Giải Vở Bài Tập Vật Lý 8 Bùi Gia Thịnh / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Vở Bài Tập Vật Lí 8

Giải Vở Bài Tập Vật Lí 8 – Bài 6: Lực ma sát giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

A. Học theo SGK

I – KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT?

1. Lực ma sát trượt

Câu C1 trang 30 VBT Vật Lí 8: Hãy tìm ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống và kĩ thuật.

Lời giải:

* Lực ma sát trượt trong đời sống: Khi phanh xe đạp, lực ma sát giữa hai má phanh với vành xe là lực ma sát trượt.

* Lực ma sát trượt trong kĩ thuật: Lực ma sát giữa các chi tiết máy trượt trên nhau là lực ma sát trượt.

2. Lực ma sát lăn

Câu C2 trang 30 VBT Vật Lí 8: Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát lăn trong đời sống và kĩ thuật.

Lời giải:

* Lực ma sát lăn trong đời sống: Khi lăn một thùng phuy trên mặt sàn, lực ma sát giữa vỏ thùng phuy với mặt sàn là lực ma sát lăn.

* Lực ma sát lăn trong kĩ thuật: Lực ma sát giữa các viên bi trong ổ bi với thành đỡ của ổ bi là lực ma sát lăn.

Câu C3 trang 30 VBT Vật Lí 8:

Lời giải:

Hình a) Ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn và hòm có lực ma sát trượt.

Hình b) Một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có bánh xe, khi đó giữa bánh xe và mặt sàn có lực ma sát lăn.

Dựa vào hình vẽ ta thấy cường độ lực ma sát trượt lớn hơn cường độ lực ma sát lăn.

3. Lực ma sát nghỉ

Câu C4 trang 30 VBT Vật Lí 8: Tại sao trong thí nghiệm hình 6.2 SGK, mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên?

Lời giải:

* Mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên, chứng tỏ giữa mặt bàn với vật có một lực cản. Lực này đặt lên vật cân bằng với lực kéo để giữ cho vật đứng yên. Lực này được gọi là lực ma sát nghỉ.

* Khi tăng lực kéo thì số chỉ lực kế tăng dần, vật vẫn đứng yên, chứng tỏ lực cản lên vật cũng có cường độ tăng dần. Điều này cho biết: lực ma sát nghỉ có cường độ thay đổi theo lực tác dụng lên vật.

Câu C5 trang 31 VBT Vật Lí 8: Hãy tìm ví dụ về lực ma sát nghỉ trong đời sống và trong kỹ thuật.

Lời giải:

* Lực ma sát nghỉ trong đời sống:

+ Những chiếc xe đang đậu trong bến nhờ có lực ma sát nghỉ mà nó đứng yên.

+ Ma sát nghỉ giữa bàn chân và mặt đường giúp người đứng vững mà không bị ngã.

+ Người đứng trên thang máy cuốn lên dốc (xuống dốc) di chuyển cùng với thang cuốn nhờ lực ma sát nghỉ.

* Lực ma sát nghỉ trong kỹ thuật: Trong sản xuất, trên các băng chuyển trong nhà máy, các sản phẩm như xi măng, các bao đường… có thể chuyển động cùng với băng chuyền mà không bị trượt, đó là nhờ có lực ma sát nghỉ.

II – LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KĨ THUẬT

1. Lực ma sát có thể có hại

Câu C6 trang 31 VBT Vật Lí 8: Hãy nêu tác hại của lực ma sát và các biện pháp làm giảm lực ma sát trong các trường hợp ở hình 6.3 SGK.

Lời giải:

a) Hình a: Lực ma sát làm mòn đĩa, líp và xích xe đạp. Khắc phục: thường xuyên tra dầu mỡ vào xích xe đạp.

b) Hình b: Lực ma sát làm mòn trục xe và cản trở chuyển động quay của bánh xe. Khắc phục: dùng ổ bi ở trục quay thay cho ổ trượt.

c) Hình c: Lực ma sát làm cho việc đấy hòm trượt trên sàn khó khăn. Khắc phục: dùng con lăn (chuyển từ ma sát trượt thành ma sát lăn).

2. Lực ma sát có thể có ích

Câu C7 trang 31-32 VBT Vật Lí 8: Hãy quan sát trong các trường hợp vẽ ở hình 6.4 SGK và tưởng tượng xem nếu không có lực ma sát thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? Hãy tìm cách làm tăng lực ma sát trong những trường hợp này.

