Giải Vở Bt Toán 7 / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Bt Toán 6 Vnen

Giới thiệu về Giải BT Toán 6 VNEN

Giải Toán 6 VNEN Tập 1 gồm 3 chương với 47 bài viết

Chương 1: Ôn tập và bổ túc số tự nhiên gồm 24 bài viết

Chương 2: Số nguyên gồm 17 bài viết

Chương 1: Điểm – Đường thẳng – Đoạn thẳng – Tia gồm 6 bài viết

Toán 6 VNEN Tập 2 gồm có 2 chương với 40 bài viết. Trong đó

Chương 3: Phân số gồm 30 bài viết

Chương 4: Nửa mặt phẳng – Góc – Đường tròn – Tam giác gồm 10 bài viết.

Giải BT Toán 6 VNEN hướng dẫn các em học sinh cách làm bài, trình bày bày khoa học và chính xác nhất.

Giải BT Toán 6 VNEN gồm có 2 tập. Cụ thể như sau:

Chương 1: Ôn tập và bổ túc số tự nhiên

Toán 6 VNEN Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp Toán 6 VNEN Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên Toán 6 VNEN Bài 3: Ghi số tự nhiên Toán 6 VNEN Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con Toán 6 VNEN Bài 5: Luyện tập Toán 6 VNEN Bài 6: Phép cộng và phép nhân Toán 6 VNEN Bài 7: Phép trừ và phép chia Toán 6 VNEN Bài 8: Luyện tập chung về các phép tính với số tự nhiên Toán 6 VNEN Bài 9: Lũy thừa với số tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số Toán 6 VNEN Bài 10: Chia hai lũy thừa cùng cơ số Toán 6 VNEN Bài 11: Thứ tự thực hiện các phép tính Toán 6 VNEN Bài 12: Luyện tập chung Toán 6 VNEN Bài 13: Tính chất chia hết của một tổng Toán 6 VNEN Bài 14: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 Toán 6 VNEN Bài 15: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 Toán 6 VNEN Bài 16: Ước và bội Toán 6 VNEN Bài 17: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố Toán 6 VNEN Bài 18: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố Toán 6 VNEN Bài 19: Ước chung và bội chung Toán 6 VNEN Bài 20: Ước chung lớn nhất Toán 6 VNEN Bài 21: Luyện tập về ước chung lớn nhất Toán 6 VNEN Bài 22: Bội chung nhỏ nhất Toán 6 VNEN Bài 23: Luyện tập về bội chung nhỏ nhất Toán 6 VNEN Bài 24: Ôn tập chương 1

Chương 2: Số nguyên

Toán 6 VNEN Bài 1: Làm quen với số nguyên âm Toán 6 VNEN Bài 2: Tập hợp các số nguyên Toán 6 VNEN Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên Toán 6 VNEN Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên Toán 6 VNEN Bài 5: Cộng hai số nguyên cùng dấu Toán 6 VNEN Bài 6: Cộng hai số nguyên trái dấu Toán 6 VNEN Bài 7: Tính chất phép cộng của số nguyên Toán 6 VNEN Bài 8: Phép trừ hai số nguyên Toán 6 VNEN Bài 9: Quy tắc dấu ngoặc Toán 6 VNEN Bài 10: Quy tắc chuyển vế Toán 6 VNEN Bài 11: Ôn tập học kỳ 1 Toán 6 VNEN Bài 12: Nhân hai số nguyên khác dấu Toán 6 VNEN Bài 13: Nhân hai số nguyên cùng dấu Toán 6 VNEN Bài 14: Luyện tập về nhân hai số nguyên Toán 6 VNEN Bài 15: Tính chất của phép nhân Toán 6 VNEN Bài 16: Bội và ước của một số nguyên Toán 6 VNEN Bài 17: Ôn tập chương II

Chương 1: Điểm – Đường thẳng – Đoạn thẳng – Tia

Toán 6 VNEN Bài 1: Điểm. Đường thẳng. Đường thẳng đi qua hai điểm Toán 6 VNEN Bài 2: Ba điểm thẳng hàng. Đoạn thẳng Toán 6 VNEN Bài 3: Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng Toán 6 VNEN Bài 4: Tia. Vẽ đoạn thẳng biết độ dài Toán 6 VNEN Bài 5: Thực hành trồng cây thẳng hàng. Đo độ dài Toán 6 VNEN Bài 6: Ôn tập chương 1

Toán 6 VNEN Tập 2

Chương 3: Phân số

Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số Bài 2: Phân số bằng nhau Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số Bài 4: Rút gọn phân số Bài 5: Quy đồng mẫu nhiều phân số Giải bài Luyện tập Bài 6: So sánh phân số Bài 7: Phép cộng phân số Bài 8: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số Giải bài Luyện tập Bài 9: Phép trừ phân số Giải bài Luyện tập Bài 10: Phép nhân phân số Bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số Giải bài Luyện tập Bài 12: Phép chia phân số Giải bài Luyện tập Bài 13: Hình thang Giải bài Luyện tập Giải bài Luyện tập Bài 14: Tìm giá trị phân số của một số cho trước Giải bài Luyện tập Bài 15: Tìm một số biết giá trị một phân số Giải bài Luyện tập Bài 16: Tìm tỉ số của hai số Giải bài Luyện tập Bài 17: Biểu đồ phần trăm Giải bài Ôn tập chương 3 phần Số học Giải bài Ôn tập cuối năm phần số học _ câu hỏi Giải bài Ôn tập cuối năm phần số học _ bài tập

Chương 4: Nửa mặt phẳng – Góc – Đường tròn – Tam giác

Bài 1: Nửa mặt phẳng Bài 2: Góc Bài 3: Số đo góc Bài 4: Khi nào góc xOy + góc yOz = góc xOz? Bài 5: Vẽ góc cho biết số đo Bài 6: Tia phân giác của góc Bài 7: Thực hành đo góc trên mặt đất Bài 8: Đường tròn Bài 9: Tam giác Giải Bài Ôn tập phần hình học

Toán 6 VNEN Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợpToán 6 VNEN Bài 2: Tập hợp các số tự nhiênToán 6 VNEN Bài 3: Ghi số tự nhiênToán 6 VNEN Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp conToán 6 VNEN Bài 5: Luyện tậpToán 6 VNEN Bài 6: Phép cộng và phép nhânToán 6 VNEN Bài 7: Phép trừ và phép chiaToán 6 VNEN Bài 8: Luyện tập chung về các phép tính với số tự nhiênToán 6 VNEN Bài 9: Lũy thừa với số tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ sốToán 6 VNEN Bài 10: Chia hai lũy thừa cùng cơ sốToán 6 VNEN Bài 11: Thứ tự thực hiện các phép tínhToán 6 VNEN Bài 12: Luyện tập chungToán 6 VNEN Bài 13: Tính chất chia hết của một tổngToán 6 VNEN Bài 14: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5Toán 6 VNEN Bài 15: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9Toán 6 VNEN Bài 16: Ước và bộiToán 6 VNEN Bài 17: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tốToán 6 VNEN Bài 18: Phân tích một số ra thừa số nguyên tốToán 6 VNEN Bài 19: Ước chung và bội chungToán 6 VNEN Bài 20: Ước chung lớn nhấtToán 6 VNEN Bài 21: Luyện tập về ước chung lớn nhấtToán 6 VNEN Bài 22: Bội chung nhỏ nhấtToán 6 VNEN Bài 23: Luyện tập về bội chung nhỏ nhấtToán 6 VNEN Bài 24: Ôn tập chương 1Toán 6 VNEN Bài 1: Làm quen với số nguyên âmToán 6 VNEN Bài 2: Tập hợp các số nguyênToán 6 VNEN Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyênToán 6 VNEN Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số nguyênToán 6 VNEN Bài 5: Cộng hai số nguyên cùng dấuToán 6 VNEN Bài 6: Cộng hai số nguyên trái dấuToán 6 VNEN Bài 7: Tính chất phép cộng của số nguyênToán 6 VNEN Bài 8: Phép trừ hai số nguyênToán 6 VNEN Bài 9: Quy tắc dấu ngoặcToán 6 VNEN Bài 10: Quy tắc chuyển vếToán 6 VNEN Bài 11: Ôn tập học kỳ 1Toán 6 VNEN Bài 12: Nhân hai số nguyên khác dấuToán 6 VNEN Bài 13: Nhân hai số nguyên cùng dấuToán 6 VNEN Bài 14: Luyện tập về nhân hai số nguyênToán 6 VNEN Bài 15: Tính chất của phép nhânToán 6 VNEN Bài 16: Bội và ước của một số nguyênToán 6 VNEN Bài 17: Ôn tập chương IIToán 6 VNEN Bài 1: Điểm. Đường thẳng. Đường thẳng đi qua hai điểmToán 6 VNEN Bài 2: Ba điểm thẳng hàng. Đoạn thẳngToán 6 VNEN Bài 3: Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳngToán 6 VNEN Bài 4: Tia. Vẽ đoạn thẳng biết độ dàiToán 6 VNEN Bài 5: Thực hành trồng cây thẳng hàng. Đo độ dàiToán 6 VNEN Bài 6: Ôn tập chương 1Bài 1: Mở rộng khái niệm phân sốBài 2: Phân số bằng nhauBài 3: Tính chất cơ bản của phân sốBài 4: Rút gọn phân sốBài 5: Quy đồng mẫu nhiều phân sốGiải bài Luyện tậpBài 6: So sánh phân sốBài 7: Phép cộng phân sốBài 8: Tính chất cơ bản của phép cộng phân sốGiải bài Luyện tậpBài 9: Phép trừ phân sốGiải bài Luyện tậpBài 10: Phép nhân phân sốBài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân sốGiải bài Luyện tậpBài 12: Phép chia phân sốGiải bài Luyện tậpBài 13: Hình thangGiải bài Luyện tậpGiải bài Luyện tậpBài 14: Tìm giá trị phân số của một số cho trướcGiải bài Luyện tậpBài 15: Tìm một số biết giá trị một phân sốGiải bài Luyện tậpBài 16: Tìm tỉ số của hai sốGiải bài Luyện tậpBài 17: Biểu đồ phần trămGiải bài Ôn tập chương 3 phần Số họcGiải bài Ôn tập cuối năm phần số học _ câu hỏiGiải bài Ôn tập cuối năm phần số học _ bài tậpBài 1: Nửa mặt phẳngBài 2: GócBài 3: Số đo gócBài 4: Khi nào góc xOy + góc yOz = góc xOz?Bài 5: Vẽ góc cho biết số đoBài 6: Tia phân giác của gócBài 7: Thực hành đo góc trên mặt đấtBài 8: Đường trònBài 9: Tam giácGiải Bài Ôn tập phần hình học

Phương Pháp Giải Bt Hóa

Chuyên đề: Phương pháp giải nhanh bài toán Hóa HọcPhần 1Phương pháp bảo toàn khối lượng,tăng giảm khối lượng

Biên soạn: Thầy Lê Phạm Thành Cộng tác viên truongtructuyen.vnNội dungA. Phương pháp bảo toàn khối lượng Nội dung phương pháp Hệ quả và áp dụngB. Phương pháp tăng giảm khối lượng Nội dung phương pháp Các dạng bài tập áp dụngC. Nhận xétPhương pháp bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối lượng A. Phương pháp bảo toàn khối lượngNội dung phương pháp:Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (BTKL): “Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm” Điều này giúp ta giải bài toán hóa học một cách đơn giản, nhanh chóng.Xét phản ứng: A + B  C + D Luôn có: mA + mB = mC + mD (1)Lưu ý: Điều quan trọng nhất khi áp dụng phương pháp này đó là việc phải xác định đúng lượng chất (khối lượng) tham gia phản ứng và tạo thành (có chú ý đến các chất kết tủa, bay hơi, đặc biệt là khối lượng dung dịch).A. Phương pháp bảo toàn khối lượngA. Phương pháp bảo toàn khối lượng – Hệ quả và áp dụngHệ quả 1. Biết tổng khối lượng chất đầu  khối lượng sản phẩmPhương pháp giải: m(đầu) = m(sau) (không phụ thuộc hiệu suất)Bài tập 1. Trộn 5,4 gam Al với 12,0 gam Fe2O3 rồi nung nóng một thời gian để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là

Hướng dẫn giảiA. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 1. Biết tổng khối lượng chất đầu  khối lượng sản phẩm (tt)Bài tập 2. Tiến hành phản ứng crackinh butan một thời gian thu được hỗn hợp khí X. Cho X qua bình nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 4,9 gam, hỗn hợp khí Y đi ra khỏi bình có thể tích 3,36 lít (đktc) và tỉ khối của Y so với H2 là 38/3. Khối lượng butan đã sử dụng là

Hướng dẫn giảiA. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 2. Với phản ứng có n chất tham gia, khi biết khối lượng của (n – 1) chất  khối lượng của chất còn lạiBài tập 3. Hòa tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị I và hóa trị II bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 0,896 lít khí bay ra (đktc). Khối lượng muối có trong dung dịch X là

Hướng dẫn giảiA. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 2 (tt) − Bài tập 4 (Đề CĐ Khối A – 2007)Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

Hướng dẫn giảiA. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 2 (tt) − Bài tập 5Đun nóng 5,14 gam hỗn hợp khí X gồm metan, hiđro và một ankin với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch brom dư thu được 6,048 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối đối với hiđro bằng 8. Độ tăng khối lượng dung dịch brom là

Hướng dẫn giảiA. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 2 (tt) − Bài tập 6Thuỷ phân hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp 2 este đơn chức là đồng phân của nhau thấy cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam hỗn hợp 2 muối và 7,8 gam hỗn hợp 2 rượu. Giá trị của m là

Hướng dẫn giảiA. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 3. Bài toán: Kim loại + axit  muối + khí (tt) – Bài tập 8Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp bột kim loại trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 0,672 lít khí H2 (đktc) và 3,92 gam hỗn hợp muối sunfat. Giá trị của m là

Hướng dẫn giảiA. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 3. Bài toán: Kim loại + axit  muối + khí (tt) – Bài tập 9Hòa tan hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp bột kim loại trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 4,48 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Khối lượng muối sunfat khan tạo thành là

Hướng dẫn giảiA. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 3. Bài toán: Kim loại + axit  muối + khí (tt) – Bài tập 10Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được hỗn hợp khí gồm 0,1 mol NO2 và 0,15 mol NO. Dung dịch tạo thành sau phản ứng có 39,35 gam hai muối khan. Giá trị của m là

Hướng dẫn giải

A. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 3. Bài toán: Kim loại + axit  muối + khí (tt) – Bài tập 10 (tt)Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được hỗn hợp khí gồm 0,1 mol NO2 và 0,15 mol NO. Dung dịch tạo thành sau phản ứng có 39,35 gam hai muối khan. Giá trị của m là

Hướng dẫn giải (tt)

A. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 4. Bài toán khử hỗn hợp oxit bởi các chất khí (H2, CO)Phương pháp giải: Sơ đồ: Oxit + (CO, H2)  rắn + hỗn hợp khí (CO2, H2O, H2, CO)Bản chất là các phản ứng:CO + [O]  CO2 ; H2 + [O]  H2OA. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 4. Bài toán khử hỗn hợp oxit bởi các chất khí (tt) – Bài tập 11Khử m gam hỗn hợp X gồm các oxit CuO, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn Y và 13,2 gam khí CO2. Giá trị của m là

Hướng dẫn giải

A. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 4. Bài toán khử hỗn hợp oxit bởi các chất khí (tt) – Bài tập 12Dẫn từ từ hỗn hợp khí CO và H2 qua ống sứ đựng 26,4 gam hỗn hợp bột các oxit MgO, Al2O3, Fe3O4, CuO. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí và hơi gồm 0,05 mol CO2 và 0,15 mol H2O, trong ống sứ còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là

Hướng dẫn giải

A. Phương pháp bảo toàn khối lượngB. Phương pháp tăng giảm khối lượng Nội dung phương pháp:Nguyên tắc của phương pháp: Dựa vào sự tăng giảm khối lượng (TGKL) khi chuyển từ 1 mol chất A thành 1 hoặc nhiều mol chất B (có thể qua các giai đoạn trung gian) ta dễ dàng tính được số mol của các chất hoặc ngược lại.Thí dụ: Xét phản ứng: MCO3 + 2HCl  MCl2 + CO2 + H2O Bản chất phản ứng: CO32− + 2H+  2Cl− + CO2 + H2ONhận xét: Khi chuyển từ 1 mol MCO3  1 mol MCl2Với 1 mol CO2  hỗn hợp muối tăng M = 2.35,57 – 60 = 11gKhi biết số mol khí CO2  m.B. Phương pháp tăng giảm khối lượngB. Phương pháp tăng giảm khối lượng (tt)Thí dụ: Xét phản ứng: RCOOH + NaOH  RCOONa + H2O Nhận xét: Khi chuyển từ 1 mol RCOOH  1 mol RCOONaVới 1 mol NaOH  khối lượng muối tăng:M = (R + 67) – (R + 45) = 22 gamKhi biết số mol khí NaOH  m.Có thể nói hai phương pháp “bảo toàn khối lượng” và “tăng giảm khối lượng” là 2 “anh em sinh đôi”, vì một bài toán nếu giải được bằng phương pháp này thì cũng có thể giải được bằng phương pháp kia. Tuy nhiên, tùy từng bài tập mà phương pháp này hay phương pháp kia là ưu việt hơn.Phương pháp tăng giảm khối lượng thường được sử dụng trong các bài toán hỗn hợp.B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác dạng bài tập áp dụngDạng 1. Kim loại + muối  muối mới + rắn – Bài tập 13Ngâm một lá kẽm nhỏ trong một dung dịch có chứa 5,6 gam ion kim loại có điện tích 2+. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm giảm 0,9 gam. Ion kim loại trong dung dịch là

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác dạng bài tập áp dụng (tt) Dạng 1. (tt) – Bài tập 14 (Đề ĐH Khối B – 2007)Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là

Hướng dẫn giảiB. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác dạng bài tập áp dụng (tt)Dạng 2. Oxit + chất khử (CO, H2)  rắn + hỗn hợp khí, H2OSơ đồ phản ứng: Oxit + CO (H2)  rắn + CO2 (H2O, H2, CO)Bản chất của phản ứng: CO + [O]  CO2 ; H2 + [O]  H2O  n[O] = n(CO2) + n(H2O)  mrắn = moxit – m[O]  mrắn = moxit – 16n[O]

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác dạng bài tập áp dụng (tt) Dạng 2. (tt) – Bài tập 15Dẫn từ từ hỗn hợp khí CO và H2 qua ống sứ đựng 30,7 gam hỗn hợp bột các oxit MgO, Al2O3, Fe3O4, CuO. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí và hơi chỉ chứa CO2 và H2O, trong ống sứ còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác dạng bài tập áp dụng (tt) Dạng 2. (tt) – Bài tập 16Thổi từ từ V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO và H2 đi qua hỗn hợp bột CuO, Fe3O4, Al2O3 trong ống sứ đun nóng. Sau khi xảy ra phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y chỉ gồm khí CO2 và hơi H2O, nặng hơn hỗn hợp X ban đầu là 0,32 gam. Giá trị của V là

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác bài tập áp dụng (tt)Dạng 3. Bài toán nhiệt phân – Bài tập 17Nung 316 gam KMnO4 một thời gian thấy còn lại 300 gam chất rắn. % khối lượng KMnO4 đã bị nhiệt phân là

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác bài tập áp dụng (tt)Dạng 3. Bài toán nhiệt phân (tt) – Bài tập 18Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội rồi đem cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam. Khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác bài tập áp dụng (tt)Dạng 3. Bài toán nhiệt phân (tt) – Bài tập 19Nung nóng hoàn toàn 28,9 gam hỗn hợp KNO3 và Cu(NO3)2. Khí sinh ra được dẫn vào nước lấy dư thì còn 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (coi oxi không tan trong nước). % khối lượng KNO3 trong hỗn hợp ban đầu là

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác bài tập áp dụng (tt)Dạng 4. Hỗn hợp muối (oxit) + axit hỗn hợp muối mớiPhương pháp: Xét sự tăng (giảm) khối lượng khi hình thành 1 mol muối mới (chỉ quan tâm đến sự biến đổi khối lượng của anion tạo muối)Bài tập 20. Hòa tan hoàn toàn 5,94 gam hỗn hợp hai muối cacbonat bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 1,12 lít khí bay ra (đktc). Khối lượng muối có trong dung dịch X là

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác bài tập áp dụng (tt)Dạng 4. (tt) – Bài tập 21 (Đề ĐH Khối A – 2007)Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là

Hướng dẫn giảiB. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác bài tập áp dụng (tt)Dạng 4. Hỗn hợp muối (oxit) + axit hỗn hợp muối mới (tt) – Bài tập 22Cho 14,8 gam hỗn hợp hai axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở tác dụng với lượng vừa đủ Na2CO3 tạo thành 2,24 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng muối thu được là

Hướng dẫn giải

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác bài tập áp dụng (tt)Dạng 5. Bài toán hỗn hợp chất hữu cơ (tt) – Bài tập 24Cho a gam hỗn hợp HCOOH, CH2=CHCOOH và C6H5OH tác dụng vừa hết với Na, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và 25,4 gam muối rắn. Giá trị của a là

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác bài tập áp dụng (tt)Dạng 5. Bài toán hỗn hợp chất hữu cơ (tt) – Bài tập 25Cho 4,4 gam este đơn chức X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 4,8 gam muối natri. Tên gọi của este X là

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác bài tập áp dụng (tt)Dạng 5. Bài toán hỗn hợp chất hữu cơ (tt) – Bài tập 26Thực hiện phản ứng este hóa giữa 16,6 gam hỗn hợp 3 axit HCOOH, CH3COOH và C2H5COOH với lượng dư C2H5OH, thu được 5,4 gam H2O. Khối lượng este thu được là

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác bài tập áp dụng (tt)Dạng 5. Bài toán hỗn hợp chất hữu cơ (tt) – Bài tập 27Hỗn hợp X gồm metanol, etanol và propan-1-ol. Dẫn 19,3 gam hơi X qua ống đựng bột CuO nung nóng để chuyển toàn bộ rượu thành anđehit, thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 7,2 gam so với ban đầu. Khối lượng anđehit thu được là

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượng

Skkn: Phương Pháp Giải Bt Oxit + Dd Kiềm

Mở đầuI – lý do chọn đề tài Hoá học là bộ môn khoa học quan trọng trong nhà trường phổ thông. Môn hoá học cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đầu tiên về hoá học, giáo viên bộ môn hoá học cần hình thành ở các em một kỹ năng cơ bản, phổ thông và thói quen học tập và làm việc khoa học làm nền tảng cho việc giáo dục xã hội chủ nghĩa, phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động. Có những phẩm chất thiết như cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu chân lí khoa học, có ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội có thể hoà hợp với môi trường thiên nhiên, chuẩn bị cho học sinh lên và đi vào cuộc sống lao động.Trong môn hoá học thì bài tập hoá học có một vai trò cực kỳ quan trọng nó là nguồn cung cấp kiến thức mới, vận dụng kiến thức lí thuyết, giải thích các hiện tượng các quá trình hoá học, giúp tính toán các đại lượng: Khối lượng, thể tích, số mol… Việc giải bài tập sẽ giúp học sinh được củng cố kiến thức lí thuyết đã được học vận dụng linh hoạt kiến thức vào làm bài. Để giải được bài tập đòi hỏi học sinh không chỉ nắm vững các tính chất hoá học của các đơn chất và hợp chất đã học, nắm vững các công thức tính toán, biết cách tính theo phương trình hóa học và công thức hoá học. Đối với những bài tập đơn giản thì học sinh thường đi theo mô hình đơn giản: Như viết phương trình hoá học, dựa vào các đại lượng bài ra để tính số mol của một chất sau đó theo phương trình hoá học để tính số mol của các chất còn lại từ đó tính được các đại lượng theo yêu cầu của bài . Nhưng đối với nhiều dạng bài tập thì nếu học sinh không nắm được bản chất của các phản ứng thì việc giải bài toán của học sinh sẽ gặp rất nhiều khó khăn và thường là giải sai như dạng bài tập: Oxit axit phản ứng với dung dịch kiềm Qua giảng dạy tôi thấy rằng đây là một dạng bài tập tương đối khó song nó lại rất quan trọng với học sinh cấp II . nhiên qua thực tế giảng dạy, tôi thấy một số giáo viên còn xem nhẹ dạng bài tập này vì thế học sinh gặp rất nhiều khó khăn khi gặp phải những bài toán dạng này . Chính vì những lý do trên mà tôi đã chọn đề tài : “pháp giải bài tập dạng oxit axit phản ứng với dung dịch kiềm”II- mục đích và nhiệm vụ của đề tài1- Mục đích:– Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy- học hoá học – Giúp cho học sinh nắm chắc được bản chất của các bài tập dạng oxit axit phản ứng với dung dịch kiềm từ đó rèn kỹ năng giải bài tập nói chung và bài tập dạng này nói riêng– Phát huy tính tích cực và tạo hứng thú cho học sinh trong học tập đặc biệt là trong giải bài tập hoá học– Là tài liệu rất cần thiết cho việc ôn học sinh giỏi khối 9 và giúp giáo viên hệ thống hoá được kiến thức, phương pháp dạy học.2- Nhiệm vụ: – Nghiên cứu cơ sở lí thuyết, bản chất của phản ứng:

Giải Bt Gdcd 9 (Ngắn Nhất)

Giới thiệu về Giải BT GDCD 9 (ngắn nhất)

Loạt bài tập này bám sát vào các bài tập của chương trình GDCD 9 từ bài 1 đến bài 18.

1: Chí công vô tư

2: Tự chủ

3: Dân chủ và kỷ luật

4: Bảo vệ hòa bình

5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới

6: Hợp tác cùng phát triển

7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

8: Năng động, sáng tạo

9: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả

10: Lý tưởng sống của thanh niên

11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân

13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế

14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân

16: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân

17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc

18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật

Giải BT GDCD 9 (ngắn nhất) gồm 18 bài viết là phương pháp giải các bài tập GDCD lớp 9 một cách ngắn gọn nhất.

GDCD 9 Bài 1: Chí công vô tư GDCD 9 Bài 2: Tự chủ GDCD 9 Bài 3: Dân chủ và kỷ luật GDCD 9 Bài 4: Bảo vệ hòa bình GDCD 9 Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới GDCD 9 Bài 6: Hợp tác cùng phát triển GDCD 9 Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc GDCD 9 Bài 8: Năng động, sáng tạo GDCD 9 Bài 9: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả GDCD 9 Bài 10: Lý tưởng sống của thanh niên GDCD 9 Bài 11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước GDCD 9 Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân GDCD 9 Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế GDCD 9 Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân GDCD 9 Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân GDCD 9 Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân GDCD 9 Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc GDCD 9 Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật

GDCD 9 Bài 1: Chí công vô tưGDCD 9 Bài 2: Tự chủGDCD 9 Bài 3: Dân chủ và kỷ luậtGDCD 9 Bài 4: Bảo vệ hòa bìnhGDCD 9 Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giớiGDCD 9 Bài 6: Hợp tác cùng phát triểnGDCD 9 Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộcGDCD 9 Bài 8: Năng động, sáng tạoGDCD 9 Bài 9: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quảGDCD 9 Bài 10: Lý tưởng sống của thanh niênGDCD 9 Bài 11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướcGDCD 9 Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhânGDCD 9 Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuếGDCD 9 Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dânGDCD 9 Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dânGDCD 9 Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dânGDCD 9 Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốcGDCD 9 Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật