Giải Vở Bài Tập Vật Lý Lớp 7 Chương 1 / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Bài Tập Sgk Vật Lý Lớp 7: Chương 1

Giải bài tập SGK Vật lý lớp 7: Chương 1- Sách bài tập – tổng kết

Giải bài tập Vật lý lớp 7 chương I

Chương 1- Sách bài tập – tổng kết

. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Vật lý của các bạn học sinh lớp 7 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo

1. Bài 1.5 trang 3 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7: Ta có thể dùng một gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng trong phòng. Gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao? Trả lời:

Không. Vì nó không tự phát ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.

2. Bài 1.6 trang 3 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?

A. Khi ta mở mắt

B. Khi có ánh sáng đi ngang qua mắt ta.

C. Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta.

D. Khi đặt một nguồn sáng trước mắt.

3. Bài 1.3 trang 3 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7: Giải thích vì sao trong phòng có cửa gỗ đóng kín, không bật đèn, ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn? Trả lời:

Vì không có ánh sáng chiếu lên mảnh giấy, do đó cũng không có ánh sáng từ mảnh giấy hắt lại truyền vào mắt ta.

4. Bài 1.4 trang 3 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7: Ta đã biết vật đen không phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Nhưng ban ngày ta vẫn nhìn thấy miếng bìa màu đen để trên bàn. Vì sao? Trả lời:

Vì ta nhìn thấy các vật sáng ở xung quanh miếng bìa đen do đó ta phân biệt được miếng bìa đen với các vật xung quanh.

B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng

C. Mặt Trời.

D. Đèn ống đang sáng.

B. Dán miếng bìa đen lên trên một cái bảng đen rồi đặt dưới ngọn đèn điện đang sáng

C. Dán miếng bìa đen lên trên một tờ giấy màu xanh đặt ngoài trời lúc ban ngày.

D. Đặt miếng bìa màu đen lên bàn trong phòng tối.

B. Ngọn nến đang cháy

C. Con đom đóm lập lòe

D. Mặt trăng

8. Bài 1.7 trang 4 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7: Khi nào ta nhìn thấy một vật?

A. Khi vật được chiếu sáng

B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật

C. Khi vật phát ra ánh sáng

D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta

B. Dán miếng bìa đen lên trên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng

C. Đặt miếng bìa đen trước một ngọn nến đang cháy

D. Đặt miếng bìa đen ngoài trời nắng.

10. Bài 1.8 trang 4 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7: Ban ngày trời nắng, dùng một gương phẳng hứng ánh sáng Mặt Trời rồi xoay gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào trong phòng. Gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao?

A. Là nguồn sáng vì có ánh sáng từ gương chiếu vào phòng

B. Là nguồn sáng vì gương hắt ánh sáng Mặt Trời chiếu vào phòng.

C. Không phải là nguồn sáng vì gương chi chiếu ánh sáng theo một hướng

D. Không phải là nguồn sáng vì gương không tự phát ra ánh sáng

11. Bài 1.14 trang 5 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7: Ban đêm, bạn Hoa ngồi đọc sách ở dưới một ngọn đèn điện. Hoa nói rằng, sở dĩ bạn ấy nhìn thấy trang sách vì mắt bạn ấy đã phát ra các tia sáng chiếu lên trang sách. Hãy bố trí một thí nghiệm chứng tỏ lập luận của bạn Hoa là sai. Trả lời:

Nếu đúng như bạn Hoa nói ra thì khi ta mở mắt là có ánh sáng phát ra từ mắt chiếu lên trang sách và ta nhìn thấy trang sách dù tắt đèn. Hãy thử tắt đèn xem thấy có đúng như bạn Hoa nói không.

B. Mảnh giấy trắng đặt dưới ánh nắng Mặt Trời

C. Mảnh giấy đen đặt dưới ánh nắng Mặt Trời

D. Mặt Trời

13. Bài 1.15 trang 5 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7: Ban đêm, trong phòng tối, ta nhìn thấy một điểm sáng trên bàn. Hãy bố trí một thí nghiệm để kiểm tra xem điểm sáng đó có phải là nguồn sáng không. Trả lời:

Hãy tìm cách đảm bảo không cho có ánh sáng từ bất cứ nơi nào trong phòng chiếu lên điểm sáng trên bàn. Nếu ta vẫn nhìn thấy điểm sáng thì đó là nguồn sáng. Ví dụ như dùng một hộp cactông không đáy, phía trên có khoét một lỗ nhỏ, úp lên điểm sáng. Nếu nhìn qua lỗ nhỏ vẫn thấy điểm sáng, thì điểm đó là nguồn sáng.

14. Bài 1.13 trang 5 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7: Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì:

A. Bản thân bông hoa có màu đỏ

B. Bông hoa là một vật sáng

C. Bông hoa là một nguồn sáng

D. Có ánh sáng đỏ từ bông hoa truyền đến mắt ta

Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 7 Bài 9: Tổng Kết Chương 1: Quang Học

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 9: Tổng kết chương 1: Quang học

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 9: Tổng kết chương 1: Quang học – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 9: Tổng kết chương 1: Quang học để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 9: Tổng kết chương 1: Quang học

Hướng dẫn giải TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI bài tập lớp 7 Bài 9: Tổng kết chương 1: Quang học

“Khi nào ta nhìn thấy một vật ?”

Khi vật được chiếu sang;

Khi vật phát ra ánh sáng;

Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta;

Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật

Bài giải:

Chọn C

Ảnh ảo bé hơn vật và ở gần gương hơn vật

Ảnh ảo bằng vật và cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.

Ảnh hứng được trên màn và lớn bằng vật;

Ảnh không hứng được trên màn và bé hơn vật

Bài giải:

Chọn B

Trong môi trường… và…., ánh sáng truyền đi theo…

Bài giải:

Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

Tia sáng khi gặp gương phẳng thì bị phản xạ lại theo định luật phản xạ ánh sáng:

a) Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với… và đường…

b) Góc phản xạ bằng …

Bài giải:

a) Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến.

b) Góc phản xạ bằng góc tới.

Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh gì ? Độ lớn của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến gương thế nào so với độ lớn của vật và khoảng cách từ vật đến gương ?

Bài giải:

Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo bằng vật và cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất gì giống và khác với ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ?

Bài giải:

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi giống ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ở tính chất đều là ảnh ảo; khác ở tính chất, ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

Khi vật ở khoảng nào thì gương cầu lõm cho ảnh ảo ? Ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn vật ?

Bài giải:

Khi một vật ở gần sát gương cầu lõm ảnh của vật này qua gương lớn hơn vật.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 9: Tổng kết chương 1: Quang học

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Giải Vật Lý 7, Giải Bài Tập Vật Lý 7, Học Tốt Vật Lý 7, Giải Bài Tập S

Mục Lục Giải bài tập Vật Lý 7

Chương 1: QUANG HỌC

Giải vật lý 7: giải bài Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sángGiải vật lý 7: giải bài Sự truyền ánh sángGiải vật lý 7: giải bài Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sángGiải vật lý 7: giải bài Định luật phản xạ ánh sángGiải vật lý 7: giải bài Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳngGiải vật lý 7: giải bài Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳngGiải vật lý 7: giải bài Gương cầu lồiGiải vật lý 7: giải bài Gương cầu lõmGiải vật lý 7: giải bài Tổng kết chương 1: Quang học

Chương 2: ÂM HỌC

Giải vật lý 7: giải bài Nguồn âmGiải vật lý 7: giải bài Độ cao của âmGiải vật lý 7: giải bài Độ to của âmGiải vật lý 7: giải bài Môi trường truyền âmGiải vật lý 7: giải bài Phản xạ âm – Tiếng vangGiải vật lý 7: giải bài Chống ô nhiễm tiếng ồnGiải vật lý 7: giải bài Tổng kết chương II: Âm học

Chương 3: ĐIỆN HỌC

Giải vật lý 7: giải bài Sự nhiễm điện do cọ xátGiải vật lý 7: giải bài Hai loại điện tíchGiải vật lý 7: giải bài Dòng điện – Nguồn điệnGiải vật lý 7: giải bài Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loạiGiải vật lý 7: giải bài Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điệnGiải vật lý 7: giải bài Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điệnGiải vật lý 7: giải bài Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điệnGiải vật lý 7: giải bài Cường độ dòng điệnGiải vật lý 7: giải bài Hiệu điện thếGiải vật lý 7: giải bài Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điệnGiải vật lý 7: giải bài Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếpGiải vật lý 7: giải bài Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song songGiải vật lý 7: giải bài An toàn khi sử dụng điệnGiải vật lý 7: giải bài Tổng kết chương III: Điện học

Hướng dẫn Giải Vật lý 7

Thông qua giải Vật lý 7 các em học sinh hoàn toàn có thể tự mình làm bài tập và so sánh với đáp án để có thể biết được khả năng làm bài của mình, đồng thời cũng đánh giá được kiến thức mà mình đã học từ đó dễ dàng đưa ra những phương pháp học tập và rèn luyện kỹ năng làm bài tập vật lý 7 tốt nhất. Không chỉ có vậy bên cạnh việc giải bài tập Vật lí 7 các em học sinh cũng hoàn toàn có thể lựa chọn cho mình những kiến thức học tốt nhất bởi bạn có thể biết đâu là kiến thức còn thiết và tiến hành việc học tập đễ dàng và hiệu quả hơn.

Tài liệu giải Vật lí 7 với những lời giản, hướng dẫn giải bài tập chi tiết, ngắn gọn và đầy đủ, nội dung dễ hiểu chắc chắn sẽ giúp các bạn học sinh tìm hiểu và giải quyết bài tập một cách hiệu quả nhất. Thông thường sách giải bài tập vật lý cũng giải bài tập trong sgk Vật lý 7 cùng với những bài tập trong sách bài tập, việc giải bài tập vật lý theo từng bài, bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5 theo đúng trình tự trong sách giáo khoa vì thế việc giải bài tập vật lý 7 được tiến hành dễ dàng hơn.

Giải Bài Tập Vật Lý Lớp 6 Phần Tổng Kết Chương 1: Cơ Học

Mời bạn tham khảo nội dung hướng dẫn giải bài tập Vật lý lớp 6 phần tổng kết Chương 1: Cơ học. Với sự chia sẽ này, chúng tôi tin rằng bạn sẽ giải quyết toàn bộ phần bài tập SGK một cách nhanh chóng và chính xác hơn.

Nội dung đáp án và lời giải bài tập phần tổng kết Chương 1: Cơ học thuộc phân môn Vật lý lớp 6 được chúng tôi cụ thể hóa như sau:

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: CƠ HỌC – SGK VẬT LÝ 6 I-PHẦN ÔN TẬP

Câu 1. Hãy nêu tên các dụng cụ dùng để đo:

a). độ dài;

b). thể tích chất lỏng;

c). lực;

d). khối lượng.

Giải:

Câu 2. Tác dụng đẩy, kéo của-vật này lên vật khác gọi là gì?

Giải:

Tác dụng đẩy, kéo… của vật này lên vật khác gọi là lực.

Câu 3. Lực tác dụng lên một vật có thể gay ra những kết quả gì trên vật?

Giải:

Lực tác dụng lên 1 vật có thể gây ra những kết quả: Vật bị biến dạng hoặc bị biến đổi chuyển động.

Câu 4. Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật đang đứng yên mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đó gọi là hai lực gì?

Giải:

Hai lực đó gọi là 2 lực cân bằng.

Câu 5. Lực hút của Trái Đất lên các vật gọi là gì?

Giải:

Lực hút của Trái Đất lên các vật gọi là trọng lực hay trọng lượng của vật.

Câu 6. Dùng tay ép hai đầu của một lò xo bút bi lại. Lực mà lò xo tác dụng lên tay ta gọi là lực gì?

Giải:

Lực mà lò xo tác dụng lên tay ta gọi là lực đàn hồi.

Câu 7. Trên vỏ một hộp kem giặt VISO có ghi 1kg. Số dó chỉ gì?

Giải:

Số đó chỉ khối lượng của’ kem giặt trong hộp.

Câu 8. Hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: 7800 kg/m 3 là … của sắt.

Giải:

7800 kg/m 3 là khối lượng riêng của sắt.

Câu 9. Hãy tìm từ thích hợp để điền vào các chỗ trông:

-Đơn vị do độ dài là … kí hiệu là …

-Đơn vị đo thể tích là … kí hiệu là …

-Đơn vị đo lực là … kí hiệu là …

-Đơn vị đo khôi lượng là … kí hiệu là …

-Đơn vị đo khôi lượng riêng là … kí hiệu là …

Giải:

-Đơn vị đo độ dài là mét, kí hiệu là m

-Đơn vị đo thể tích là mét khối, kí hiệu là

-Đơn vị đo lực là niutơn, kí hiệu là N

-Đơn vị đo khôi lượng là kilôgam, kí hiệu là kg

-Đơn vị đo khôi lượng riêng là kilôgam trên mét khối, kí hiệu là .

Câu 10. Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật.

Giải:

P = 10.m

Câu 11. Viết công thức tính khối lượng riêng theo khối lượng và thể tích.

Giải:

Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy.

Câu 13. Hãy nêu tên của máy cơ đơn giản mà người ta dùng trong các công việc hoặc dụng cụ sau:

-Kéo một thùng bêtông lên cao để đổ trần nhà.

-Đưa một thùng phuy nặng từ mặt đường lên sàn xe tải.

-Cái chắn ôtô tại những điểm bán vé trên đường cao tốc.

Giải:

-Kéo một thùng bêtông lên cao để đổ trần nhà bằng ròng rọc.

-Đưa một thùng phuy nặng từ mặt đường lên sàn xe tải bằng mặt phảng nghiêng.

-Cái chắn ôtô tại những điểm bán vé trên đường cao tốc bằng đòn bẩy.

II-PHẦN VẬN DỤNG

Câu 1. Hãy dùng các từ trong 3 ô sau để viết thành 5 câu khác nhau.

-Người thủ môn bóng đá tác dụng lực đẩy lên quầ bóng đá.

-Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên cái đinh.

-Thanh nam châm tác dụng lực hút lên miếng sắt.

-Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lên quả bóng bàn.

Câu 2. Một học sinh đá vào quả bóng. Có những hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng? Hãy chọn câu trả lời đúng.

A.Quả bóng chỉ bị biến dạng.

B.Chỉ có chuyển động của quả bóng bị biến đổi.

C.Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi.

D.Không có sự biến đổi nào xảy ra.

Giải:

Chọn C.

Câu 3*. Có ba hòn bi có kích thước bằng nhau, được đánh sô’ 1, 2, 3. Hòn bi 1 nặng nhất, hòn bi 3 nhẹ nhất. Trong ba hòn bi đó có một hòn bằng sắt, một hòn bằng nhôm và một hòn bằng chì. Hỏi hòn nào bằng sắt, hòn nào bằng nhôm, hòn nào bằng chì? Chọn cách trả lời đúng trong 3 cách trả lời A, B, C.

Giải:

Chọn cách B (để xác định hòn bi nào nhẹ hay nặng thì dựa vào khối lượng riêng của từng chất).

Câu 4. Hãy chọn những đơn vị thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:

a).Khối lượng riêng của đồng là 8900 …

b).Trọng lượng của một con chó là 70 …

c).Khô’i lượng của một bao gạo là 50 ….

d).Trọng lượng riêng của dầu ăn là 8000 …

e).Thể tích nước trong một bể nước là 3 …

Giải:

a).Khối lượng riêng của đồng là 8900 kilôgam trên mét khối (kg/m 3)

b).Trọng lượng của một con chó là 70 niutơn (N)

c).Khối lượng của một bao gạo là 50 kilôgam (kg)

d).Trọng lượng riêng của dầu ăn là 8000 niutơn trên mét khối (N/m 3)

e).Thể tích nước trong một bể nước là 3 mét khối (m 3)

Câu 5. Hãy chọn những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trông của các câu sau:

a).Muốn đẩy một chiếc xe máy từ vỉa hè lên nền nhà cao 0,4m thì phải dùng …

b).Người phụ nề đứng dưới đường, muốn kéo bao ximăng lên tầng hai thường dùng một…

c).Muốn nâng đầu một cây gỗ nặng lên cao khoảng lOcm để kê hòn gạch xuống dưới thì phải dùng …

d).Ở đầu cần cẩu của các xe cẩu người ta có lắp một … Nhờ thế, người ta có thể nhấc những cỗ máy rất nặng lên cao bằng lực nhỏ hơn trọng lượng của cỗ máy.

Giải:

a).Mặt phăng nghiêng

b).ròng rọc cố định

c).đòn bẩy

d).ròng rọc động.

Câu 6.

a).Tại sao kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn lưỡi kéo?

b).Tại sao kéo cắt giấy, cắt tóc có tay cầm ngắn hơn lưỡi kéo?

Giải:

a).Vì để làm cho lực của lưỡi kéo tác dụng vào tấm kim loại lớn hơn lực mà tay tác dụng vào tay cầm.

b).Vì cắt giấy hay cắt tóc chỉ cần lực nhỏ.

2 Dụng cụ đo thể tích (10 ô)

3 Phần không gian mà vật chiếm chỗ (7 ô)

4 Loại dụng cụ giúp con người làm việc dễ dàng hơn (12 ô)

5 Dụng cụ giúp làm thay đổi cả độ lớn và hướng của lực (15 ô)

6 Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật (8 ô)

7 Thiết bị gồm cả ròng rọc động và ròng rọc cố định.

Giải: Theo hàng ngang

Từ theo hàng dọc: ĐIỂM TựA

Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật (8 ô)

Đại lượng chỉ lượng chất chứa trong vật (9 ô)

Cái gì dùng đề đo khôi lượng (6 ô)

Lực mà lò xo tác dụng lên tay ta khi tay ép lò xo lại (9 ô)

Máy cơ đơn giản có điểm tựa (6 ô)

Dụng cụ mà thợ may thường dùng để lấy số đo cơ thể khách hàng (8 ô)

Giải: Theo hàng ngang

Từ theo hàng dọc: LỰC ĐẨY