Lời giải:

a) Hình a: Nếu bảng trơn và nhẵn quá thì không thể dùng phấn viết bảng được. Khắc phục: tăng độ nhám của một bảng đến một mức độ cho phép.

b) Hình b:

– Khi vặn ốc, nếu không có ma sát thì khóa vặn ốc (cờ lê) và ốc sẽ trượt trên nhau và không thể mở ốc ra dược. Khắc phục: làm cho kích thước của hàm cờ lê phải khít với bề rộng của ốc.

– Khi quẹt diêm, nếu không có ma sát đầu que diêm sẽ trượt trên mặt sườn của bao diêm và không tạo ra lửa. Khắc phục: làm cho độ nhám của mặt sườn bao diêm tăng lên.

c) Hình c: Khi phanh gấp, nếu không có ma sát thì xe không thể dừng lại được. Khắc phục: chế tạo lốp xe có độ bám cao bằng cách tăng độ khía rãnh mặt lốp xe ô tô.

III – VẬN DỤNG

Câu C8 trang 32 VBT Vật Lí 8: Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này lực ma sát có ích hay có hại.

Lời giải:

a) Khi đi trên sàn gỗ, sàn đá hon mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát với chân người rất nhỏ. Như vậy lực ma sát trong trường này là có ích.

b) Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy vì lực ma sát tác dụng lên lốp ô tô quá nhò. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích.

c) Giầy đi mãi đế bị mòn là do ma sát giữa mặt đường và đế giày. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có hại.

d) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị làm tăng ma sát giữa dây cung và dây đàn nhị vậy khi kéo nhị sẽ kêu to. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có lợi.

Câu C9 trang 32 VBT Vật Lí 8: Ổ bi có tác dụng gì? Tại sao việc phát minh ra ổ bi lại có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa học và công nghệ?

Lời giải:

Trong các chi tiết máy, ổ bi có tác dụng làm giảm ma sát giữa trục quay và ổ dỡ. Việc sử dụng ổ bi đã thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi làm cho các máy móc hoạt động dễ dàng hơn, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành động lực học, cơ khí, chế tạo máy… Chính vì vậy phát minh ra ổ bi có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa học và công nghệ.

Ghi nhớ:

– Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt lên bề mặt của vật khác.

– Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.

– Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.

– Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích.

B. Giải bài tập

Bài 6.1 trang 33 VBT Vật Lí 8: Trong các trường nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?

A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.

B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày.

C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.

D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động.

Lời giải:

Chọn C.

Vì lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn là lực đàn hồi của lò xo chứ không phải lực ma sát.

Bài 6.2 trang 33 VBT Vật Lí 8: Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát?

A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.

B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.

C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.

D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.

Lời giải:

Chọn C.

Cách làm giảm lực ma sát là tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.

Bài 6.3 trang 33 VBT Vật Lí 8: Câu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?

A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.

B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.

C. Khi một vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.

D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.

Lời giải:

Chọn D.

Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.

Bài 6.4 trang 33 VBT Vật Lí 8:

Lời giải:

a) Ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo cân bằng với lực ma sát.

Vậy: Fms = Fkéo = 800N.

c) Lực kéo giảm (Fk < Fms), ô tô chuyển động chậm dần.

B. Giải bài tập

Bài 6a trang 34 VBT Vật Lí 8: “Nước chảy đá mòn” giải thích ý nghĩa của câu nói này và chỉ rõ bản chất lực tác dụng giữa nước và đá để làm mòn đá.

Lời giải:

Ý nghĩa: nói lên sự chăm chỉ, kiên nhẫn trong công việc và cuộc sống sẽ dẫn đến một kết quả rõ rệt.

Góc nhìn Vật lí: Khi nước chảy thì lực tác dụng lên hòn đá là lực đẩy của nước và lực ma sát giữa đá và nước. Lực làm cho vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động, trong trường hợp dòng nước không đủ mạnh thì lực này không thể làm hòn đá dịch chuyển. Lực này tác dụng lâu ngày sẽ làm cho hòn đá bị mài mòn.

B. Giải bài tập

Bài 6b trang 34 VBT Vật Lí 8: Một ôtô khi khởi hành cần lực kéo của động cơ là 2000N. Nhưng khi chuyển động thẳng đều trên đường chỉ cần lực kéo bằng 1000N.

Lời giải:

a) Tính độ lớn của lực ma sát lăn lên bánh xe đang lăn đều trên đường.

Vì ôtô chuyển động thẳng đều trên đường chỉ cần lực kéo bằng 1000N nên lực kéo lúc này cân bằng với lực ma sát lăn.

Do đó: Fms lăn = 1000N.

b) Tính hợp lực làm ô tô chạy nhanh dần khi khởi hành.

Ôtô khi khởi hành cần lực kéo của động cơ là Fk = 2000N, đồng thời ôtô chịu tác của lực cản là lực ma sát lăn Fms lăn = 1000N nên hợp lực làm ôtô chạy nhanh dần khi khởi hành là: Fhl = Fk – Fms lăn = 2000 – 1000 = 1000N.

Giải Vở Bài Tập Địa Lý 8 Bài 3

Sông ngòi và cảnh quan châu Á

Giải vở bài tập Địa Lý 8 bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á

Bài 1 trang 9 VBT Địa Lí 8: Dựa vào lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á, hãy tìm các thông tin cần thiết và ghi vào bảng sau:

Lời giải:

Ô bi, I-ê-nit-xây, Lê-na

Bắc Á Bắc Băng Dương

– Các sông đều có hướng chảy từ nam lên bắc. – Các sông bị đóng băng về mùa đông, mùa xuân có băng tuyết tan làm mực nước sông lên nhanh, gây ra lũ băng lớn ở vùng trung và hạ lưu.

A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Hằng Hà.

Đông Á và Đông Nam Á, Nam Á

Biển Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông, vịnh Ben-gan

Chế độ nước sông theo mùa, sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.

Xưa Đa-ri-a, A-mua, Đa-ri-a, Ti-grơ, Ơ-phrat

Tây Nam Á và Trung Á

Biển A-rap và biển A-ral

Nguồn cung cấp chủ yếu do băng tuyết tan từ các đỉnh núi cao. Lưu lượng nước sông càng về hạ lưu càng giảm.

Bài 2 trang 9 VBT Địa Lí 8: Đánh dấu x vào cột thích hợp để thấy mối quan hệ giữa đới cảnh quan và đới khí hậu tương ứng ở châu Á.

Lời giải:

Bài 3 trang 9 VBT Địa Lí 8: Quan sát hình 3.1 SGK và dựa vào vốn hiểu biết, hãy giải thích:

Lời giải:

a) Các cảnh quan tự nhiên châu Á thay đổi từ Bắc xuống Nam, vì khí hậu thay đổi từ Bắc xuống Nam.

b) Các cảnh quan tự nhiên châu Á thay đổi từ tây sang đông, vì khí hậu thay đổi từ tây sang đông: cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt lục địa, núi cao và cận nhiệt gió mùa.

Bài 4 trang 10 VBT Địa Lí 8: Nêu thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á đối với đời sống con người.

Lời giải:

Bài 5 trang 10 VBT Địa Lí 8: Rừng tự nhiên ở châu Á hiện nay còn lại rất ít, chủ yếu do:

Lời giải:

(Đánh dấu X vào ô vuông có nội dung phù hợp)

Đề Thi Thử Thpt Quốc Gia 2022 Môn Vật Lý

29 Tháng 05, 2020

Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Vật lý có kèm đáp án chi tiết dành cho học sinh lớp 12

Đề minh họa 2020 lần 1 full 8 môn kèm lời giải chi tiết

Đề minh họa 2020 lần 2 full 8 môn kèm lời giải chi tiết

Nhận sách CC Thần tốc luyện đề ôn thi Đại học FREE TẠI ĐÂY

Gợi ý chọn tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2020 full 8 môn

Đồng giá 99k/ cuốn CC Thần tốc luyện đề 2020 – Bộ 45 đề thi chuẩn cấu trúc Bộ Giáo dục có đáp án chi tiết

Đột phá 8+ kì thi THPT Quốc gia: Trọn bộ kiến thức + dạng bài mẫu xuyên suốt 3 năm THPT

1, đề thi thử thpt quốc gia 2020 môn vật lý – phần 1

Câu 1. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có

A, độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.

B, độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốC,

C, độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.

D, độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.

