Bài Tập Về Thuế Giá Trị Gia Tăng (Vat) Có Lời Giải

Bài tập thuế giá trị gia tăng: Nhà xuất bản Văn học bán sách văn học cho Công ty phát hành sách. Giá in trên bìa (giá có thuế GTGT) với giá 25.200 đồng/quyển, phí phát hành sách là (25%) là: 6.300 đồng/quyển.

Trường hợp Nhà xuất bản xuất bản trực tiếp cho người sử dụng (bán trực tiếp cho người sử dụng không qua cơ sở phát hành), giá tính thuế GTGT của hoạt động xuất bản được xác định như sau:

Giá tính thuế ở khâu xuất bản = Giá trên bìa / (1 + % thuế suất)

Thuế GTGT là: 24.000 đồng/quyển x 5% = 1.200 đồng/quyển.

Trường hợp Nhà xuất bản phát hành xuất bản phẩm qua cơ sở phát hành thì giá tính thuế của xuất bản phẩm được xác định như sau:

Giá tính thuế ở khâu xuất bản = (Giá trên bìa – Phí phát hành) / (1 + % thuế suất)

Cụ thể:

Giá tính thuế ở khâu xuất bản = (25.200 – 6.300) / (1 + 5%) = 18.000 đồng/quyển.

Thuế GTGT đầu ra ở khâu xuất bản là: 18.000 đồng/quyển x 5% = 900 đồng/quyển. Tổng số tiền thanh toán là: 18.000 đồng/quyển + 900 đồng/quyển = 18.900 đồng/quyển.

Giá tính thuế ở khâu phát hành (Công ty phát hành sách) là:

Giá tính thuế ở khâu xuất bản = 25.200 / (1 + 5%) = 24.000 đồng/quyển

Thuế GTGT đầu ra: 24.000 đồng/quyển x 5% = 1.200 đồng/quyển

Thuế GTGT phải nộp ở khâu phát hành sách là: 1.200 đồng/quyển – 900 đồng/quyển = 300 đồng/quyển (Giả định không có thuế GTGT đầu vào khác).

Thuế suất thuế GTGT đối với hàng hóa, dịch vụ sẽ có cách tính thuế giá trị gia tăng như sau:

Thuế suất 0%: Áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu, hoạt động xây dựng, lắp đặt các công trình ở nước ngoài và công trình của doanh nghiệp chế xuất. Hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu bao gồm cả hàng gia công xuất khẩu; hàng hóa bán cho cửa hàng miễn thuế; hàng hóa, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT xuất khẩu.

Thuế suất 5%: Áp dụng cho các hàng hóa, dịch vụ thiết yếu cho đời sống, xã hội, nguyên liệu và các phương tiện phục vụ trực tiếp cho sản xuất trong các khu vực nông nghiệp, y tế, giáo dục, khoa học kỹ thuật nhằm thực hiện chính sách xã hội, khuyển khích đầu tư sản xuất, được quy định cụ thể như sau.

Thuế suất 10%: Mức thuế suất 10% áp dụng cho tất cả hàng hóa, dịch vụ thông thường và các hàng hóa, dịch vụ không thiết yếu, không nằm trong diện các mức thuế suất 0% và 5%.

Giải Bài Tập Sbt Hóa 11 Bài 1: Sự Điện Ly

A. Dung dịch NaF trong nước

B. NaF nóng chảy

C. NaF rắn, khan

D. Dung dịch được tạo thành khi hòa tan cùng số mol NaOH và HF trong nước

Phương pháp giải

– Các axit, bazo, muối khi tan trong nước phân li ra các ion làm cho dung dịch của chúng có tính dẫn điện.

Hướng dẫn giải

Trường hợp không dẫn điện được là khi không phân li ra ion → ở trạng thái rắn, khan.

Đáp án cần chọn là C.

Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,1 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất ?

A. HCl.

B. HF.

C. HI.

D. HBr.

Phương pháp giải

Dựa vào khả năng phân li ra ion để sắp xếp khả năng dẫn điện

Hướng dẫn giải

Ta có tính axit: HF < HCl < HBr < HI

→ Do đó khả năng phân ly ra ion: HF < HCl < HBr < HI

→ Tính dẫn điện của các dung dịch: HF < HCl < HBr < HI

A. NaI 2.10 −3 M.

B. NaI 1.10 −2 M.

C. NaI 1.10 −1 M.

D. NaI 1.10 −3 M.

Phương pháp giải

Dựa vào khả năng phân li ra ion để sắp xếp khả năng dẫn điện

Hướng dẫn giải

Nồng độ ion Na+, I– trong 0,1M nhiều nhất → Dẫn điện tốt nhất

Giải thích tại sao khả năng dẫn điện của nước vôi trong (dung dịch Ca(OH) 2 trong nước) để trong không khí giảm dần theo thời gian.

Phương pháp giải

Dựa vào khả năng phân li ra ion để sắp xếp khả năng dẫn điện

Hướng dẫn giải

Vì Ca(OH) 2 hấp thụ CO 2 trong không khí tạo thành kết tủa CaCO 3 và H 2 O làm giảm nồng độ các ion trong dung dịch:

Viết phương trình điện li của các chất sau trong dung dịch:

2. Các chất điện li yếu : HBrO, HCN.

Phương pháp giải

– Chất điện li mạnh là chất mà khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion

– Ngược lại với chất điện li mạnh thì chất điện li yếu là chất mà khi chúng được hòa tan trong nước, sẽ có một số ít phần từ hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phần tử trong dung dịch. Các chất điện li yếu thường gặp là: axit yếu, bazo yếu, các muối không tan, muối dễ bị phân hủy,..

Hướng dẫn giải

Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau:

1. NaClO 4 0,020 M

2. HBr 0,050 M

3. KOH 0,010 M

4. KMnO 4 0,015 M

Phương pháp giải

Viết phương trình ion của dung dịch → nồng độ mol của các ion

Hướng dẫn giải

0,02M 0,02M 0,02M

0,05M 0,05M 0,05M

0,01M 0,01M 0,01M

0,015M 0,015M 0,015M

Trong dung dịch CH 3COOH 4,3.10-2 M, người ta xác định được nồng độ H+ bằng 8,6.10-4 mol/l. Hỏi có bao nhiêu phần trăm phân tử CH 3 COOH trong dung dịch này điện li ra ion ?

Phương pháp giải

Viết phương trình ion của dung dịch → nồng độ mol của các ion

→ Tính theo phương trình → Phần trăm phân tử CH 3 COOH phân li ra ion

Hướng dẫn giải

Ta có phương trình:

Nồng độ ban đầu (mol/l): 4,3.10-2 0 0

Nồng độ cân bằng (mol/l): 4,3.10-2 – 8,6.10-4 8,6.10-4 8,6.10-4

Phần trăm phân tử CH 3 COOH phân li ra ion:

Vậy có 2% phân tử CH 3 COOH phân li ra ion.

Giải Vở Bài Tập Sinh Học 6

Giải Vở Bài Tập Sinh Học 6 – Bài 39: Quyết – Cây dương xỉ giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

1. Quan sát cây dương xỉ (trang 78 VBT Sinh học 6)

a) Cơ quan sinh dưỡng

Trả lời:

b) Túi bào tử và sự phát triển của dương xỉ

Quan sát H.39.2 SGK em hãy trình bày ngắn gọn các giai đoạn phát triển từ cây dương xỉ có lá chứa túi bào tử đến cây dương xỉ non

Quan sát sự phát triển của bào tử dương xỉ qua các giai đoạn, em hãy nhận xét và so sánh với rêu?

Trả lời:

– Bào tử được chứa trong túi bào tử ở mặt dưới của lá →bào tử chín được phát tán ra ngoài →bào tử phát triển →nguyên tán →tạo giao tử → thụ tinh → phát triển thành cây con.

– Rêu cây con được hình thành trực tiếp từ bào tử dương xỉ con được hình thành → từ nguyên tán.

2. Một vài loại dương xỉ thường gặp (trang 79 VBT Sinh học 6)

Hãy kể tên một số loại dương xỉ thường gặp

Hãy cho biết em có thể nhận ra một cây thuộc dương xỉ nhờ đặc điểm nào của lá?

Trả lời:

– Tên một số loài dương xỉ thường gặp là: cây lông cu li, cây rau bợ

– Đặc điểm nhận ra chúng là: lá còn non thường cuộn tròn lại ở đầu.

3. Quyết cổ đại và sự hình thành than đá (trang 79 VBT Sinh học 6)

Hãy nêu nguồn gốc của than đá

Ghi nhớ (trang 80 VBT Sinh học 6)

Dương xỉ thuộc nhóm Quyết, là những thực vật đã có rễ, thân, lá thật có mạch dẫn

Sinh sản bằng bào tử. Bào tử mọc thành nguyên tán và cây con mọc ra từ nguyên tán sau quá trình thụ tinh

Câu hỏi (trang 80 VBT Sinh học 6)

1. (trang 80 VBT Sinh học 6): So sánh cơn sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ:

Trả lời:

– Dương xỉ đã có rễ thật, thân thật, lá thật còn rêu chưa có các cơ quan này chính thức

– Do đó dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn

3. (trang 80 VBT Sinh học 6): Than đá hình thành như thế nào?

