Giải Vở Bài Tập Vật Lý 9 Loigiaihay / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Vở Bài Tập Vật Lí 9

Giải Vở Bài Tập Vật Lí 9 – Bài 5: Đoạn mạch song song giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

I – CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG

1. Nhớ lại kiến thức lớp 7

Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song:

– Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: I = I1 + I2

– Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2

2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song

C1 Hai điện trở R1 mắc song song với điện trở R2. Ampe kế đo cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. Vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, đồng thời là hiệu điện thế của cả mạch. Ta có hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2 → U = I1R1 = I2R2 → I1/I2 = R2/R1 (đpcm) II – ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH SONG SONG

1. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song

C3:

Từ các biểu thức trên ta có:

– Khi thay hai điện trở trên bằng điện trở tương đương thì I’ AB = 0,5 A

So sánh: Ta thấy cường độ dòng điện chạy qua mạch trong hai trường hợp là bằng nhau.

3. Kết luận

Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì nghịch đảo của điện trở tương đương bằng tổng nghịch đảo các điện trở thành phần.

Chú ý: Các dụng cụ điện có cùng hiệu điện thế định mức được mắc song song vào mạch điện. Khi đó chúng đều hoạt động bình thường và có thể sử dụng độc lập với nhau, nếu hiệu điện thế của mạch điện bằng hiệu điện thế định mức của các dụng cụ.

III – VẬN DỤNG C4:

+ Đèn và quạt được mắc song song vào nguồn 220 V để chúng hoạt động bình thường.

+ Sơ đồ mạch điện (hình 5.1)

+ Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động vì quạt vẫn được mắc vào hiệu điện thế đã cho (chúng hoạt động độc lập nhau).

C5:

+ Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

Vì R1

RAC nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.

* Chú ý: điện trở tương đương của đoạn mạch có 3 điện trở mắc song song được tính theo công thức:

Nếu có các điện trở bằng nhau mắc song song thì R tđ = R/3

Câu 5.1 trang 16 VBT Vật Lí 9:

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:

b) Số chỉ của các ampe kế là:

Vậy ampe kế ở mạch chính chỉ 2A, ampe kế 1 chỉ 0,8 A, ampe kế 2 chỉ 1,2 A.

Câu 5.2 trang 16 VBT Vật Lí 9:

a) Hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch là:

b) Cường độ dòng điện ở mạch chính là:

Câu 5.3 trang 17 VBT Vật Lí 9:

Tóm tắt

Câu 5.4 trang 17 VBT Vật Lí 9:

Chọn câu B:

Hiệu điện thế tối đa đặt vào hai đầu điện trở R 1 là: U 1max = R 1.I 1max = 15.2 = 30 V

Hiệu điện thế tối đa đặt vào hai đầu điện trở R 2 là: U 2max = R 2.I 2max = 10.1 = 10 V

Vì hai điện trở ghép song song nên hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở phải bằng nhau. Vì vậy hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:

Câu 5.5 trang 17 VBT Vật Lí 9:

a) Điện trở R 2 là:

Vì R 1 mắc song song R 2 nên ta có:

b) Số chỉ của các ampe kế A 1 và A 2 là :

Câu 5.6 trang 17 VBT Vật Lí 9:

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

b. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và từng mạch rẽ là:

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là: I = U/R tđ = 12/5 = 2,4 A

Cường độ dòng điện chạy qua từng mạch rẽ là:

II – BÀI TẬP BỔ SUNG

Câu 5a trang 17 VBT Vật Lí 9: Hai điện trở R1 = 20 Ω; R2 = 30 Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch này là bao nhiêu ?

A. 12 Ω B. 0,8 Ω C. 50 Ω D. 600 Ω

Tóm tắt

Lời giải: Chọn đáp án C II – BÀI TẬP BỔ SUNG

Câu 5b trang 18 VBT Vật Lí 9: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 5.2. R1 = 5 Ω; vôn kế chỉ 6 V; ampe kế chỉ 0,5 A. Tính điện trở R2 theo hai cách.

Tóm tắt

R 2 = ? theo hai cách.

