Giải Vơt Bài Tập Ngữ Văn 9 / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Vbt Ngữ Văn 9 Bài Thuật Ngữ

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1 Câu 1 (trang 45 VBT Ngữ văn 9, tập 1):

Điền các thuật ngữ khoa học vào chỗ trống thích hợp:

– (…) là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác (Vật lí).

– (…) là toàn bộ các quá trình phá hủy lớp đất đá phủ trên mặt đất do các tác nhân: gió, băng hà, nước chảy… (Địa lí)

– (…) là hiện tượng trong đó có sinh ra chất mới (Hóa học).

– (…) là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa (Ngữ văn).

– (…) là nơi có dấu vết cư trú và sinh sống của người xưa (Lịch sử).

– (…) là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy (Sinh học).

– (…) là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở mộ điểm nào đó, trong một giây đồng hồ. Đơn vị đo: m 3/s (Địa lí).

– (…) là lực hút của Trái Đất (Vật lí)

– (…) là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất (Địa lí).

– (…) là những chất do một nguyên tố hóa học cấu tạo nên (Hóa học).

– (…) là thị tộc theo dòng họ người cha, trong đó nam có quyền hơn nữ (Lịch sử)

– (…) là đường thẳng vuông góc với một đoạn tại điểm giữa của đoạn ấy (Toán học).

Phương pháp giải:

Chú ý các thuật ngữ phải phù hợp với khái niệm. Ví dụ câu a: Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác. Lực là thuật ngữ thuộc khoa học Vật lí.

Lời giải chi tiết:

– Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác (Vật lí).

– Xâm thực là toàn bộ các quá trình phá hủy lớp đất đá phủ trên mặt đất do các tác nhân: gió, băng hà, nước chảy… (Địa lí)

– Hiện tượng hóa học là hiện tượng trong đó có sinh ra chất mới (Hóa học).

– Trường từ vựng là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa (Ngữ văn).

– Di chỉ là nơi có dấu vết cư trú và sinh sống của người xưa (Lịch sử).

– Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy (Sinh học).

– Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở mộ điểm nào đó, trong một giây đồng hồ. Đơn vị đo: m 3/s (Địa lí).

– Trọng lực là lực hút của Trái Đất (Vật lí).

– Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất (Địa lí).

– Đơn chất là những chất do một nguyên tố hóa học cấu tạo nên (Hóa học).

– Thị tộc phụ hệ là thị tộc theo dòng họ người cha, trong đó nam cc quyền hơn nữ (Lịch sử).

– Đường trung trực là đường thẳng vuông góc với một đoạn tại điểm giữa của đoạn ấy (Toán học).

Câu 2 Câu 2 (trang 46 VBT Ngữ văn 9, tập 1):

Trong đoạn trích này, điểm tựa có được dùng như một thuật ngữ vật lí hay không? Ở đây có ý nghĩa gì?

Nếu được làm hạt giống để mùa sau Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa Vui gì hơn làm người lính đi đầu Trong đêm tối, tim ta làm ngọn lửa! Phương pháp giải:

Em chú ý: điểm tựa là thuật ngữ Vật lí nhưng ở đây nó được dùng với nghĩa bóng là chỗ dựa cho lịch sử.

Lời giải chi tiết:

– Trong đoạn trích này, điểm tựa không được dùng như một thuật ngữ.

– Ở đây, điểm tựa chỉ nơi làm chỗ dựa chính (ví như điểm tựa của đòn bẩy).

Câu 3 Câu 3 (trang 46 VBT Ngữ văn 9, tập 1):

Cho biết hai câu sau đây, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một thuật ngữ, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một từ ngữ thông thường.

a. Nước tự nhiên ở ao, hồ, sống, biển,… là một hỗn hợp.

b. Đó là một chương trình biểu diễn hỗn hợp nhiều tiết mục.

Hãy đặt câu với từ hỗn hợp dùng theo nghĩa thông thường.

Phương pháp giải:

Em chú ý xem câu nào dùng thuật ngữ chuyên môn, câu nào dùng từ thông thường. Sau đó đặt hai câu với từ hỗn hợp dùng theo nghĩa thông thường.

