Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 7 Bài 1

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 1: Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 1: Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 1: Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 1: Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng

Hướng dẫn giải KIẾN THỨC CƠ BẢN bài tập lớp 7 Bài 1: Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI C1. Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện gì giống nhau?

+ Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.

+ Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta.

Hướng dẫn giải:

Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện giống nhau là có ánh sáng truyền vào mắt. Vậy mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.

C3. Trong thí nghiệm ở hình 1.2a và 1.3 ta nhìn thấy mảnh giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng vì từ hai vật đó đều có ánh sang đến mắt ta. Vật nào tự phát ra ánh sáng, vật nào hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới.

Vì sao lại nhìn thấy?

Hướng dẫn giải:

Ta nhìn thấy mảnh giấy trắng khi đèn bật sáng.Đó là vì đèn chiếu sáng mảnh giấy rồi mảnh giấy hắt lại ánh sáng, cuối cùng ánh sáng truyền vào mắt ta. Tức là ta nhìn thấy mảnh giấy trắng vì có ánh sáng từ mảnh giấy truyền vào mắt ta.

C4. Trong cuôc tranh luận được nêu ở phần mở bài, bạn nào đúng ? Vì sao?

Hướng dẫn giải:

+ Dây tóc bóng đèn tự nó phát ta ánh sáng còn mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu vào nó

C5. Trong thí nghiệm ở hình 1. 1, nếu ta thắp một nắm hương để cho khói bay lên ở phía trước đèn pin, ta sẽ nhìn thấy một vệt sáng từ đèn phát ra xuyên qua khói. Giải thích vì sao? Biết rằng khói gồm các hạt nhỏ li ti bay lơ lửng.

+ Vậy dây tóc bóng đèn gọi là nguồn sáng. Dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng gọi chung là vật sáng.

Hướng dẫn giải:

Bạn Thanh đúng vì tuy đèn có bật sáng nhưng không chiếu thẳng vào mắt ta nên ta không nhìn thấy.

Hướng dẫn giải:

Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, các hạt khói được đèn pin chiếu sáng thành các vật sáng. Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thành một vệt sáng mà ta nhìn thấy được.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 1: Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Giải Bài Tập Sgk Vật Lý Lớp 7: Chương 1

Giải bài tập SGK Vật lý lớp 7: Chương 1- Sách bài tập – tổng kết

Giải bài tập Vật lý lớp 7 chương I

Chương 1- Sách bài tập – tổng kết

. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Vật lý của các bạn học sinh lớp 7 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo

1. Bài 1.5 trang 3 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7: Ta có thể dùng một gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng trong phòng. Gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao? Trả lời:

Không. Vì nó không tự phát ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.

2. Bài 1.6 trang 3 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?

A. Khi ta mở mắt

B. Khi có ánh sáng đi ngang qua mắt ta.

C. Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta.

D. Khi đặt một nguồn sáng trước mắt.

3. Bài 1.3 trang 3 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7: Giải thích vì sao trong phòng có cửa gỗ đóng kín, không bật đèn, ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn? Trả lời:

Vì không có ánh sáng chiếu lên mảnh giấy, do đó cũng không có ánh sáng từ mảnh giấy hắt lại truyền vào mắt ta.

4. Bài 1.4 trang 3 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7: Ta đã biết vật đen không phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Nhưng ban ngày ta vẫn nhìn thấy miếng bìa màu đen để trên bàn. Vì sao? Trả lời:

Vì ta nhìn thấy các vật sáng ở xung quanh miếng bìa đen do đó ta phân biệt được miếng bìa đen với các vật xung quanh.

B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng

C. Mặt Trời.

D. Đèn ống đang sáng.

B. Dán miếng bìa đen lên trên một cái bảng đen rồi đặt dưới ngọn đèn điện đang sáng

C. Dán miếng bìa đen lên trên một tờ giấy màu xanh đặt ngoài trời lúc ban ngày.

D. Đặt miếng bìa màu đen lên bàn trong phòng tối.

B. Ngọn nến đang cháy

C. Con đom đóm lập lòe

D. Mặt trăng

8. Bài 1.7 trang 4 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7: Khi nào ta nhìn thấy một vật?

A. Khi vật được chiếu sáng

B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật

C. Khi vật phát ra ánh sáng

D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta

B. Dán miếng bìa đen lên trên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng

C. Đặt miếng bìa đen trước một ngọn nến đang cháy

D. Đặt miếng bìa đen ngoài trời nắng.

10. Bài 1.8 trang 4 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7: Ban ngày trời nắng, dùng một gương phẳng hứng ánh sáng Mặt Trời rồi xoay gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào trong phòng. Gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao?

A. Là nguồn sáng vì có ánh sáng từ gương chiếu vào phòng

B. Là nguồn sáng vì gương hắt ánh sáng Mặt Trời chiếu vào phòng.

C. Không phải là nguồn sáng vì gương chi chiếu ánh sáng theo một hướng

D. Không phải là nguồn sáng vì gương không tự phát ra ánh sáng

11. Bài 1.14 trang 5 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7: Ban đêm, bạn Hoa ngồi đọc sách ở dưới một ngọn đèn điện. Hoa nói rằng, sở dĩ bạn ấy nhìn thấy trang sách vì mắt bạn ấy đã phát ra các tia sáng chiếu lên trang sách. Hãy bố trí một thí nghiệm chứng tỏ lập luận của bạn Hoa là sai. Trả lời:

Nếu đúng như bạn Hoa nói ra thì khi ta mở mắt là có ánh sáng phát ra từ mắt chiếu lên trang sách và ta nhìn thấy trang sách dù tắt đèn. Hãy thử tắt đèn xem thấy có đúng như bạn Hoa nói không.

B. Mảnh giấy trắng đặt dưới ánh nắng Mặt Trời

C. Mảnh giấy đen đặt dưới ánh nắng Mặt Trời

D. Mặt Trời

13. Bài 1.15 trang 5 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7: Ban đêm, trong phòng tối, ta nhìn thấy một điểm sáng trên bàn. Hãy bố trí một thí nghiệm để kiểm tra xem điểm sáng đó có phải là nguồn sáng không. Trả lời:

Hãy tìm cách đảm bảo không cho có ánh sáng từ bất cứ nơi nào trong phòng chiếu lên điểm sáng trên bàn. Nếu ta vẫn nhìn thấy điểm sáng thì đó là nguồn sáng. Ví dụ như dùng một hộp cactông không đáy, phía trên có khoét một lỗ nhỏ, úp lên điểm sáng. Nếu nhìn qua lỗ nhỏ vẫn thấy điểm sáng, thì điểm đó là nguồn sáng.

14. Bài 1.13 trang 5 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7: Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì:

A. Bản thân bông hoa có màu đỏ

B. Bông hoa là một vật sáng

C. Bông hoa là một nguồn sáng

D. Có ánh sáng đỏ từ bông hoa truyền đến mắt ta

Giải Bài Tập C1: Trang 26 Sgk Vật Lý Lớp 7

Chương 1: Quang Học – Vật Lý Lớp 7 Giải Bài Tập SGK: Bài 9 Tổng Kết Chương 1 Quang Học Bài Tập C1 Trang 26 SGK Vật Lý Lớp 7

Có hai điểm sáng (S_1, S_2) đặt trước gương phẳng hình 9.1.

b. Vẽ hai chùm tia tới lớn nhất xuất phát từ ()(S_1, S_2), và hai chùm tia phản xạ tương ứng trên gương.

c. Để mắt trong vùng nào sẽ nhìn thấy đồng thời ảnh của cả hai điểm sáng trong gương? Gạch chéo vùng đó.

Lời Giải Bài Tập C1 Trang 26 SGK Vật Lý Lớp 7

Câu a: Vẽ ảnh:

– Xác định ảnh (S’_1) của (S_1) bằng cách dựng (S_1H_1) vuông góc với gương, trên tia đối của tia (H_1S_1) lấy điểm (S’_1) sao cho (S’_1H_1 = S_1H_1.S’_1) là ảnh của (S_1) qua gương cần vẽ.

– Tương tự ta xác định được ảnh (S’_2) của (S_2) qua gương.

Câu b: Từ (S_1, S_2) ta vẽ hai chùm tia sáng sao cho hai tia ngoài cùng đến hai mép IK của gương, khi đó hai tia tới từ (S_1) và (S_2) cho chùm tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh của chúng.

Câu c: Để mắt quan sát được cả hai ảnh (S’_1) và (S’_2) của hai điểm sáng trong gương thì mắt phải đặt tại vùng giao nhau của vùng nhìn thấy ảnh (S’_1) (là vùng (R_1IKR’_1)) và vùng nhìn thấy ảnh (S’_2) (là vùng (R_2IKR’_2)). Hai vùng này giao nhau tạo thành vùng (R_2IKR’_1) (là vùng gạch chéo), mắt đặt tại vùng này sẽ nhìn thấy đồng thời hai ảnh của hai điểm sáng.

Cách giải khác

Câu a: (S’_1) và (S’_2) lần lượt là ảnh của (S_1) và (S_2) qua gương.

Câu c: Vùng để mắt sao cho có thể nhìn thấy đồng thời ảnh của cả hai điểm sáng trong gương là giao của vùng nhìn thấy (S’_1) (vùng trước gương, tạo bởi hai tia phản xạ của hai tia tới lớn nhất xuất phát từ (S_1)) và vùng nhìn thấy (S’_2) (vùng trước gương, tạo bởi hai tia phản xạ của hai tia tới lớn nhất xuất phát từ (S_2)).

Hướng dẫn giải bài tập c1 trang 26 sgk vật lý lớp 7 bài 9 tổng kết chương 1 quang học. Có hai điểm sáng (S_1, S_2) đặt trước gương phẳng hình 9.1.

Các bạn đang xem Bài Tập C1 Trang 26 SGK Vật Lý Lớp 7 thuộc Bài 9: Tổng Kết Chương 1 Quang Học tại Vật Lý Lớp 7 môn Vật Lý Lớp 7 của chúng tôi Hãy Nhấn Đăng Ký Nhận Tin Của Website Để Cập Nhật Những Thông Tin Về Học Tập Mới Nhất Nhé.

Giải Bài Tập Vật Lý 7 Bài 1: Nhận Biết Ánh Sáng

NHẬN BIẾT ÁNH SẮNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SẮNG KIẾN THÚC TRỌNG TÂM Nhận biết ánh sáng : Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Ví dụ : Vào ban đêm, đứng trong phòng kín, bật đèn và mở mắt hay ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt thì ta nhận biết được có ánh sáng truyền vào mắt ta. Nhưng nếu vào ban đêm, đứng trong phòng kín, bật đèn che kín mắt hay ban ngày đứng ngoài trời và che kín mắt thì ta không nhận biết được có ánh sáng. Nhìn thấy một vật : Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta. Ví dụ : Vào ban đêm, trong phòng kín, bật đèn, ta nhìn thấy các đồ vật trong phòng là do ánh sáng truyền từ đèn tới vật rồi hắt vào mắt ta. Nguồn sáng và vật sáng : Nguồn sáng ỉà vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng bao gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Ví dụ : Bóng đèn điện đang sáng và quyển sách trên mặt bàn hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó đều là vật sáng. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SGK VÀ BÀI TẬP TRONG SBT Cl. Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiệu giống nhau là có ánh sáng truyền vào mắt. Vậy mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có (ánh sáng) truyền vào mắt ta. C2. Ta nhìn thấy mảnh giấy trắng khi đèn sáng. Đó là vì đèn chiếu sáng mảnh giấy rồi mảnh giấy hắt lại ánh sáng, cuối cùng ánh sáng truyền vào mắt ta. Tức là ta nhìn thấy mảnh giấy trắng vì có ánh sáng từ mảnh giấy truyền vào mắt ta. Vậy ta nhìn thấy một vật chỉ có ánh.sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. C3. Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng còn mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu vào nó. Vậy dây tóc bóng đèn gọi là nguồn sáng, dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng gọi chung là vật sáng. C4. Bạn Thanh đúng. Vì tuy đèn có bật sáng nhưng không chiếu thẳng vào mắt ta nên ta không nhìn thấy. C5. Khói gồm nhiều hạt nhỏ li tí1, các hạt khói được đèn pin chiếu sáng thành các vật sáng. Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thành một vệt sáng mà ta nhìn thấy được. c. Vì có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta. B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng không phải là nguồn sáng vì nó không tự phát ra ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng mặt trời chiếu vào nó. Trong phòng cửa gỗ đóng kín, không bật đèn ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng vì không có ánh sáng chiếu lên mảnh giấy, do đó cũng không có ánh sáng bị mảnh giấy hắt lại truyền vào mắt ta. Vì ta nhìn thấy các vật sáng ở xung quanh miếng bìa đen, do đó phân biệt được miếng bìa đen với các vật ở xung quanh. Gương đó không phải là nguồn sáng vì nó không tự phát ra ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. c. Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng lọt vào mắt ta. D. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta. D. Gương không phải là nguồn sáng vì gương không tự phát ra ánh sáng. D. Mặt Trăng không phải là nguồn sáng. B. Dán miếng bìa đen lên trên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối, ta không nhận biết được miếng bìa màu đen. c. Dán miếng bìa màu đen lên trên một tờ giấy màu xanh đặt ngoài trời lúc ban ngày, ta nhân biết được miếng bìa màu đen. c. Mảnh giấy đen đặt dưới ánh nắng mặt trời không phải là vật sáng. D. Để chứng minh lập luận của Hoa là sai, ta chỉ cần tắt ngọn đèn điện để xem bạn còn nhìn thấy trang sách được không. Để kiểm tra xem điểm sáng nhìn thấy trên bàn có phải là nguồn sáng không. Ta cần tìm cách để không cho ánh sáng từ bất cứ nơi nào trong phòng chiếu lên điểm sáng trên bàn. Nếu ta vẫn nhìn thấy điểm sáng thì đó là nguồn sáng. Ta có thể bô' trí một thí nghiệm như sau : dùng một chiếc hộp đen không đáy phía trên có khoét một lỗ nhỏ, áp lên điểm sáng. Nếu nhìn qua lỗ nhỏ vẫn không thấy điểm sáng thì điểm đó là nguồn sáng. c. BÀI TẬP BỔ SUNG la. Hãy chỉ ra đâu là nguồn sáng, vật sáng trong các trường hợp sau đây : Mặt Trời, Mặt Trăng, Ngôi sao, Trái đất, Mắt người. lb. Vì sao trong đêm tối ta không nhìn thấy các vật như cây cối, nhà cửa... nhưng lại nhìn thấy được ngọn lửa. lc. Sơn phản quang là loại sơn có khả năng phản chiếu tốt một loại ánh sáng màu nhất định. Người ta thường dùng sơn phản quang trong những trường hợp nào và nhằm vào mục đích gì ?

Giải Vật Lý 7, Giải Bài Tập Vật Lý 7, Học Tốt Vật Lý 7, Giải Bài Tập S

Mục Lục Giải bài tập Vật Lý 7

Chương 1: QUANG HỌC

Giải vật lý 7: giải bài Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sángGiải vật lý 7: giải bài Sự truyền ánh sángGiải vật lý 7: giải bài Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sángGiải vật lý 7: giải bài Định luật phản xạ ánh sángGiải vật lý 7: giải bài Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳngGiải vật lý 7: giải bài Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳngGiải vật lý 7: giải bài Gương cầu lồiGiải vật lý 7: giải bài Gương cầu lõmGiải vật lý 7: giải bài Tổng kết chương 1: Quang học

Chương 2: ÂM HỌC

Giải vật lý 7: giải bài Nguồn âmGiải vật lý 7: giải bài Độ cao của âmGiải vật lý 7: giải bài Độ to của âmGiải vật lý 7: giải bài Môi trường truyền âmGiải vật lý 7: giải bài Phản xạ âm – Tiếng vangGiải vật lý 7: giải bài Chống ô nhiễm tiếng ồnGiải vật lý 7: giải bài Tổng kết chương II: Âm học

Chương 3: ĐIỆN HỌC

Giải vật lý 7: giải bài Sự nhiễm điện do cọ xátGiải vật lý 7: giải bài Hai loại điện tíchGiải vật lý 7: giải bài Dòng điện – Nguồn điệnGiải vật lý 7: giải bài Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loạiGiải vật lý 7: giải bài Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điệnGiải vật lý 7: giải bài Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điệnGiải vật lý 7: giải bài Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điệnGiải vật lý 7: giải bài Cường độ dòng điệnGiải vật lý 7: giải bài Hiệu điện thếGiải vật lý 7: giải bài Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điệnGiải vật lý 7: giải bài Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếpGiải vật lý 7: giải bài Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song songGiải vật lý 7: giải bài An toàn khi sử dụng điệnGiải vật lý 7: giải bài Tổng kết chương III: Điện học

Hướng dẫn Giải Vật lý 7

Thông qua giải Vật lý 7 các em học sinh hoàn toàn có thể tự mình làm bài tập và so sánh với đáp án để có thể biết được khả năng làm bài của mình, đồng thời cũng đánh giá được kiến thức mà mình đã học từ đó dễ dàng đưa ra những phương pháp học tập và rèn luyện kỹ năng làm bài tập vật lý 7 tốt nhất. Không chỉ có vậy bên cạnh việc giải bài tập Vật lí 7 các em học sinh cũng hoàn toàn có thể lựa chọn cho mình những kiến thức học tốt nhất bởi bạn có thể biết đâu là kiến thức còn thiết và tiến hành việc học tập đễ dàng và hiệu quả hơn.

Tài liệu giải Vật lí 7 với những lời giản, hướng dẫn giải bài tập chi tiết, ngắn gọn và đầy đủ, nội dung dễ hiểu chắc chắn sẽ giúp các bạn học sinh tìm hiểu và giải quyết bài tập một cách hiệu quả nhất. Thông thường sách giải bài tập vật lý cũng giải bài tập trong sgk Vật lý 7 cùng với những bài tập trong sách bài tập, việc giải bài tập vật lý theo từng bài, bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5 theo đúng trình tự trong sách giáo khoa vì thế việc giải bài tập vật lý 7 được tiến hành dễ dàng hơn.