Câu 2 đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Vật lý. Kim nam châm của la bàn đặt trên mặt đất chỉ hướng Bắc – Nam địa lí vì

A, Lực hấp dẫn Trái Đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho nó.

B, Lực điện của Trái Đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho nó.

C, Từ trường của Trái Đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho nó.

D, Vì lực hướng tâm do Trái Đất quay quanh Mặt Trời.

Câu 3. Đặt điện áp u = U0cos (ωt + φ u) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì dòng điện trong mạch i = I 0cos(ωt + φ i). Khi ω2LC = 1 thì

Câu 4. Khi có sóng dừng trên dây khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là:

A, một bước sóng.

B, một phần ba bước sóng.

C, một nửa bước sóng.

D, một phần tư bước sóng.

Câu 5 đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Vật lý. Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi. Chọn câu đúng.

A, Trong muối ăn kết tinh có nhiều ion dương tự do

B, Trong muối ăn kết tinh có nhiều ion âm tự do.

C, Trong muối ăn kết tinh có nhiều electron tự do.

D, Trong muối ăn kết tinh hầu như không có ion và electron tự do.

Câu 7. Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng

A, tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.

B, tạo ra và duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện.

C, tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện.

D, làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.

Câu 8 đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Vật lý. Trong quang phổ vạch phát xạ của hidro ở vùng nhìn thấy không có vạch

Câu 10. Hiện tượng nào cần điều kiện nhiệt độ cao?

A, phóng xạ. B, phân hạch.

C, nhiệt hạch. D, quang hóa

2, đề thi thử thpt quốc gia 2020 môn vật lý – phần 2

Câu 11. Một vật dao động điều hoà với chu kì T, biên độ bằng 5 cm. Quãng đường vật đi được trong 2,5T là

A, 10 cm. B, 50 cm. C, 45 cm. D, 25 cm.

Câu 12. Hai dao động có phương trình lần lượt là: x 1 = 5cos(2πt + 0,75π) (cm) và x 2= 10cos(2πt + 0,5π) (cm). Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng

A, 0,25π. B, 1,25π. C, 0,50π. D, 0,75π.

Câu 13 đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Vật lý. Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với tốc độ 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc

A, π/2. B, π. C, 2π. D, π/3.

Câu 14. Ở mặt nước, có hai nguồn kêt hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 2cos20πt (mm). Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là

A, 4 mm. B, 2 mm. C, 1 mm. D, 0 mm

Câu 16. Đặt điện áp u = U 0cos(ωt + π/2) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0sin(ωt + 2π/3). Biết U 0, I 0 và w không đổi. Hệ thức đúng là

Câu 17 đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Vật lý. Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là H. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây. Nếu công suất truyền tải giảm k lần so với ban đầu và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là

Câu 18. Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân giao thoa trên màn là i. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 6 (cùng một phía so với vân trung tâm) là

A, 6i. B, 3i. C, 5i. D, 4i.

Câu 19. Trong các tia sau, tia nào được ứng dụng để chụp ảnh Trái Đất từ vệ tinh?

A, tia hồng ngoại. B, tia X. C, tia tử ngoại. D, tia gama

3, đề thi thử thpt quốc gia 2020 môn vật lý – phần 3

Câu 20. Chiếu bức xạ có tần số f vào một kim loại có công thoát A gây ra hiện tượng quang điện. Giả sử một êlectron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng K của nó. Nếu tàn số của bức xạ chiếu tới là 2f thì động năng của êlectron quang điện đó là

Câu 21 đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Vật lý. Hiện tượng phóng xạ

A, có thể điều khiển đượC,

B, là hiện tượng các hạt nhân nhẹ kết hợp với nhau.

C, là hiện tượng các hạt nhân nặng hấp thụ nơtron để phân rã thành các hạt khác

D, là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

Câu 23. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm tụ điện cố định C0 mắc nối tiếp với một tụ xoay C, Tụ xoay có điện dung thay đổi từ 1/23 (pF) đến 0,5 (pF). Nhờ vậy mạch thu có thể thu được các sóng có bước sóng từ λ đến 2,5λ. Xác định C0.

A, 0,25 (pF). B, 0,5 (pF). C, 10 (pF). D, 0,3 (pF).

Câu 24. Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với ba bức xạ đơn sắc thì khoảng vân lần lượt là: 0,48 (mm); 0,54 (mm) và 0,64 (mm). Bề rộng trường giao thoa trên màn là 35 mm. Số vạch sáng cùng

màu với vạch sáng trung tâm (kể cả vạch sáng trung tâm) là

Câu 25 đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Vật lý. Dùng chùm tia laze có công suất P = 10 W để nấu chảy khối thép có khối lượng 1 kg. Nhiệt độ ban đầu của khối thép t 0 = 300, nhiệt dung riêng của thép c = 448J/kg.độ, nhiệt nóng chảy của thép L = 270 kJ/ kg ,điểm nóng chảy của thép Tc = 1535 0 C, Coi rằng không bị mất nhiệt lượng ra môi trường. Thời gian làm nóng chảy hoàn toàn khối thép là

A, 26 h. B, 0,94 h. C, 100 h. D, 94 h.

Câu 26. Thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,75 μm, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm, khoảng cách hai khe đến màn D = 2 m. Tại thời điểm t = 0, truyền cho màn một vận tốc ban đầu hướng về phía hai khe để màn dao động điều hòa với chu kì 3 s với biên độ 40 cm. Thời gian từ lúc màn dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung tâm b = 19,8 mm cho vân sáng lần thứ 11 là

A, 1,75 s. B, 2,25 s. C, 1,06 s. D, 2,96 s.

4, đề thi thử thpt quốc gia 2020 môn vật lý – phần 4

Câu 27. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: λ1 = 0,56 μm, λ2 = 154/225 μm và λ3 = 0,72 μm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân tối liên tiếp, số vạch sáng quan sát được là

A, 237. B, 257. C, 143. D, 123.

Câu 28 đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Vật lý:

Câu 30. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra hai ánh sáng đơn sắc: λ1 = 0,64 μm (màu đỏ), λ2 = 0,48 μm (màu lam) thì tại M, N và P trên màn là ba vị trí liên tiếp trên màn có vạch sáng cùng màu với màu của vân trung tâm. Nếu giao thoa thực hiện lần lượt với các ánh sáng λ1, λ2 thì số vân sáng trên đoạn MP lần lượt là x và y. Chọn đáp số đúng.

Câu 31. Trên một sợi dây đàn hồi dài có sóng dừng với bước sóng 0,6 cm. Trên dây có hai điểm A và B cách nhau 2,05 cm, tại A là một bụng sóng. Số nút sóng trên đoạn dây AB là

Câu 32 đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Vật lý. Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần 40 (Ω), độ tự cảm L = 0,7/π (H), tụ điện có điện dung 0,1/π (mF) và một biến trở R. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch ổn định 120 V – 50 Hz. Khi thay đổi R thì công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị cực đại là

A, 160 (W). B, 144 (W). C, 80 (W). D, 103 (W).

Câu 33. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật khối lượng 0,5 kg, độ cứng của lò xo 100 N/m. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật có li độ + 2 cm, lực tác dụng của lò xo vào điểm treo có độ lớn

A, 3 N và hướng xuống.

B, 3 N và hướng lên.

C, 7 N và hướng lên.

D, 7 N và hướng xuống.