Lời giải chi tiết:

– Trong trường hợp (a), từ hỗn hợp được dùng như một thuật ngữ.

– Trong trường hợp (b) từ hỗn hợp được dùng như một từ thông thường.

Câu 4 Câu 4 (trang 46 VBT Ngữ văn 9, tập 1):

Căn cứ vào cách xác định của sinh học, hãy định nghĩa thuật ngữ cá. Có gì khác nhau giữa nghĩa của thuật ngữ này với nghĩa của từ cá theo cách hiểu thông thường của người Việt?

Phương pháp giải:

Xem lại định nghĩa về cá trong từ điển hoặc trong sách Sinh học: Cá là loài động vật có xương sống ở nước, thở bằng mang, bơi bằng vây. Việc cá voi, cá heo không thở bằng mang mà thở bằng phổi chứng tỏ chúng không phải là cá theo thuật ngữ sinh học. Từ đó, trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

– Thuật ngữ cá của sinh học : động vật có xương sống, sống ở dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang.

– Theo cách hiểu thông thường của người Việt cá không nhất thiết phải thở bằng mang.

Câu 5 Câu 5 (trang 46 VBT Ngữ văn 9, tập 1):

Trong kinh tế học, thuật ngữ thị trường chỉ nơi thường xuyên tiêu thụ hàng hóa , còn trong quang học, thuật ngữ thị trường chỉ phần không gian mà mắt có thể quan sát được.

Hiện tượng đồng âm này có vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ – một khái niệm đã nêu ở phần Ghi nhớ không? Vì sao?

Phương pháp giải:

Cần lưu ý: thuật ngữ được dùng trong một lĩnh vực khoa học . Trường hợp này là sự đồng âm của hai thuật ngữ ở hai lĩnh vực khoa học khác nhau. Vì thế hiện tượng này có vi phạm nguyên tắc hay không?

Lời giải chi tiết:

– Hiện tượng đồng âm giữa thuật ngữ thị trường của kinh tế học và thuật ngữ thị trường của quang học không vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ – một khái niệm.

– Vì đây là hai thuật ngữ được sử dụng trong hai lĩnh vực khác nhau.

Giải Vbt Ngữ Văn 9 Thuật Ngữ

Thuật ngữ

1. Bài tập 1, tr. 89, SGK Trả lời:

– Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác (Vật lí).

– Xâm thực là toàn bộ các quá trình phá hủy lớp đất đá phủ trên mặt đất do các tác nhân: gió, băng hà, nước chảy… (Địa lí)

– Hiện tượng hóa học là hiện tượng trong đó có sinh ra chất mới (Hóa học)

– Trường từ vựng là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa (Ngữ văn).

– Di chỉ là nơi có dấu vết cư trú và sinh sống của người xưa (Lịch sử).

– Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy (Sinh học).

– Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một điểm nào đó, trong một giây đồng hồ. Đơn vị đo: m3/s (Địa lí).

– Trọng lực là lực hút của Trái Đất (Vật lí)

– Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất (Địa lí).

– Đơn chất là những chất do một nguyên tố hóa học cấu tạo nên (Hóa học)

– Thị tộc phụ hệ là thị tộc theo dòng họ người cha, trong đó nam có quyền hơn nữ (Lịch sử)

– Đường trung trực là đường thẳng vuông góc với một đoạn tại điểm giữa của đoạn ấy (Toán học).

2. Bài tập 4, tr. 90, SGK Trả lời:

– Nghĩa của thuật ngữ cá: là động vật có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang.

– Nghĩa của từ cá thông thường: thể hiện qua cách gọi cá heo, cá voi, cá sấu thì cá không nhất thiết phải thở bằng mang.

3. Tìm các thuật ngữ trong đoạn văn sau. Chúng là thuật ngữ của ngành khoa học nào?

78. a, Vẽ hình vuông cạnh 4 cm. Tính chu vi và diện tích hình vuông đó

b, Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3 cm. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó

Trả lời:

– Các thuật ngữ trong đoạn văn: hình vuông, hình chữ nhật, chu vi, diện tích, cạnh, chiều dài, chiều rộng

– Chúng thuộc ngành khoa học: Toán học

4. So sánh nghĩa của thuật ngữ mắt trong sinh học với nghĩa của từ mắt trong ngôn ngữ thông thường trong nhũng tổ hợp sau: mắt cá chân, mắt na, mắt dứa, mắt võng, mắt lưới, mắt bão Trả lời:

– Trong sinh học từ mắt biểu hiện khái niệm: cơ quan để nhìn của người hay động vật, giúp phân biệt được màu sắc, hình dáng; thường được coi là biểu tượng của cái nhìn của con người

– Trong ngôn ngữ thông thường từ mắt có các nghĩa sau:

+ bộ phận giống hình những con mắt ở ngoài vỏ một số loại quả: mắt dứa,mắt na

+ lỗ hở, khe hở đều đặn ở các đồ đan: mắt lưới, mắt võng

+ mấu tròn nhỏ lồi ra ở cổ chân, chỗ đầu dưới xương cẳng chân: mắt cá chân

+ khu vực ở trung tâm cơn bão, có bán kính hàng chục kilomet, nơi gió thường yếu và trời quang mây: mắt bão

5. Tìm các thuật ngữ toán học chỉ các loại góc khác nhau và xác định các khái niệm mà chúng biểu hiện. Trả lời:

– Các thuật ngữ toán học có tiếng góc và khái niệm chúng biểu hiện:

+ Góc nhọn : góc mà độ lớn của nó dao động từ 0 độ đến 90 độ

+ Góc vuông : góc có giá trị bằng 90° , tương đương với một phần tư của vòng tròn

+ Góc tù: góc lớn hơn 90° nhưng nhỏ hơn 180°

+ Góc phản: góc có giá trị lớn hơn 180° nhưng nhỏ hơn 360°

Các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 9 (VBT Ngữ Văn 9) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Vbt Ngữ Văn 9 Viết Bài Tập Làm Văn Số 1

Trả lời:

Đề 1: cây lúa Việt Nam

A, Mở bài: Giới thiệu cây lúa Việt Nam

B, Thân bài:

√Khái quát; Lúa là một cây trồng thuộc nhóm ngũ cốc và rất quan trọng, là cây lương thực chủ yếu của người dân Việt Nam và các nước trên thế giới

√Chi tiết về cây lúa

– Đặc điểm của cây lúa

+ Cây lúa sống ở dưới nước

+ Thuộc loại cây một lá mầm

+ Là loài cây tự thụ phấn

– Cấu tạo của cây lúa: 3 bộ phận

+ Rễ:

* Bộ rễ lúa thuộc loại rễ chùm. Những rễ non có màu trắng sữa, rễ trưởng thành có màu vàng nâu và nâu đậm, rễ đã già có màu đen.

* Thời kỳ mạ: Rễ mạ dài 5-6 cm

* Thời kỳ sau cấy: Bộ rễ tăng dần về số lượng và chiều dài ở thời kỳ đẻ nhánh, làm đòng

* Thời kỳ trổ bông: Bộ rễ đạt giá trị tối đa vào thời kỳ này,chiều dài rễ đạt 2- 3 km/ cây

+ Thân lúa: Thân lúa gồm lá lúa, bẹ lúa, lá thìa và tai lá

* Bẹ lá: Là phần đáy lá kéo dài cuộn thành hình trụ và bao phần non của thân.

* Phiến lá: Hẹp, phẳng và dài hơn bẹ lá (trừ lá thứ hai).

* Lá thìa: Là vảy nhỏ và trắng hình tam giác.

* Tai lá: Một cặp tai lá hình lưỡi liềm

* Chức năng của thân: Chống đỡ cơ học cho toàn cây, dự trữ tạm thời các Hydratcacbon rước khi lúa trỗ bông. Lá làm nhiệm vụ quang hợp, chăm sóc hợp lí, đảm bảo cho bộ lá khoẻ, tuổi thọ lá lúa sẽ chắc hạt, năng suất cao.

+ Ngọn: Đây là nơi bông lúa sinh trưởng và trở thành hạt lúa. Lúa chín có màu vàng và người nông dân gặt về làm thực phẩm.