Điều này không xảy ra vì cường độ dòng mạch chính phải luôn lớn hơn cường độ trong mạch rẽ. Vậy ĐỀ BÀI SAI

Giải Vật Lý 9 Bài 20

1. BÀI 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1 – ĐIỆN HỌC

1.1. I. TỰ KIỂM TRA

Bài 1 (trang 54 SGK Vật Lý 9):

Cường độ dòng điện I chạy qua 1 dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế U giữa 2 đầu đoạn dây đó?

Lời giải:

Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó.

Bài 2 (trang 54 SGK Vật Lý 9):

Nếu đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu một dây dẫn và I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó thì thương số U/I là giá trị của đại lượng nào đặc trưng cho dây dẫn? Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này có thay đổi không? Vì sao?

Lời giải:

– Thương số U/I là giá trị của điện trở R đặc trưng cho dây dẫn.

– Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này không đổi, vì hiệu điện thế U tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.

Bài 3 (trang 54 SGK Vật Lý 9):

Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó sử dụng ampe kế và vôn kế để xác định điện trở của 1 dây dẫn.

Lời giải:

Bài 4 (trang 54 SGK Vật Lý 9):

Viết công thức tính điện trở tương đương đối với:

a. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp.

b. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.

Lời giải:

Công thức tính điện trở tương đương đối với:

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.

Bài 5 (trang 54 SGK Vật Lý 9): Hãy cho biết:

a) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi chiều dài của nó tăng lên ba lần?

b) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi tiết diện của nó tăng lên 4 lần?

c) Vì sao dựa vào điện trở suất có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm?

Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trở suất R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn?

Lời giải:

Bài 6 (trang 54 SGK Vật Lý 9):

a. Biến trở là một điện trở…… và có thể được dùng để……

b. Các điện trở dùng trong kĩ thuật có kích thước…… và có trị số được…..hoặc được xác định theo các……

Lời giải:

a. Biến trở là một điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được dùng để thay đổi, điều chỉnh cường độ dòng điện

b. Các điện trở dùng trong kĩ thuật có kích thước nhỏ và có trị số được ghi sẵn hoặc được xác định theo các vòng màu

a. Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết…

b. Công suất tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch bằng tích…

Lời giải:

a. Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó.

b. Công suất tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn đó.

Bài 8 (trang 54 SGK Vật Lý 9): Hãy cho biết:

a) Điện năng sử dụng bởi một dụng cụ được xác định theo công suất. Hiệu điện thế, cường độ dòng điện và thời gian sử dụng bằng các công thức nào?

b) Các dụng cụ điện có dụng gì trong việc biến đổi năng lượng? Nêu một số ví dụ.

Lời giải:

a. Ta có: A = P.t = U.I.t

b. Các dụng cụ điện có tác dụng biến đổi chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác

Chẳng hạn:

– Bóng đèn dây tóc nóng sáng biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng và một phần nhỏ thành năng lượng ánh sáng

– Bếp điện, nồi cơm điện, bàn là điện, mỏ hàn điện…biến đổi hầu hết điện năng thành nhiệt năng

Bài 9 (trang 54 SGK Vật Lý 9):

Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Len-xơ

Lời giải:

– Định luật Jun – Len-xơ. Năng lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua

– Biểu thức: Q = I2.R.t

Bài 10 (trang 54 SGK Vật Lý 9):

Cần phải thực hiện những quy tắc nào để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện?

Lời giải:

– Chỉ làm thí nghiệm dành cho học sinh THCS với hiệu điện thế dưới 40V.

– Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện theo đúng quy định

– Cần mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp với mỗi dụng cụ điện dùng ở mạng điện gia đình

– Không được tự mình tiếp xúc với mạng điện gia đình.

– Ở gia đình, trước khi thay bóng đèn hỏng phải ngắt công tắc hoặc rút cầu chì của mạch điện có bóng đèn và đảm bảo cách diện giữa cơ thể người và nền nhà, tường gạch.

– Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ hay thiết bị điện.

Bài 11 (trang 54 SGK Vật Lý 9): Hãy cho biết:

a. Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng?

b. Có những cách nào để sử dụng tiết kiệm điện năng?

Lời giải: * Cần tiết kiệm điện vì:

– Trả tiền điện ít hơn, do đó giảm bớt chi tiêu cho gia đình hoặc cá nhân

– Các thiết bị và dụng cụ điện được sử dụng bền lâu hơn, do đó cũng góp phần giảm bớt chi tiêu về điện.

– Giảm bớt sự cố gây tổn hại chung cho hệ thống cung cấp điện bị quá tải, đặc biệt trong những giờ cao điểm.

– Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất, cho các vùng miền khác còn chưa có điện hoặc cho xuất khẩu

* Các cách tiết kiệm điện:

– Sử dụng các dụng cụ hay thiết bị có công suất hợp lí, vừa đủ mức cần thiết

– Chỉ sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong những lúc cần thiết.

1.2. II. VẬN DỤNG

Bài 12 (trang 55 SGK Vật Lý 9):

A. 0,6 A

B. 0,8 A

C. 1 A

D. Một giá trị khác các giá trị trên.

Tóm tắt:

U1 = 3V; I1 = 0,2A; U2 = U1 + 12; I2 = ?

Lời giải:

Chọn câu C.

Vì U2 = U1 + 12 = 3 + 12 = 15V = 5.U1

Do đó U tăng 5 lần nên I cũng tăng 5 lần. Khi đó I = 1A.

→Còn tiếp……………………………. III. TỔNG HỢP LÝ THUYẾT: 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn a) Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế

Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó (I ∼ U).

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.

b) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ (gốc tọa độ được chọn là điểm ứng với các giá trị U = 0 và I = 0).

2. Điện trở của dây dẫn – Định luật Ôm a) Điện trở của dây dẫn

– Điện trở của dây dẫn biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn.

– Điện trở kí hiệu là R. Đơn vị của điện trở là Ôm (kí hiệu là Ω)

Các đơn vị khác:

+ Kilôôm (kí hiệu là kΩ): 1 kΩ = 1000 Ω

+ Mêgaôm (kí hiệu là MΩ): 1 MΩ = 1000000 Ω

– Kí hiệu sơ đồ của điện trở trong mạch điện là:

– Công thức xác định điện trở dây dẫn:

Trong đó: R là điện trở (Ω)

U là hiệu điện thế (V)

I là cường độ dòng điện (A)

b) Định luật Ôm

– Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

2. File tải miễn phí Hướng dẫn giải Vật Lý 9 Bài 20 – Tổng kết chương 1: Điện học đầy đủ nhất:

Bài Tập Nâng Cao Vật Lý 9

Câu 1: Một bếp điện công suất P =1KW, đun lợng nớc có nhiệt độ ban đầu là 200C. Sau 5 phút thì nhiệt độ nớc lên đến 450C. Ngay sau đó bị mất điện trong 3 phút. Vì vậy nhiệt độ nớc giảm xuống, khi còn 400C bếp lại tiếp tục đun cho đến khi nớc sôi. Xác định: a. Khối lợng nớc cần đun. b. Thời gian cần thiết từ khi bắt đầu đun cho tới khi nớc sôi. Biết nhiệt lợng nớc toả ra môi trờng tỷ lệ thuận với thời gian; cho Cn = 4200J/kg.độ .Câu2:) Cho mạch điện nh hình vẽ. UAB = 9V, R0 = 6(. Đèn Đ thuộc loại 6V-6W, Rx là biến trở. Bỏ qua điện trở của Ampekế và dây nối. a. Con chạy của biến trở ở vị trí ứng với Rx = 2(. Tính số chỉ Ampekế. Độ sáng của đèn nh thế nào? Tìm công suất tiêu thụ của đèn khi đó. b. Muốn đèn sáng bình thờng cần di chuyển con chạy biến trở về phía nào? Tính Rx để thoả mãn điều kiện đó. c. Khi đèn sáng bình thờng. Tính hiệu suất của mạch điện (coi điện năng làm sáng đèn là có ích). Câu 3: Cho mạch điện nh hình vẽ, UMN = 5V. Công suất tiêu thụ trên các đèn: P1=P4=4W, P2=P3=3W, P5=1W. Bỏ qua điện trở của dây nối. Tính điện trở các bóng đèn và cờng độ dòng điện qua mỗi đèn.

Bài 4 Cho mạch điện như hình 2 . Biết R1 = R3 = 30( ; R2 = 10( ; R4 là một biến trở. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là UAB = 18V không đổi . Bỏ qua điện trở của dây nối và của ampe kế . a. Cho R4 = 10( . Tính điện trở tương đươngcủa đoạn mạch AB và cường độ dòng điện mạch chính khi đó ? b. Phải điều chỉnh biến trở có điện trở bằngbao nhiêu để ampe kế chỉ 0,2A và dòng điệnchạy qua ampe kế có chiều từ C đến D ? Hình 2Bài 5 ) Cho mạch điện như hình 3. Biết : R1 = 8( ; R2 = R3 = 4( ; R4 = 6( ; UAB = 6V không đổi . Điện trở của ampe kế , khóa K và các dây nốikhông đáng kể .1. Hãy tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và số chỉ của ampe kế trong hai trường hợp : a. Khóa K mở .b. Khóa K đóng .2. Xét trường hợp khi K đóng :Thay khóa K bằng điện trở R5 . Tính R5 để cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 bằng không ?

Hình 3

Bài 6 Đặt một mẩu bút chì AB = 2 cm ( đầu B vót nhọn ) vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ , A nằm trên trục chính ( hình 4 ) . Nhìn qua thấu kính người ta thấy ảnh của bút chì cùng chiều với vật và cao gấp 5 lần vật .a. Vẽ ảnh của AB qua thấu kính . Dựa vào hình vẽ chứng minh công thức sau :

Hình 4Khi mẩu bút chì dịch chuyển dọc theo trục chính lại gần thấu kính thì ảnh ảo của nó dịch chuyển theo chiều nào ? Vì sao ? b. Bây giờ đặt mẩu bút chì nằm dọc theo trục chính của thấu kính , đầu A vẫn nằm ở vị trí cũ, đầu nhọn B của nó hướng thẳ

Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 9 Bài 44

Giải Sách bài tập Vật lý 9 bài 44-45

Giải Sách bài tập Vật lý lớp 9 bài 44-45

Bài 44-45.1 trang 91 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Đặt một điểm sáng S nằm trước thấu kính phân kì như hình 44-45.1

a. Dựng ảnh S’ của S tạo bởi kính đã cho.

b. S’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao?

b) S’ là ảnh ảo vì nó là giao điểm của các tia ló kéo dài.

Bài 44-45.2 trang 91 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Hình 44-45.2 vẽ trục chính Δ của một thấu kính, S là một điểm sáng, S’ là ảnh của S.

a. Hãy cho biết S’ là ảnh thật hay ảnh ảo?

b. Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ hay phân kì?

c. Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm O, tiêu điểm F, F’ của thấu kính đã cho.

Trả lời:

a) S’ là ảnh ảo vì S’ và S cùng nằm một phía đối với trục chính của thấu kính.

b) Thấu kính đem dùng là thấu kính phân kì.

c) Cách xác định tâm O, F, F’ của thấu kính:

Nối S và S’ cắt trục chính của thấu kính tại O.

Dựng đường thẳng vuông góc với trục chính tại O. Đó là vị trí đặt thấu kính.

Từ S dựng tia tới SI song song với trục chinh của thấu kính. Nối I với S’ cắt trục chính tại tiêu điểm F, lấy OF = OF’.

Bài 44-45.3 trang 91 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Trên hình 44-45.3 có vẽ trục chính Δ, quang tâm O, hai tiêu điểm F, F’ của một thấu kính, hai tia ló 1, 2 của hai tia tới xuất phát từ một điểm sáng S.

a. Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ hay phân kì?

b. Bằng cách vẽ hãy xác định ảnh S’ và điểm sáng S.

Trả lời:

a) Thấu kính đem dùng là thấu kính phân kì.

b) Phương pháp xác định S và S’:

Xác định ảnh S’: Kéo dài tia ló số 2, cắt đường kéo dài của tia ló 1 tại đâu thì đó là S’.

Xác định điểm S: Vì tia ló số 1 kéo dài đi qua tiêu điểm F nên tia tới của nó phải đi song song với trục chính của thấu kính. Tia này cắt tia kia qua quang tâm ở đâu thì đó là điểm sáng S.

Bài 44-45.4 trang 92 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Vật sáng AB có độ cao h được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì tiêu cự f. Điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F (hình 44-45.4).

a. Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính đã cho.

b. Vận dụng kiến thức hình học hãy tính độ cao h’ của ảnh theo h và khỏang cách d’ từ ảnh đến thấu kính theo f.

Trả lời:

a) Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính phân kì.

b) Xét cặp tam giác: AAOB ~ AA’OB’ (g-g)

Bài 44-45.5 trang 92 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Hãy ghép mỗi phần a, b, c, d với một phần 1, 2, 3, 4 để được một câu có nội dung đúng.

Trả lời:

a -2; b – 4; c -1; d -3

Bài 44-45.6, 44-45.7 trang 92 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

A. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.

B. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.

C. Có phần giữa dày hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.

D. Có phần giữa dày hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.

44-45.7 Chiếu một chum tia sáng song song vào một thấu kính phân kì, theo phương vuông góc với mặt của thấu kính.

A. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ loe rộng dần ra.

B. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ thu nhỏ dần lại.

C. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có chỗ bị thắt lại.

D. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có chỗ trở thành chùm tia song song.

Trả lời:

44-45.6 C 44-45.7 A

Bài 44-45.8, 44-45.9, 44-45.10, 44-45.11, 44-45.12, 44-45.13 trang 93, 94 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

44-45.8 Chiếu một tia sáng qua quang tâm của một thấu kính phân kì, theo phương không song song với trục chính. Tia sáng ló ra khỏi thấu kính sẽ đi theo phương nào?

A. Phương bất kì.

B. Phương lệch ra xa trục chính so với tia tới.

C. Phương lệch lại gần trục chính so với tia tới.

D. Phương cũ.

44-45.9 Chiếu một tia sáng vào một thấu kính phân kì, theo phương song song với trục chính. Tia sáng ló ra khỏi thấu kính sẽ đi theo phương nào?

A. Phương bất kì.

B. Phương lệch ra xa trục chính so với tia tới.

C. Phương lệch lại gần trục chính so với tia tới.

D. Giữ nguyên phương cũ.

44-45.10 Chọn câu đúng.

Chiếu một chum tia sáng song song vào một thấu kính phân kì theo phương vuông góc với mặt của thấu kính thì chum tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ:

A. loe rộng dần ra.

B. thu nhỏ lại dần.

C. bị thắt lại.

D. trở thành chum tia song song.

44-45.11 Di chuyển một ngọn nến dọc theo trục chính của một thấu kính phân kì, rồi tìm ảnh của nó, ta sẽ thấy gì?

A. Có lúc ta thu được ảnh thật, có lúc ta thu được ảnh thật.

B. Nếu đặt ngọn nến ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính ta sẽ thu được ảnh thật.

C. Ta chỉ thu được ảnh ảo, nếu đặt ngọn nến trong khoảng tiêu cự của thấu kính.

D. Ta luôn luôn thu được ảnh ảo dù đặt ngọn nến ở bất kì vị trí nào.

44-45.12 Ảnh của một ngọn nến qua một thấu kính phân kì:

A. có thể là ảnh thật, có thể là ảnh ảo.

B. chỉ có thể là ảnh ảo, nhỏ hơn ngọn nến.

C. chỉ có thể là ảnh ảo, lớn hơn ngọn nến.

D. chỉ có thể là ảnh ảo, có thể lớn hoặc nhỏ hơn ngọn nến.

44-45.13 Đặt ngón tay trước một thấu kính, rồi đặt mắt sau thấu kính ta thấy một ảnh lớn hơn chính ngón tay đó. Ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo? Thấu kính là hội tụ hay phân kì?

A. Ảnh đó là ảnh thật, thấu kính đó là thấu kính hội tụ.

B. Ảnh đó là ảnh ảo, thấu kính đó là thấu kính hội tụ.

C. Ảnh đó là ảnh thật, thấu kính đó là thấu kính phân kì.

D. Ảnh đó là ảnh ảo, thấu kính đó là thấu kính phân kì.

Trả lời:

Bài 44-45.14 trang 94 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Hãy ghép mỗi phần a, b, c, d với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng.

Trả lời:

a – 4; b – 3; c – 2; d – 1

Bài 44-45.15 trang 94 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Hãy ghép mỗi phần a, b, c, d với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng.

Trả lời:

a – 4; b – 3; c – 1; d – 2

……………………………………………………………..