Giải Vở Bài Tập Vật Lý 8 Bài 10 / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Vật Lý 10, Giải Bài Tập Vật Lý 10, Học Tốt Vật Lý 10, Giải Bài Tậ

Nội dung trong Giải Vật lý 10 bao gồm cả những kiến thức Vật lý tập 1 và tập 2, với những nội dung được cụ thể theo 7 chương, từ động học chất điểm, động lực học chất điểm, cân bằng và chuyển động của vật rắn, các định luật bảo toàn, chất khí, cơ sở của nhiệt động lực học, chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể. Bên cạnh những nội dung bài học còn có bộ đề thi vật lý, bộ đề kiểm tra vật lý 10 cùng với những hướng dẫn làm đề chi tiết giúp các bạn học sinh trau dồi kiến thức hiệu quả.

Thông qua tài liệu giải vật lý 10 các bạn học sinh không chỉ làm bài tập hiệu quả mà còn có thể rèn luyện kiến thức thông qua làm đề cũng như tự mình đánh giá được khả năng học tập của mình bằng cách so sánh đáp án với những bài giải vật lý 10. Các bài tập trong sách giáo khoa vật lý 10 hay sách bài tập vật lý 10 từ cơ bản đến nâng cao đều được trình bày cụ thể với những phương pháp giải khác nhau. Qua đó các em học sinh cũng dễ dàng hơn trong việc lựa chọn cho mình các cách làm bài tập cũng như giải bài tập vật lý hiệu quả hơn từ bài 1, bài 2, bài 3 đến những bài tập khác.

Ngoài việc hỗ trợ quá trình học tập và ôn luyện cho các em học sinh thì Giải Vật lý 10 hay những sbt, sách giải cũng là tài liệu giúp các thầy cô có thể ứng dụng tốt cho quá trình soạn thảo giáo án giảng dạy của mình. Việc sử dụng sách giải vật lý 10 giúp các thầy cô đưa ra những phương hướng làm bài vật lý cũng như cách giảng dạy để học tốt vật lý lớp 10 hơn. Bên cạnh đó việc kiểm tra bài tập về nhà của các em học sinh cũng dễ dàng hơn bởi có thể dựa vào tài liệu tham khảo để đánh giá kết quả nhận thức của các em.

Giải Bài Tập Vật Lý 10 Bài 8: Thực Hành

Giải bài tập thực hành Vật lý 10

Giải bài tập Vật lý 10 bài 8

VnDoc xin giới thiệu bài Giải bài tập Vật lý 10 bài 8: Thực hành – Khảo sát chuyển động rơi tự do. Tài liệu giúp các bạn Xác định gia tốc rơi tự do cũng như nắm chắc bài từ đó học tập hiệu quả hơn môn Vật lý lớp 10. Mời các bạn và thầy cô tham khảo.

Ngoài ra, chúng tôi đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Giải bài tập Vật lý 10 bài 8: Thực hành – Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do

1. Trả lời câu hỏi: Sự rơi tự do là gì? Nếu đặc điểm của chuyển động rơi tự do và viết công thức tính gia tốc rơi tự do?

– Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.

– Đặc điểm:

+ Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

+ Là chuyển động nhanh dần đều.

+ Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, mọi vật đều rơi tự do với cùng gia tốc g.

Công thức tính gia tốc rơi tự do:

Trong đó: s: quãng đường đi được của vật rơi tự do (m).

t: thời gian vật rơi tự do (s).

2. Kết quả:

Bảng 8.1 Khảo sát chuyển động rơi tự do: Đo thời gian rơi ứng với các khoảng cách s khác nhau.

Vị trí đầu của vật rơi: s o = 0 (mm).

Vẽ đồ thị: Dựa vào kết quả trong Bảng 8.1, chọn tỉ lệ thích hợp trên các trục tung và trục hoành để vẽ đồ thị s = s(t 2).

a) Nhật xét: Đồ thị s = s(t 2) có dạng là một đường cong parabol. Như vậy chuyển động của vật rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.

b) Khi đã xác định được chuyển động rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều, ta có thể xác định các giá trị của g theo công thức.

ứng với mỗi lần đo. Hãy tính giá trị trên và nghi vào bảng 8.1

c) Vẽ đồ thị v = v(t) có dạng một đường thẳng, tức là vận tốc rơi tự do tăng dần theo thời gian. Vậy chuyển động rơi tự do là chuyển động của vật.