– Cách trồng lúa:

+ Hạt lúa ủ thành cây mạ

+Mạ lúa cấy xuống thành cây lúa

+Chăm sóc tạo nên cây lúa trưởng thành và trổ bông

+ Lúa chín gặt về tạo thành hạt lúa

– Vai trò của lúa: Lúa cho hạt

+ Trong cuộc sống thường ngày: Chế biến thành cơm và các loại thực phẩm khác

+ Trong kinh tế: Buôn bán và xuất khẩu lúa gạo

– Thành tựu về lúa:

+ Ngày nay, Việt Nam đã lai tạo hơn 30 loại giống lúa khác nhau và được công nhận là giống lúa quốc gia.

+ Từ một nước nghèo đói, lạc hậu. Việt Nam nay là nước thứ 2 xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, chỉ đứng sau Thái Lan.

C, Kết bài: Nêu cảm nghĩ và ý nghĩa của cây lúa

2. Sưu tầm tư liệu cho 1 trong 4 đề trong SGK (tr45) Trả lời:

– Đề văn sẽ thu thập tư liệu: Cây lúa Việt Nam

– Những tư liệu cụ thể: tùy mỗi học sinh tự sưu tầm trên mạng, sách vở, báo,….

3. Lựa chọn 1 trong 4 đề văn thuyết minh của sách giáo khoa và nêu các biện pháp nghệ thuật các yếu tố miêu tả mà mình dự định kết hợp trong bài viết Trả lời:

– Đề văn sẽ thu thập tư liệu: Cây lúa Việt Nam

– Các biện pháp nghệ thuật kết hợp: nhân hóa, so sánh

– Các yếu tố miêu tả:

+ rễ lúa

+ thân lúa

+ cách trồng lúa

Các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 9 (VBT Ngữ Văn 9) khác:

Giải Vbt Ngữ Văn 9 Viết Bài Tập Làm Văn Số 7

Câu 1: Tìm hiểu và phân tích các đề nêu trong SGK, tr. 99

Trả lời:

(1) Mỗi đề nêu lên vấn đề nghị luận ở tác phẩm:

– Đề 1: nhân vật chị Dậu trong tác phẩm Tức nước vỡ bờ

– Đề 2: số phận tính cách nhân vật Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên

– Đề 3: tình đời trong chiếc lá qua truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng

– Đề 4: vẻ đẹp mộng mơ và ý nghĩa của bài thơ Mây và sóng

– Đề 5: nội dung, nghệ thuật của bài thơ Tức cảnh Pác Bó

– Đề 6: nội dung nghệ thuật khổ thơ cuối bài thơ Ánh trăng

– Đề 7: hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa

(2) Hình thức của mỗi đề khác nhau ở chỗ có đề là đề mở như đề 3, 5, 7

(3) Cần chú ý các yêu cầu khi viết bài tập làm văn số 7

– Bám sát vào nội dung tránh lạc đề

– Bài viết cần có bố cục rõ ràng, mạch lạc

– Cần nêu được những cảm nhận cảm thụ riêng của bản thân

(4) Đề văn hay em muốn viết thành bài văn là đề 7: Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Câu 2: Lập dàn ý cho đề văn em chọn

Trả lời:

A, Mở bài: giới thiệu hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

B, Thân bài:

– Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc:

+ Bếp lửa là một hình ảnh rất quen thuộc ở làng quê Việt Nam

+ Bếp lửa rất gần gũi, thân thiện

+ Hình ảnh ngọn lửa ảo mộng được nhen nhóm vào lúc sương sớm rất mộng mị và ảo mộng

+ Hình ảnh bếp lửa rất gần gũi, thân thuộc và gắn bó với tuổi thơ

– Suy ngẫm về hình ảnh bếp lửa:

+ ấp iu, nồng đượm

+ niềm yêu thương

+ bếp lửa không thể dập tắt được trong lòng người cháu

+ bếp lửa là nơi ấp ủ tình bà cháu thiêng liêng

C, Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh bếp lửa

Các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 9 (VBT Ngữ Văn 9) khác: