sách Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 7 Unit 7, Giải Bài Tập Trong Sách Tài Liệu Vật Lý 9, Lời Giải Sách Lưu Hoằng Trí 7 Trang 178, Giải Unit 6 Sách Bài Tập Lưu Hoằng Trí 8, Sach Lưu Hoang Trí 10 Giải Unit 1, Giải Sách Lưu Hoàng Trí Lớp 6 Unit 7, Giải Sách Lưu Hoằng Trí Lớp 6 Unit 5, Sách Giải Solutions Workbook, Giải Bài Tập Sách Giáo Khoa, Giải Sách Solutions Grade 8, Giải Sách Tiếng Anh Life A2-b1, Chính Sách 135 Giai Đoạn 3, Lời Giải Sách Lưu Hoằng Trí Lớp 8 Trang 78, Giải Sách Solutions Grade 7, Giải Sách Mai Lan Hương Lớp 7 Unit 7, Hóa Học 9 Giải Bài Tập Sách Giáo Khoa, Giải Sách Third Edition Solutions, Sách Giải Think B1 Students Book, Giải Bài Tập Sách Life Trang 37, Sách Giải Le Nouveau Taxi 1, Giải Bài 1 Trang 12 Sách Life A1, Sách Giải Tiếng Anh Mai Lan Hương Lớp 7, Sách Giải Tiếng Anh Mai Lan Hương Lớp 87, Sách Giải Solutions Grade 9, Giai Unit 10 Sach Luu Hoang Tri 8, Giải Sách Bài Tập Lưu Hoằng Trí Lớp 11 Unit 1, Giải Sách Bài Tập Tiếng Anh Unit7, Sách Giải Công Nghệ Lớp 10 Bài 52, Giai Sach Bài Tập Lưu Hoằng Trí 6 Unit 11, Giải Sách Tiếng Anh Solutions, Smart World 6 Sách Giải Bài Tập, Giải Sách Solutions Grade 6, Giải Sách Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 7 Unit 9, Giải Bài Tập Hóa 8 Sách Giáo Khoa, Sách Giải Market Leader, Lời Giải Sách Life A2-b1 ( B1 Unit 9), Giai Sạch Lưu Hoang Tri Lớp 6 Trang 54,55,56, Giai Sach Bài Tập Lưu Hoằng Trí 6 Unit 7, Giải Sách Mai Lan Hương Lớp 7 Unit 4, Giải Unit 9 Sách Bài Tập Lưu Hoằng Trí 6, Sách Giải Lưu Hoằng Trí Lớp 8 Unit 3, Giải Bài 4 5 Trang 12 Sách Life A2 B1, Sách Giải Solution Grade 8,

Các Đồng Chí Hẫy Trình Bày Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Tron Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn H, Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Các Đồng Chí Hãy Trình Bày Các Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch, Vững Mạnh Trong Giai , Các Đồng Chí Hãy Trình Bày Các Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch, Vững Mạnh Trong Giai, Nhiệm Vụ Và Giai Pháp Xây Dựng Đẳn Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Phân Tích Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Giải Bài Tập Sách Lưu Hoằng Trí Lớp 6 (sách Mới) Unit 7, Em Thuong Doc Nhung Loai Sach Gi. Hay Giai Thich Vi Sao Em Thich Doc Sach Do, Dàn Bài Em Thường Đọc Những Sách Gì Hãy Giải Thích Vì Sao Em Thích Đọc Loại Sách ấy, Em Thường Đọc Những Sách Gì Hãy Giải Thích Tại Sao Em Thích Đọc Sách Đó, Dàn Bài Em Thường Đọc Sách Gì Hãy Giải Thích Vì Sao Em Thích Đọc Loại Sách ấy, Sách Giải Hóa Học 9, Giải Sách Lht Lớp 7, Sách Giải Tin Học 6, Giải Sách Bài Tập More 2, Sách Giải, Giải Bài 40 Sách Bài Tập Võ Văn Nhị, Giải Bài Tập Sách Bài Tập Vật Lý 8, Bài Giải Sách Bài Tập Vật Lý 6, Giải Bài 2 Sách Bài Tập Vật Lý 9, Bài Giải Sách Bài Tập Vật Lý 7, Bài Giải Sách Bài Tập Vật Lý 8, Sách Giải Lưu Hoằng Trí 9, Sách Giải Life A1, Sách Giải Mã Bí ẩn Phái Đẹp 1, Sách Giải Mã Bí ẩn Phái Đẹp 2, Sách Giải Lịch Sử 7, Giải Sách Luu Hoang Tri 7, Sach Giai Bai Tap Luu Hang Tri Lop 9, Giải Sách Life A2-b1, Giải Unit7 Sách A2, Sách Giải Life A2-b1, Giải Bài Tập T10 Sách Life A2 B1, Sách Giải Sinh Học 7, Giải Sách Bài Tập Toán 8 Tập 2, Giải Bài Tập Sách Yonsei, Lời Giải Sách Business Plus 2, Giải Sách Lưu Hoàng Trí Lớp Sáu, Giải Sách Solutions, Lời Giải Sách Life A2-b1, Bài Giải Sách Mai Lan Hương Lớp 8, Giải Sách Solutions 9, Giải Bài Tập Sách Life A1-a2, Sách Giải Toán Lớp 5, Giải Sách Lưu Hoằng Trí 8, Sách Giải Tiếng Anh Lớp 7, Sách Giải Sinh Học 9, Sách Giải Sinh Học 8, Sách Giải Sinh Học 6, Giải Sách Bài Tập âm Nhạc 8,

Giải Bái Tập Vật Lý 6 (Sbt)

Giải bài tập SBT Vật Lý Lớp 6 Chương II18.4. Hình 18.1 vẽ dụng cụ thí nghiệm chứng minh sự nở dài của vật rắn. Thang ngang đặt vừa khít vào giá đo khi cả hai đều ở nhiệt độ trong phòng.a) Tại sao khi hơ nóng thanh ngang, ta lại không thể đưa được thanh này vào giá đo?b) Hãy tìm cách đưa thanh ngang đã bị hơ nóng vào giá đo mà không cần phải làm nguội thanh này.Giảia) Thanh ngang nở ra b) Hơ nóng giá đo.

18.5. Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vìA. khối lượng của vật tăng, thể tích của vật giảmB. khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảmC. khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảmD. khối lượng của vật tăng, thể tích của vật không đổi.Chọn C. khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảm

18.6. Khi đun nóng vòng kim loại vẽ ở hình 18.2 thìA. bán kính R1 tăng, bán kính R2 giảmB. bán kính R2 tăng, bán kính R1 giảmC. chiều dài d giảmD. cả R1, R2 và d đều tăng.Chọn D. cả R1, R2 và d đều tăng.

18.7. Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vìA. bê tông và thép không bị nở vì nhiệtB. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thépC. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thépD. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau.Chọn D. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau.

18.8. Ba thanh, một bằng đồng, một bằng nhôm, một bằng sắt, có chiều dài bằng nhau ở 0ºC. Khi nhiệt độ của ba thanh cùng tăng lên tới 100ºC thìA. chiều dài ba thanh vẫn bằng nhauB. chiều dài thanh nhôm nhỏ nhấtC. chiều dài thanh sắt nhỏ nhấtD. chiều dài thanh đồng nhỏ nhất.Chọn C. chiều dài thanh sắt nhỏ nhất

18.9. Một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. Để tách quả cầu ra khỏi vòng, một học sinh đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi bạn đó có tách được quả cầu ra khỏi vòng không? Tại sao?GiảiKhông. Vì nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt.

10.10. Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau, một bạn học sinh định dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. Hỏi bạn đó phải làm thế nào?GiảiCho nước đá vào cốc nằm bên trong để cốc này co lại, đồng thời nhúng cốc ngoài vào nước nóng để cốc này nở ra.

10.11. Khi nhiệt độ tăng thêm 1ºC thì độ dài của một dây đồng dài 1m tăng thêm 0,17mm. Nếu độ tăng độ dài do nở nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì một dây điện bằng đồng dài 50m ở nhiệt độ 20ºC, sẽ có độ dài bằng bao nhiêu ở nhiệt độ 40ºC?GiảiĐộ dài tăng thêm của dây đồng là : 50 × 0,017 × 20 = 17mm = 0,017m.Độ dài của dây đồng ở 40ºC là 50,017m

BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG19.1. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?A. Khối lượng của chất lỏng tăng.B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.C. Thể tích của chất lỏng tăng.D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng.Chọn C. Thể tích của chất lỏng tăng.

19.2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một binh thủy tinh?A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.Chọn B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.

19.3. Hãy mô tả thí nghiệm vẽ ở hình 19.1 và giải thích.Giải– Hình a: bình thủy tinh chứa chất lỏng đặt trên giá, phía dưới đặt 1 đèn cồn.– Hình b: khi đun, ban đầu mực nước trong ống tụt xuống một chút, vì khi đun nóng, bình thủy tinh nhận nhiệt nên nở ra trước.– Hình c

Giải Bài Tập Vật Lý 6 Bài 16: Ròng Rọc

RÙNG RỌC A - KIẾN THÚC TRỌNG TÂM Câu tạo và cách sử dụng ròng rọc Ròng rọc là một bánh xe có rãnh có thể quay quanh một trục. Căn cứ vào cách sử dụng ròng rọc mà người ta có thể phân ròng rọc làm hai loại (ròng rọc cố định và ròng rọc động). >1 a Hình 16.1 Khi nâng những vật nặng lên cao người ta có thể treo ròng rọc lên cao vắt dây qua rãnh của ròng rọc, buộc vật vào một đầu dây, muốn kéo vật lên thì phải kéo đầu dây kia xuống làm bánh xe quay tại chỗ. Ròng rọc được sử dụng theo cách này được gọi là ròng rọc cố định (Hình 16.1). Hình 16.2 Khi nâng những vật nặng lên cao người ta có thể buộc cố định một đầu dây lên cao, luồn dây qua rãnh của ròng rọc, móc vật vào ròng rọc. Muốn kéo vật lên, thì phải kéo đầu dây kia lên làm bánh xe vừa quay, vừa chuyển động lên cùng vật. Ròng rọc được sử dụng theo cách này được gọi là ròng rọc động (Hình 16.2). Tác dụng của ròng rọc - Đối với ròng rọc cố định : Lực ta cần phải tác dụng vào đầu dây để kéo vật lên có hướng thay đổi so với hướng của lực tác dụng vào vật để kéo vật lên theo phương thẳng đứng, có độ lớn không nhỏ hơn trọng lượng của vật. ,- Đối với ròng rọc động : Lực ta cần phải tác dụng vào đầu dây để kéo vật lên có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật (dùng một ròng rọc động để đưa một vật lên cao ta được lợi hai lần về lực (lực kéo vật lên F = - trọng lượng p của vật)), có hướng không đổi so với hướng của lực tác dụng vào vật để kéo vật lên theo phương thẳng đứng. Lưu ý : Hệ thống thiết bị gồm cả ròng rọc cố định và ròng rọc động mắc kết hợp với nhau được gọi là palăng. Dùng palăng vừa có thể đổi hướng của lực kéo cho thuận tiện, vừa có thê' được lợi về lực. Một palãng có n ròng rọc động thì được lợi 2n lần về lực, tức là lực kéo vật lên F = -ỉ- trọng lượng p 2n của vật. B - HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SGK VÀ BÀI TẬP TRONG SBT Cl. Ròng rọc ở hình 16.2.a SGK là một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục của bánh xe được mắc cố định (có móc treo trên xà), do đó khi kéo dây, bánh xe quay quanh trục cố định. - Ròng rọc ở hình 16.2.b SGK cũng là một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục của bánh xe không được mắc cố định, do đó khi kéo dây, bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng với trục của nó. C3. a) Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) và chiều của lực kéo vật qua ròng rọc cố định (trên xuống) là khác nhau (ngược nhau), do đó độ lớn của hai lực này là như nhau. Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) so với chiều của lực kéo vật qua ròng rọc động (dưới lên) là không thay đổi, do đó độ lớn của lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn độ lớn của lực kéo vật qua ròng rọc động. C4. (1)-cố định; (2) - động. C6. Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo (được lợi về hướng), dùng ròng rọc động được lợi về lực. C7. Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định và ròng rọc động có lợi hơn vì vừa được 1 lợi về độ lớn, vừa được lợi về hướng của lực kéo. động ; cố định. B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. A. Ròng rọc cố định. a) Gồm 1 ròng rọc cố định ở B ; 1 đòn bẩy GEF có điểm tựa ở F và 1 đòn bẩy CDH có điểm tựa ở H. Khi kéo dây ở A thì các điểm c, D, E dịch chuyển về phía cửa, điểm G dịch chuyển về phía quả chuông. 16.5*. Có thể có phương án như hình vẽ bên (Hình 16.3). 16.6*. Những máy cơ đơn giản được sử dụng trong chiếc xe đạp là : Đòn bẩy : hai bàn đạp và trục xe, ghi đông, phanh. Ròng rọc : Tuỳ loại xe đạp. Có thể có loại xe đạp sử dụng ròng rọc cố định ở các bộ phận của phanh xe đạp. D. Lí do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao. D. Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc : Đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao. c. Đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật, thì chỉ cần dùng một ròng rọc động. D. Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật, thì phải dùng một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. A. Ròng rọc 1 và 2 là ròng rọc cố định, ròng rọc 3 và'4 là ròng rọc động. c. F= -. 4 D. c. F < 500 N. 16.15. Vì F 1600 100 = 16 lần, nên phải dùng 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định để tạo thành một palăng. Vì 4- = _ _ = 4 lần, nên phải dùng F 250 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định để tạo thành một palãng (Hình 16.4). a) Giống nhau. Trong palãng vẽ ở hình 16.6a (SBT Vật lí 6), các ròng rọc cố định được mắc vào một trục ; trong palãng vẽ ở hình 16.6b, các ròng rọc không được mắc đồng trục. Giống nhau. c - BÀI TẬP BỔ SƯNG 16a. Hãy giải thích tại sao trên đỉnh cột cờ người ta gắn một ròng rọc cố định mà không dùng ròng rọc động ? 16b. Muốn đưa thùng nước từ một cái giếng sâu lên, ta có thể chọn cách nào trong các cách sau đây là thuận tiện hơn cả (Hình 16.5) ? V Ớ V a) b) c) d) Hình 16.5 16c. Bằng kinh nghiệm thực tế, em hãy nêu một số công việc thường gặp trong đời sống mà có sử dụng ròng rọc.