5, đề thi thử thpt quốc gia 2020 môn vật lý – Đáp án chi tiết

Đáp án chi tiết đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Vật lý

Giải Bài Tập 8 Trang 133 Vật Lý 12

Giai Bai 3 Trang 60, Giải Bài Tập 3 Trang 133 Địa Lý 9, Giải Bài Tập 3 Trang 14 Địa Lý 9, Giải Bài Tập 3 Trang 157 Địa Lí 10, Giải Bài Tập 3 Trang 37 Địa Lý 9, Giải Bài Tập 3 Trang 97 Địa Lý 10, Giải Bài Tập 4 Hóa 11 Trang 159, Giải Bài Tập 4 Sgk Hóa 9 Trang 14, Giải Bài Tập 4 Tin Học 8 Sgk Trang 70, Giải Bài Tập 4 Trang 141 Vật Lý 10, Giải Bài Tập 4 Trang 51 Tin Học 11, Giải Bài Tập 5 Hóa 10 Trang 108, Giải Bài Tập 5 Hóa 11 Trang 160, Giải Bài Tập 5 Hóa 9 Sgk Trang 122, Giải Bài Tập 5 Hóa 9 Sgk Trang 19, Giải Bài Tập 5 Hóa 9 Sgk Trang 60, Giải Bài Tập 5 Lý 11 Trang 148, Giải Bài Tập 5 Sgk Hoá 12 Trang 165, Giải Bài Tập 3 Trang 126, Giải Bài Tập 3 Trang 101 Lớp 12, Giải Bài 6 Trang 14 Sgk Hóa 10, Giải Bài 7 Trang 14 Sgk Hóa 10, Giải Bài Tập 1 2 3 4 5 6 Trang 130 Hóa 8, Giải Bài Tập 1 2 3 4 5 6 Trang 94 Hóa 8, Giải Bài Tập 1 2 3 4 5 Trang 139 Hóa 9, Giải Bài Tập 1 Hóa 11 Trang 132, Giải Bài Tập 1 Trang 106 Hóa 10, Giải Bài Tập 1 Trang 112 Địa Lí 10, Giải Bài Tập 1 Trang 121 Đại Số 11, Giải Bài Tập 1 Trang 143 Địa Lý 12, Giải Bài Tập 1 Trang 86 Địa Lý 10, Giải Bài Tập 2 Trang 102 Địa Lý 10, Giải Trang 100, Giải Bài Tập 6 Trang 132 Hóa 11, Giải Bài Tập 2 Trang 73 Tin Học 11, Giải Trang 32, Giải Bài Tập Trang 32, Giải Bài Tập 5 Trang 125 Lý 12, Giải Bài Tập 5 Trang 79 Tin Học 11, Giải Bài Tập 6 Hóa 11 Trang 147, Giải Bài Tập 8 Trang 101 Hóa 8, Giải Bài Tập 8 Trang 129 Hóa 12, Giải Bài Tập 8 Trang 133 Vật Lý 12, Giải Bài Tập 8 Trang 143 Hóa 9, Giải Bài Tập 8 Trang 79 Tin Học 11, Giải Bài Tập 9 Hóa 10 Trang 139, Giải Bài Tập 9 Hóa 11 Trang 160, Giải Bài Tập 9 Trang 197 Vật Lí 10, Giải Bài Tập 9 Trang 212 Vật Lý 11, Giải Bài Tập 9 Trang 79 Tin Học 11, Giải Bài Tập 9 Trang 80 Tin Học 11, Giải Bài Tập 97 Trang 105, Giải Bài Tập Hóa 11 Trang 147, Giải Bài Tập 3 Địa Lí 9 Trang 10, Giải Bài Tập Địa Lí 9 Trang 123, Giải Bài Tập Hóa 8 Sgk Trang 11, Giải Bài Tập Hóa 9 Trang 143, Giải Bài Tập 8 Hóa 11 Trang 160, Giải Bài Tập 8 Hóa 10 Trang 147, Giải Bài Tập 6 Hóa 9 Sgk Trang 19, Giải Bài Tập 6 Tin Học 8 Sgk Trang 61, Giải Bài Tập 6 Trang 141 Sgk Đại Số 11, Giải Bài Tập 6 Trang 166 Vật Lý 11, Giải Bài Tập 6 Trang 51 Tin Học 11, Giải Bài Tập 6a Trang 79 Tin Học 11, Giải Bài Tập 7 Hóa 11 Trang 160, Giải Bài Tập 7 Hóa 9 Sgk Trang 19, Giải Bài Tập 7 Hóa 9 Trang 19, Giải Bài Tập 7 Tin Học 11 Trang 51, Giải Bài Tập 7 Trang 116 Hóa 11, Giải Bài Tập 7 Trang 176 Đại Số 11, Giải Bài Tập 7 Trang 197 Vật Lí 10, Giải Bài Tập 7 Trang 51 Tin Học 11, Giải Trang 34, Giải Bài Tập 7 Trang 79 Tin Học 11, Giải Bài Tập 8 Hóa 10 Trang 139, Giải Trang 10 Đến 17 Lớp 6, Giải Bài Tập 7 Trang 157 Vật Lý 11, Giải Bài Tập 9 Trang 159 Vật Lý 10, Giải Bài Tập 9 Trang 167 Vật Lý 11, Giải Bài Tập 9 Trang 133 Vật Lý 12, Giải Bài Tập 5 Hóa 9 Trang 21, Giải Bài Tập 8 Trang 136 Vật Lý 10, Giải Bài Tập 8 Trang 189 Sgk Vật Lý 11, Giải Bài Tập 8 Trang 145 Vật Lý 10, Giải Bài Tập 4 Địa 10 Trang 137, Giải Bài Tập 2 Trang 27 Ngữ Văn 11 Tập 2, Giải Bài Tập 8 Trang 167 Vật Lý 11, Giải Bài Tập 8 Trang 159 Vật Lý 10, Giải Bài Tập 6 Trang 157 Vật Lý 11, Giải Bài Tập 3 Trang 123 Địa Lý 9, Giải Bài Tập 7 Trang 166 Vật Lý 10, Giải Bài Tập 6 Trang 140 Đại Số 10, Hóa 9 Giải Bài Tập Trang 6, Giải Bài Tập 5 Trang 112 Hóa 9, Giải Bài Tập 4 Trang 148 Đại Số 10, Giải Bài Tập 4 Trang 137 Địa Lý 10, Giải Bài Tập 4 Trang 141 Địa Lý 10, Giải Bài Tập 5 Trang 145 Hóa 11, Giải Bài Tập 6 Trang 195 Hóa 11,

Giai Bai 3 Trang 60, Giải Bài Tập 3 Trang 133 Địa Lý 9, Giải Bài Tập 3 Trang 14 Địa Lý 9, Giải Bài Tập 3 Trang 157 Địa Lí 10, Giải Bài Tập 3 Trang 37 Địa Lý 9, Giải Bài Tập 3 Trang 97 Địa Lý 10, Giải Bài Tập 4 Hóa 11 Trang 159, Giải Bài Tập 4 Sgk Hóa 9 Trang 14, Giải Bài Tập 4 Tin Học 8 Sgk Trang 70, Giải Bài Tập 4 Trang 141 Vật Lý 10, Giải Bài Tập 4 Trang 51 Tin Học 11, Giải Bài Tập 5 Hóa 10 Trang 108, Giải Bài Tập 5 Hóa 11 Trang 160, Giải Bài Tập 5 Hóa 9 Sgk Trang 122, Giải Bài Tập 5 Hóa 9 Sgk Trang 19, Giải Bài Tập 5 Hóa 9 Sgk Trang 60, Giải Bài Tập 5 Lý 11 Trang 148, Giải Bài Tập 5 Sgk Hoá 12 Trang 165, Giải Bài Tập 3 Trang 126, Giải Bài Tập 3 Trang 101 Lớp 12, Giải Bài 6 Trang 14 Sgk Hóa 10, Giải Bài 7 Trang 14 Sgk Hóa 10, Giải Bài Tập 1 2 3 4 5 6 Trang 130 Hóa 8, Giải Bài Tập 1 2 3 4 5 6 Trang 94 Hóa 8, Giải Bài Tập 1 2 3 4 5 Trang 139 Hóa 9, Giải Bài Tập 1 Hóa 11 Trang 132, Giải Bài Tập 1 Trang 106 Hóa 10, Giải Bài Tập 1 Trang 112 Địa Lí 10, Giải Bài Tập 1 Trang 121 Đại Số 11, Giải Bài Tập 1 Trang 143 Địa Lý 12, Giải Bài Tập 1 Trang 86 Địa Lý 10, Giải Bài Tập 2 Trang 102 Địa Lý 10, Giải Trang 100, Giải Bài Tập 6 Trang 132 Hóa 11, Giải Bài Tập 2 Trang 73 Tin Học 11, Giải Trang 32, Giải Bài Tập Trang 32, Giải Bài Tập 5 Trang 125 Lý 12, Giải Bài Tập 5 Trang 79 Tin Học 11, Giải Bài Tập 6 Hóa 11 Trang 147, Giải Bài Tập 8 Trang 101 Hóa 8, Giải Bài Tập 8 Trang 129 Hóa 12, Giải Bài Tập 8 Trang 133 Vật Lý 12, Giải Bài Tập 8 Trang 143 Hóa 9, Giải Bài Tập 8 Trang 79 Tin Học 11, Giải Bài Tập 9 Hóa 10 Trang 139, Giải Bài Tập 9 Hóa 11 Trang 160, Giải Bài Tập 9 Trang 197 Vật Lí 10, Giải Bài Tập 9 Trang 212 Vật Lý 11, Giải Bài Tập 9 Trang 79 Tin Học 11,