Lý Thuyết Và Bài Tập Vật Lý 10

Tài liệu ôn tập môn Vật lý 10

Lý thuyết và bài tập Vật lý 10 – Các định luật bảo toàn

Lý thuyết và bài tập Vật lý 10 – Các định luật bảo toàn là tài liệu hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 10 trong việc ôn tập và củng cố các kiến thức đã học môn vật lý. Tài liệu này được VnDoc sưu tầm và giới thiệu nhằm giúp các bạn học sinh hệ thống lại các vấn đề lý thuyết về các định luật vật lý, như: định luật bảo toàn động lượng, định lý biến thiên thể năng… Mời các bạn tải về để tham khảo.

Test online – Trắc nghiệm Vật lí lớp 10: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng Test online – Trắc nghiệm Vật lí lớp 10: Công và Công suất

CHỦ ĐỀ 1: ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

A. TÓM TẮT KIẾN THỨC:

* PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Tính động lượng của một vật, một hệ vật.

– Động lượng p của một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là một đại lượng được xác định bởi biểu thức:

– Đơn vị động lượng: kgm/s hay kgms-1.

– Động lượng hệ vật:

Dạng 2: Bài tập về định luật bảo toàn động lượng

Bước 1: Chọn hệ vật cô lập khảo sát

Bước 2: Viết biểu thức động lượng của hệ trước và sau hiện tượng.

Bước 3: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ:

Bước 4: Chuyển phương trình (1) thành dạng vô hướng (bỏ vecto) bằng 2 cách:

+ Phương pháp chiếu

+ Phương pháp hình học.

Trong trường hợp này ta cần quy ước chiều dương của chuyển động.

– Nếu vật chuyển động ngược với chiều dương đã chọn thì v < 0.

b. Trường hợp các vector động lượng thành phần (hay các vector vận tốc thành phần) không cùng phương, thì ta cần sử dụng hệ thức vector:

c. Điều kiện áp dụng định luật bảo toàn động lượng:

– Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ bằng không.

– Ngoại lực rất nhỏ so với nội lực

– Thời gian tương tác ngắn.

– Nếu

B. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1: Hai vật có khối lượng m 1 = 1 kg, m 2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v 1 = 3m/s và v 2 = 1 m/s. Tìm tổng động lượng (phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp:

Bài 2: Một viên đạn khối lượng 1kg đang bay theo phương thẳng đứng với vận tốc 500m/s thì nổthành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với vận tốc 500√2 m/s. Hỏi mảnh thứ hai bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu?

Bài 3: Một khẩu súng đại bác nằm ngang khối lượng m s = 1000kg, bắn một viên đạn khối lượng m đ = 2,5kg. Vận tốc viên đoạn ra khỏi nòng súng là 600m/s. Tìm vận tốc của súng sau khi bắn.

Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 8 Bài 10: Lực Đẩy Ác

Giải bài tập môn Vật lý lớp 8

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 8 bài 10

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 8 bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét hướng dẫn các em giải chi tiết các bài tập cơ bản và nâng cao trong vở bài tập Vật lý 8. Hi vọng đây sẽ là lời giải hay môn Vật lý lớp 8 dành cho quý thầy cô và các em học sinh tham khảo.

Bài 10.1 trang 32 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào

A. trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật.

B. trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

C. trọng lượng riêng và thể tích của vật.

D. trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Bài 10.2 trang 32 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước (H.10.1). Lực Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào là lớn nhất?

A. Quả 3, vì nó ở sâu nhất

B. Quả 2, vì nó lớn nhất

C. Quả 1, vì nó nhỏ nhất

D. Bằng nhau vì đều bằng thép và đều nhúng trong nước

Bài 10.3 trang 32 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Ba vật làm bằng ba chất khác nhau là đồng, sắt, nhôm, có lượng bằng nhau. Khi nhúng chúng ngập vào trong nước thì lực đẩy nước tác dụng vào vật nào là lớn nhất, bé nhất?

Giải:

Ba vật làm bằng 3 chất khác nhau nên khối lượng riêng của chúng khác nhau

Do đó lực đẩy của nước tác dụng vào vật bằng nhôm là lớn nhất lực đẩy của nước tác dụng vào vật bằng đồng là bé nhất.

Bài 10.4 trang 32 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Ba vật làm bằng ba chất khác nhau là sắt, nhôm, sứ, có hình khác nhau nhưng thể tích bằng nhau. Khi nhúng chúng ngập vào trong thì lực đẩy của nước tác dụng vào ba vật có khác nhau không? Tại sao?

Giải

Lực đẩy tác dụng vào 3 vật băng nhau. Vì F = d.v mà 3 vật có thể tích bằng nhau.

Bài 10.5 trang 32 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Thể tích của một miếng sắt là 2dm 3. Tính lực đẩy Ác-si-mét dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu, miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đẩy Ac-si-mét có thay đổi không? Tại sao?

Giải

Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên miếng sắt khi nhúng trong nước

Lực đẩy Ac-si-met không thay đổi khi nhúng vật ở những độ sâu khác nhau vì lực đẩy Ac-si-met chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Bài 10.6 trang 32 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Một thỏi nhôm và một thỏi đồng có trọng lượng như nhau. Treo thỏi nhôm và đồng vào hai phía của một cân treo. Để cân thăng bằng nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước. Cân bây giờ còn thăng bằng không? Tại sao?

Giải

Cân không thăng bằng. Lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi tính theo công thức: F A1 = dV nhôm; F A2 = dV đồng (d là trọng lượng riêng của nước; V 1 là thể tích của thỏi nhôm; V 2 là thể tích của thỏi đồng).

Bài 10.7 trang 32 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

A. Vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng.

B. Vật lơ lửng trong chất lỏng

C. Vật nổi trên mặt chất lỏng

D. Cả ba trường hợp trên

Bài 10.8 trang 32 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Thả một viên bi sắt vào một cốc nước. Viên bi càng xuống sâu thì:

A. lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó càng tăng, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng

B. lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó càng giảm, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng

C. lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó không đổi, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng

D. lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó không đổi, áp suất nước tác dụng lên nó không đổi

Bài 10.9 trang 33 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 104N/m 3. Bỏ qua lực đẩy Ac-si-mét của không khí. Thể tích của vật nặng là

Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật:

F A = P – P’ = 4,8 – 3,6 = 1,2N

Thể tích vật:

Bài 10.10 trang 33 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Điều kiện để một vật đặc, không thấm nước, chỉ chìm một phần trong nước là:

A. trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của nước

B. trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trong lượng riêng của nước

C. lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn trọng lượng của vật

D. lực đẩy Ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng của vật

Bài 10.11 trang 33 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Một cục nước đá được thả nổi trong một cốc đựng nước. Chứng minh rằng khi nước đá tan hết thì mực nước trong cốc không thay đổi

Giải:

Gọi P d là trọng lượng của cục đá khi chưa tan, V 1 là thể tích của phần nước bị cục đá chiếm chỗ, d n là trọng lượng riêng của nước, F A là lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên nước đá khi chưa tan.

Gọi V 2 là thể tích của nước do cục nước đá tan hết tạo thành, P 2 là trọng lượng của lượng nước trên, ta có: V 2 = P 2/d n

Vì khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do cục nước đá tan hết tạo thành phải bằng nhau, nên:

Từ (1) và (2) suy ra: V 1 = V 2. Thể tích của phần nước bị nước đá chiếm chỗ đúng bằng thể tích của nước trong cốc nhận được khi nước đá tan hết. Do đó mực nước trong cốc không thay đổi.

Bài 10.12 trang 33 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,2N. Hỏi chất làm vật đó có trọng lượng riêng lớn gấp bao nhiêu lần trọng lượng riêng của nước? Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m 3.

Giải

Khi nhúng chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ac-si-mét nên số chỉ của lực kế giảm 0,2N, tức là F A = 0,2N.

Ta có F A = Vd n, trong đó dn là trọng lượng riêng của nước, V là thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ.

Thể tích của vật là:

Tỉ số: d/d n = 10,5 lần. Chất làm vật là bạc.

Bài 10.13 trang 33 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Một quả cầu bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng 1,458N. Hỏi phải khoét bớt lõi quả cầu một thể tích bằng bao nhiêu hàn kín lại, để khi thả vào nước quả cầu nằm lơ lửng trong nước? Biết trọng lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là 10 000N/m 3 và 27 000N/m 3.

Giải: