Giải Vở Bt Lịch Sử 7 Bài 11 / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Vở Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 11

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077)

Giải vở bài tập Lịch sử 7 bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077)

Bài 1 trang 29 VBT Lịch Sử 7

Hãy viết tiếp vào các ý sau về tình hình nhà Tống nửa cuối thế kỉ XI:

– Tài chính trong nước

– Nội bộ triều đình

– Đời sống nhân dân

– Tình hình biên cương

Lời giải:

– Tài chính trong nước: ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập.

– Nội bộ triều đình: mâu thuẫn.

– Đời sống nhân dân: đói khổ, nhiều nơi nổi dậy đấu tranh.

– Tình hình biên cương: vùng biên cương phía Bắc của nhà Tống thường xuyên bị hai nước Liêu – Hạ quấy nhiễu.

a) Đánh dấu X vào ô trống đầu câu trả lời sai về âm mưu chuẩn bị đánh Đại Việt của nhà Tống:

b) Chọn và điền các từ cho sẵn sau đây:

– Đợi giặc

– Đánh trước

– Thế mạnh

– Chiến thắng

– Sẵn sàng

“Ngồi yên…, không bằng đem quân…để chặn…của giặc”

Lời giải:

a) Cho quân sang nước ta cướp bóc, dò la tin tức; ngấm ngầm chuẩn bị lương thực, vũ khí.

b) “Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”

Bài 3 trang 30-31 VBT Lịch Sử 7

a) Dùng bút chì sáp mùa vẽ các đường tiên công của quân ta vào lược đồ trận tấn công Châu Ung, Châu Khâm, Châu Liêm.

Lời giải:

Bài 4 trang 31 VBT Lịch Sử 7

a) Đánh dấu X vào ô trống đầu câu biểu thị quân dân Đại Việt chủ động tiến công nhà Tống là để phòng ngự:

b) Sau khi tiêu diệt xong thành Ung Châu, Lý Thường Kiệt làm gì để chóng quân Tống. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em chọn:

c) Cho quân nghỉ ngơi và nghĩ rằng quân Tống chưa thể đánh Đại Việt ngay.

d) Cho rằng quân nhà Tống sẽ sang báo thù ngay nên ráo riết bố phòng xây dựng phòng tuyến ở bờ Nam sông Như Nguyệt.

Xây dựng pháo đài ở kinh thành Thăng Long.

Lời giải:

a) Chỉ tấn công các căn cứ quân sự, kho tàng của giặc; đánh xong là rút quân về ngay.

b) B

Bài 5 trang 31-32 VBT Lịch Sử 7

a) Sông núi nước Nam vua Nam ở

Rành rành định phận ở sách trời

Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm

Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.

Bài thơ trên nói lên điều gì?

b) Đánh dấu X vào ô trống đầu câu trả lời sai về lí do Lý Thường Kiệt chủ trương giảng hòa khi quân Tống đang thua to:

Lời giải:

a) Bài thơ khẳng định chủ quyền dân tộc Đại Việt là bất khả xâm phạm. Hành động xâm lược của quân giặc là đi ngược lẽ trời và chúng ắt phải nhận quả báo.

b) Quân dân Đại Việt đã mệt mỏi vì lương thực, vũ khí cạn kiệt, không muốn đánh nhau nữa.

Bài 6 trang 32 VBT Lịch Sử 7

a) Sau một lần tấn công thất bại ở Như Nguyệt, Quách Quỳ ra lệnh: “Ai bàn đánh sẽ bị chém” và chuyển sang củng cố, phòng ngự. Điều này có ảnh hưởng gì đến thất bại cuối cùng của quân Tống?

b) Tại sao nói trận đánh ở Như Nguyệt là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta?

Lời giải:

a) Hành động của Quách Quỳ làm quân Tống ngày một chán nản, mệt mỏi, chết dần chết mòn. Tinh thần chiến đấu của quân Tống suy giảm.

b) Bởi vì sau trận đánh, quân Tống buộc phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt. Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được bảo vệ.

Bài 7 trang 32 VBT Lịch Sử 7

– Nhà Lý thành lập

– Đổi tên nước là Đại Việt

– Tấn công thành Ung Châu

– Chiến thắng ở Như Nguyệt

– Năm 1054

– Năm 1009

– Năm 1100

– Năm 1075

– Năm 1077

– Năm 1200

Lời giải:

– Năm 1009: Nhà Lý thành lập

– Năm 1054: Đổi tên nước là Đại việt

– Năm 1075: Tấn công thành Ung Châu

– Năm 1077: Chiến thắng ở Như Nguyệt

………………….

Giải Bt Lịch Sử 10 (Ngắn Nhất)

Giới thiệu về Giải BT Lịch sử 10 (ngắn nhất)

Chương I: Xã hội nguyên thủy

Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy Bài 2: Xã hội nguyên thủy

Chương II: Xã hội cổ đại

Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương đông Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp và Rô – Ma

Chương III: Trung Quốc thời phong kiến

Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến

Chương IV: Ấn Độ thời phong kiến

Bài 6: Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ

Chương V: Đông Nam Á thời phong kiến

Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á Bài 9: Vương quốc Cam-pu-chia và Vương quốc Lào

Chương VI: Tây Âu thời trung đại

Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) Bài 11: Tây Âu thời kì trung đại Bài 12: Ôn tập: Lịch sử thế giới người nguyên thủy, cổ đại và trung đại

Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX

Chương I: Việt Nam từ thời nguyên thủy đến thế kỉ X

Bài 13: Việt Nam thời kì nguyên thủy Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) Bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) (Tiếp theo)

Chương II: Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV

Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X-XV Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XV

Chương III: Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII

Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVIII Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII

Chương IV: Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX

Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX) Bài 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân

Chương V: Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX

Bài 27: Quá trình dựng nước và giữ nước Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến

Phần ba: Lịch sử thế giới cận đại

Chương I: Các cuộc cách mạng tư sản (Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)

Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh Bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Chương II: Các nước Âu – Mĩ (Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)

Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX Bài 34: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa

Chương III: Phong trào công nhân (Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)

Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân Bài 37: Mác và Ăng-ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học Bài 38: Quốc tế thứ nhất và công xã Pa-ri 1871 Bài 39: Quốc tế thứ hai Bài 40: Lê-nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX

Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủyBài 2: Xã hội nguyên thủyBài 3: Các quốc gia cổ đại phương đôngBài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp và Rô – MaBài 5: Trung Quốc thời phong kiếnBài 6: Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn ĐộBài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn ĐộBài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam ÁBài 9: Vương quốc Cam-pu-chia và Vương quốc LàoBài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)Bài 11: Tây Âu thời kì trung đạiBài 12: Ôn tập: Lịch sử thế giới người nguyên thủy, cổ đại và trung đạiBài 13: Việt Nam thời kì nguyên thủyBài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt NamBài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)Bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) (Tiếp theo)Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X-XVBài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XVBài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XVBài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVIIIBài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIIIBài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIIIBài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIIIBài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)Bài 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dânBài 27: Quá trình dựng nước và giữ nướcBài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiếnBài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản AnhBài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc MĩBài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIIIBài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu ÂuBài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIXBài 34: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩaBài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địaBài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhânBài 37: Mác và Ăng-ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa họcBài 38: Quốc tế thứ nhất và công xã Pa-ri 1871Bài 39: Quốc tế thứ haiBài 40: Lê-nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX

Giải Vở Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 21

VnDoc giới thiệu Chuyên mục Giải VBT Sử 7 bao gồm các đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi trong Vở bài tập Sử 7, được trình bày khoa học, dễ hiểu giúp các em học sinh nắm vững kiến thức bài học, từ đó đạt điểm cao trong các bài thi, bài kiểm tra định kỳ môn Lịch sử lớp 7. Chúc các em học tốt.

Giải VBT Lịch sử 7 bài 21: Ôn tập chương 4

Bài 1 trang 61 VBT Lịch Sử 7

Lời giải:

Triều đình và bộ máy ở trung ương

– Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng không sát bằng thời Lê

– Nhà nước quân chủ quý tộc

– Đứng đầu là vua nắm mọi quyền hành.

– Giúp vua có các quan đại thần.

– Ở triều đình có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn.

– Hệ thống thanh tra giám sát hoạt động của quan lại được tăng cường từ trung ương đến tận đơn vị xã.

Các đơn vị hành chínhh

– Cả nước chia thành các lộ, châu, huyện, xã.

– Các đơn vị hành chính được tổ chức chặt chẽ, đặc biệt là cấp thừa tuyên và cấp xã.

– Chia nước làm 13 đạo, dưới đạo là phủ, châu, huyện, xã.

Cách đào tạo, tuyển chọn, bổ dụng quan lại

– Cả thi cử và đề bạt

– Mở rộng thi cử, chọn nhân tài công bằng.

Nhà nước thời Lê Thánh Tông lấy phương thức học tập, thi cử làm nguyên tắc lựa chọn, bổ dụng quan lại.

– Giống nhau

– Khác nhau

Lời giải:

– Giống nhau: Pháp luật bảo vệ quyền lợi của vua và các quan lại đại thần. Cấm giết mổ trâu, bò.

– Khác nhau:

+ Thời Lý – Trần: Bảo vệ quyền lợi tư hữu. Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ.

+ Thời Lê sơ:

Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.

Hạn chế phát triển nô tì. Pháp luật thời Lê Sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ luật Hồng Đức.

Bài 3 trang 62 Vở bài tập Lịch Sử 7

Hãy tóm tắt những nét chính về tình hình kinh tế thờ Lý – Trần và thời Lê sơ:

Lời giải:

Nông Nghiệp

– Nông nghiệp phát triển. Thời Lý tổ chức cày ruộng tịch điền. Thời Trần vua cho vương hầu, công chúa, phò mã lập điền trang.

– Đặt một số chức quan chuyên về nông nghiệp.

– Có 25 vạn lính về quê cày ruộng sau chiến tranh.

– Thực hiện phép quân điền.

Thủ công nghiệp

– Các nghề thủ công phát triển.

– Có các làng thủ công, phường thủ công

– Các xưởng do nhà nước quản lí, gọi là cục bách tác.

Thương nghiệp

– Trao đổi buôn bán phát triển.

– Khuyến khích lập chợ mới và họp chợ.

Bài 4 trang 62-63 VBT Lịch Sử 7

Điền vào chỗ trống những ý nói vè thành tựu ở các lĩnh vực giáo dục, văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ.

– Về giáo dục, thi cử

– Về văn học

– Về khoa học, nghệ thuật

Lời giải:

– Về giáo dục, thi cử: giáo dục phát triển mạnh do sự quan tâm của nhà nước và nhà nước đã có những chủ trương, biện pháp tích cực để phát triển giáo dục như: tổ chức thi cử 3 năm một lần. Nho học độc tôn.

– Về văn học: Văn học chữ Hán phát triển và tiếp tục chiếm ưu thế, có hàng loạt tập văn, thơ nổi tiếng. Văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.

– Về khoa học, nghệ thuật: đạt được nhiều thành tựu quan trọng.

………………….

Giải Vở Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 14

Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (Thế kỉ 13)

Giải VBT Lịch sử 7 bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (Thế kỉ 13)

Bài 1 trang 37 VBT Lịch Sử 7

a. Hãy đánh dấu X vào ô trống đầu câu chỉ mục đích xâm lược Đại Việt của quân Mông Cổ:

a) Hãy điền các chữ đúng (Đ), sai (S) vào cuối các câu sau biểu hiện thái độ kiên quyết chống giặc của nhà Trần:

A. Bắt giam sứ giặc Mông Cổ

B. Ban lệnh chuẩn bị kháng chiến

C. Sắm sửa vũ khí, luyện tập võ nghệ

D. Đưa quân sang đất Tống tấn công Mông Cổ

Lời giải:

a) Chiếm Đại Việt để làm bàn đạp tấn công lên phía nam nước Tống.

b) A – Đ

B – Đ

C – Đ

D – S

Em hãy chọn lí do nhà Trần thực hiện “vườn không nhà trống” trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân Mông – Nguyên. Khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng:

A. Vì sợ giặc Mông Cổ, không dám đánh.

B. Làm cho giặc thiếu chỗ dựa, không có lương ăn, chết dần chết mòn. Lúc đó mở cuộc phản công.

Lời giải:

B. Làm cho giặc thiếu chỗ dựa, không có lương ăn, chết dần chết mòn. Lúc đó mở cuộc phản công.

Bài 3 trang 38 VBT Lịch Sử 7

a) Hãy cho biết tình hình quân Mông – Nguyên trong cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ hai (năm 1285) khác lần thứ nhất (năm 1258) ở những điểm nào?

b) Tại sao khi tiến đánh Đại Việt lần thứ hai, nhà Nguyên lại tấn công Cham – pa trước?

Lời giải:

a) – Lần 1: Quân Mông Nguyên tấn công Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Trung Quốc.

– Lần 2: Trung Quốc đã hoàn toàn bị quân Mông – Nguyên thống trị. Nhà Nguyên đánh Cham – pa trước để làm bàn đạp tấn công Đại Việt.

b) Nhà Nguyên tấn công Cham – pa trước để làm bàn đạp tấn công vào phía nam Đại Việt, phối hợp với cánh quân Thoát Hoan từ Trung Quốc đánh vào phía Bắc.

Bài 4 trang 38 VBT Lịch Sử 7

a. Hãy đánh dấu X vào ô trống đầu câu trả lời sai về biểu hiện nhà Trần tích cực chuẩn bị chống lại quân Nguyên trong cuộc kháng chiến lần thứ hai:

b) Nối các sự kiện ở bên phải sao cho phù hợp với các nhân vật bên trái:

– Trần Quốc Toản – Thích hai chữ “Sát Thát” vào cánh tay

– Các cụ phụ lão – Bóp nát quả cam không biết

– Các chiến sĩ – Đồng thanh hô “quyết đánh”

Lời giải:

a. Tổ chức các cuộc duyệt binh lớn.

b. Trần Quốc Toản: Bóp nát quả cam không biết.

Các phụ lão: Đồng thanh hô “quyết đánh”.

Các chiến sĩ: Thích hai chứ “Sát Thát” vào cánh tay.

Bài 5 trang 38-39 VBT Lịch Sử 7

A. Vừa cản giặc, vừa rút quân.

B. Tránh thế giặc mạnh ban đầu, chờ khi chúng yếu tiến lên tiêu diệt.

C. Thực hiện “vườn không nhà trống” làm cho địch thiếu thốn về lương thực.

D. Đưa toàn bộ lực lượng ra đánh quân địch ngay từ đầu.

b) Hãy nối những địa danh nổi tiếng ở bên trái cho phù hợp với địa danh ở bên phải:

– Tây Kết – Hà Nội

– Hàm Tử – Hà Tây

– Chương Dương – Hưng Yên

– Thăng Long – Hưng Yên

Lời giải:

a) A : Đ

B: Đ

C: Đ

D: S

a) Tây Kết: Hưng Yên

Hàm Tử: Hưng Yên

Chương Dương: Hà Nội (Chương Dương ở Thường Tín, ngày trước thuộc địa phận Hà Tây, giờ là Hà Nội).

Bài 6 trang 39 VBT Lịch Sử 7

a. Hãy lập bảng thống kê sự chuẩn bị của quân Mông – Nguyên Trong ba lần xâm lược Đại Việt:

b. Qua bảng trên, hãy cho biết nhà Nguyên chuẩn bị đánh Đại Việt lần thứ ba có gì khác hai lần trước. Điều đó gây cho quân dân Đại Việt những khó khăn gì?

Lời giải:

a)

– Thực hiện kế hoạch “gọng kìm” để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt.

– Lực lượng: hơn 3 vạn quân.

– Đánh Cham – pa để làm bàn đạp tấn công Đại Việt.

– Lực lượng: 50 vạn quân.

– Đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản, tập trung lực lượng tấn công Đại Việt.

– Lực lượng: hơn 30 vạn quân.

b) Lần thứ ba khác với hai lần trước là nhà Nguyên muốn trả thù cho hai lần thất bại trước, nên dồn toàn bộ sức mạnh với nhiều danh tướng tài giỏi để tấn công Đại Việt.

Điều đó gây khó khăn cho ta: quân dân Đại Việt phải đối đầu với lực lượng mạnh, thiện chiến, quân số đông hơn ta rất nhiều.

Bài 7 trang 39-40 VBT Lịch Sử 7

a. Hãy nêu ý nghĩa và tác dụng của chiến thắng Vân Đồn đối với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba?

b. Mênh mông một dải Bạch Đằng

Nghìn thu soi rạng giống dòng quang vinh.

(Hồ Chí Minh)

Qua câu thơ trên, em hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng?

Lời giải:

a. Sau trận Vân Đồn, quân Nguyên mất nguồn cung cấp lương thực, rơi vào tình thế khó khăn, rơi vào thế bị động. Thoát Hoan ở Thăng Long có nguy cơ bị cô lập, tinh thần quân lính hoang mang, tuyệt vọng. Trong tình thế nguy khốn, Thoát Hoan buộc phải rút quân về nước.

b. Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của Mông – Nguyên, một kẻ thù mạnh và an tàn bạo nhất thế giới lúc bấy giờ để bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của Đại Việt.

Bài 8 trang 40 VBT Lịch Sử 7

a) Điền các từ cho sẵn sau đây:

– Đồng lòng

– Anh dũng

– Hòa mục

– Góp sức

– Đoàn kết

Vào chỗ (…) cho đúng với câu nói của Trần Quốc Tuấn: “Vua tôi…, anh em…, cả nước…., nên bọn giặc phải chịu bị bắt”.

b) Hãy đánh dấu X vào ô trống đầu câu trả lời sai về nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên:

Lời giải:

a. “Vua tôi đồng lòng, anh em hòa mục, cả nước góp sức, nên bọn giặc phải chịu bị bắt”.

b. Quân đội Đại Việt mạnh hơn quân Mông – Nguyên.

Bài 9 trang 40-41 VBT Lịch Sử 7

a) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu tên người Tổng chỉ huy hai cuộc kháng chiến lần thứ hai và lần thứ ba của quân dân nhà Trần chống quân Nguyên:

A. Trần Khánh Dư

B. Trần Quốc Tuấn

C. Trần Quang Khải

D. Trần Nhân Tông

b) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng về bài học lớn nhất của thắng lợi chống quân Mông – Nguyên:

A. Phải có khối đoàn kết toàn dân.

B. Phải có vũ khí tốt.

C. Phải có truyền thống chiến đấu kiên cường.

Lời giải:

a) B

b) A

………………….