4. (trang 80 VBT Sinh học 6): Hãy chọn từ thích hợp: rễ, thân, lá , cuộn tròn ở đầu, mạch dẫn, bào tử, nguyên tán điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Trả lời:

Dương xi là những cây đã có rễ, thân, lá thật sự

Lá non của cây dương xỉ bao giờ cũng cuộn trong ở đầu

Khác với rêu bên trong thân và lá dương xỉ đã có mạch dẫn giữ chức năng vận chuyển nước, muối khoáng và chất dinh dưỡng.

Dương xỉ sinh sản bằng bào tử như rêu, nhưng khác rêu ở chỗ có nguyên tán do bao tử phát triển thành.

Giải Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 2 Tập 1 Tuần 6

CHÍNH TẢ 1. Điền ai hoặc ayvào chỗ trống : mái nhà, máy cày thính tai, giơ tay chải tóc, nước chảy (2) Chọn chữ trong ngoặc đơn rồi điền vào chỗ trống cho thích hợp : (sa, xa) (sá, xá) (ngã, ngả) (vẻ, vẽ) xa xôi, sa xuống phố xá, đường sá ngã ba đường, ba ngả đường vẽ tranh, có vẻ LUYỆN TỪ VÀ CÂU 1. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm : Em là học sinh lớp 2. Ai là học sinh lớp 2 ? Môn học em yêu thích là Tiếng Việt. Môn học em yêu thích là gì ? (2) Ghi lại những cách nói có nghĩa giống với nghĩa của các câu sau : Mẩu giấy không biết nói. Mẩu giấu không biết nói đâu I Mẩu giấy có biết nói đâu I Mẩu giấy đâu có biết nói I Em không thích nghỉ học. Em không thích nghỉ học đâu. Em có thích nghỉ học đâu. Em đâu có thích nghỉ học. Đây không phải đường đến trường. Đầy đâu có phải đường đến trường. Dây không phải đường đến trường đâu. Đây có phải là đường đến trường đâu. Tìm các đồ dùng học tập được vẽ ẩn trong tranh sau. Điền thông tin vào bảng : Số thứ tự Tên đồ dùng học tập Số lượng Tác dụng (dùng làm gì ?) 1 vở 4 quyển ghi bài 2 cặp 3 chiếc đựng sách, vở, bút thước,... 3 mực 2 lọ để viết 4 bút chì 2 cây để viết 5 thước kẻ 1 cái đo và kẻ đường thẳng 6 ê ke 1 cái đo và kẻ đường thẳng, vẽ các góc 7 compa 1 cái vẽ vòng tròn CHÍNH TẢ Viết các từ ngữ chứa tiếng có vần ai hoặc ay : M : cái tai, chân tay Vần ai : tai, mai, bài, sai, chai, trai, trái, mái, mải, hai, nai,... Vần ay : tay, may, bay, máy, bày, cay, cày, say,... (2) Viết các từ ngữ chứa tiếng : a) Bắt đầu bằng s Bắt đầu bằng X sẻ, sảo, sò, sung, si, sim, sao, sông, sóng,... xôi, xào, xem, xinh, xanh, xấu, xa, xã, xoan, xuân,... b) Có thanh hỏi Có thanh ngã chảy, mở, nghỉ, đỏ, cỏ, nỏ, chổi, mỏ, hải, thủy,... nghĩ, mỡ, võng, muỗi, võ, mõ, gãy,... TẬP LÀM VĂN (£)Trả lời mỗi câu hỏi sau bằng hai cách rồi ghi vào chỗ trống : M : Em có thích đọc thơ không ? Có, em rất thích đọc thơ. Không, em không thích đọc thơ. Em có đi xem phim không ? Có, em có đi xem phim. Không, em không đi xem phim. Mẹ có mua báo không ? Có, mẹ có mua báo. Không, mẹ không mua báo. Em có ăn cơm bây giờ không ? Có, em có ăn cơm bây giờ. Không, em không ăn cơm bây giờ. Đặt câu theo mẫu sau (mỗi mẫu 1 câu) : Trường em không xa đâu ! Viết này không phải của em đâu ! / Nhà em không xa đâu ! Trường em có xa đâu ! Viết này có phải của em đâu Ị / Nhà em có xa đâu ! Trường em đâu có xa ! Viết này đâu có phải của em Ị / Nhà em đâu có xa / Tên tập truyện : Tuyển chọn những truyện cổ tích hay nhất.