Giải Xâm Ông Quan Thánh Số 79 / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Xăm Ông Quan Thánh Số 97

Bài viết nói về Vòng Trường sinh. Mời các bạn đọc tham khảo.

Bài viết nói về Vòng Lộc tồn. Mời các bạn đọc tham khảo.

Một bài viết của Phan Tử Ngư chia sẻ quan điểm về đạo đức và sự tu dưỡng của người đoán mệnh. Mời các bạn đọc tham khảo.

Bài viết nói về vòng sao an theo tháng. Mời các bạn đọc tham khảo.

Bài viết của Phan Tử Ngư chia sẻ quan điểm về những yếu tố ảnh hưởng tới chính xác của việc đoán mệnh. Mời các bạn cùng tham khảo.

Bài viết nói về vòng sao an theo ngày. Mời các bạn đọc tham khảo.

Một bài viết hay của Phan Tử Ngư phân tích về việc sử dụng Mệnh chủ và Thân chủ. Mời các bạn cùng tham khảo.

Bài viết nói về vòng sao an theo giờ. Mời các bạn đọc tham khảo.

Bài viết về huyền vi luận trong tử vi đẩu số. Mời các bạn cùng đọc tham khảo.

Một bài viết chuyên sâu của tác giả Phong Nguyên về hai sao Cô Thần và Quả Tú trên 12 cung. Đây là bài viết rất công phu của tác giả!

Bài viết về một số điều cơ bản Trung Châu Phái. Mời các bạn cùng đọc tham khảo.

Một bài viết hướng dẫn cách học Tứ Hóa Bắc Phái. Mời các bạn đọc và lưu tâm.

Một bài viết trích từ cuốn Tử vi đẩu số tinh thành của Đại Đức Sơn Nhân rất hay về cách học Tử vi. Mời bạn đọc tham khảo.

Một bài viết sưu tầm về sử dụng Mệnh chủ và Thân chủ trong giải đoán lá số Tử Vi.

Một bài viết rất hay của tác giả Phong Nguyên tìm hiểm về tính tình phái nam qua tử vi. Đây là một vấn đề rất hay!

Một bài viết chia sẻ về các hung cách của phái Thiên Thọ. Rất hay để các bạn tham khảo.

Một bài viết chia sẻ kinh nghiệm giải đoán vận hạn của phái Thiên Thọ. Rất hay để các bạn tham khảo.

Một kinh nghiệm về giải đoán tiểu hạn trên lá số của tác giả Phong Nguyên. Bài viết rất đáng tham khảo!

Bài viết về Định hình khoa Đẩu Số. Mời bạn đọc tham khảo.

Bài viết của tác giả Ân Quang trình bày giá trị của đáp số tử vi. Mời các bạn cùng đọc.

100 Quẻ Quan Thánh Đế (61

Thơ Bích tiên Tâm kinh như đạp nhất tầng băng Qủa kính phản thành độ lượng sinh Nhất vị nhất hàng ba lãng định Tân tân hỷ sắc ái môn đình Dịch Lòng lo như đạp phải tầng băng Thành kính được thành độ lượng tăng Dương một cánh buồm thuyền lướt sóng Hòa khí cửa nhà treo hỷ đăng

SỐ 62 TRUNG BÌNH

Xăm chữ hán việt Bá thiên nhân diện hổ lang tâm Lại nhữ can qua dụng lực thâm Đắc thắng hồi thời thu tiệm lão Hổ đầu thành lý hỷ tương tầm Dịch Trăm vạn mặt người hổ sói lòng Vựa vào chinh chiến gắng ra công Khải hoàn thu tới người dần lão Hổ đầu thành gặp tiếp mừng ông Tích : Hàn Tín chiến Bá Vương Thánh ý : Tụng tất thắng , tài tất đạt , bệnh có tà , xa có tin , hôn được thành , danh vừa ý , tới mùa thu , trăm việc thuận Tô đông pha giải : Người nhiều mưu hại , ta thiện đối địch , trước có lo sợ , sau tự sáng trong , đắc thắng lúc về , có tại mùa thu , hợp hướng tây bắc , mọi việc điều tốt . Thơ Bích tiên Các nhân tâm thuật các nhân hành Thuận yếu tâm cơ cánh tự tinh Chỉ khủng kinh hoa phương đáo thủ Thu phong suy tán diệp phi thanh Dịch Tâm tính việc làm mỗi khác nhau Mưu cầu muốn thuận phải tính cao Chỉ sợ vinh hoa ngày có được Bay cuốn gió thu lá xạc xào

SỐ 64 THƯỢNG THƯỢNG SỐ 69 TRUNG BÌNH

Xăm chữ hán việt Xá châu tuân lộ tổng tương nghi Thận vật hý du trục quí nhi Nhất dạ tôn tiền huynh dữ đệ Minh triêu thù địch hựu tương tùy Dịch Lên bộ bỏ thuyền ấy hợp thời Đuổi chi con trẻ để ăn chơi Thâu đêm nâng chén anh em tốt Sáng ra thù địch việc thường đời Tích : Tôn Tẩn , Bàng Quyên đấu trí Thánh ý : Danh cùng lợi , chớ cưỡng cầu , y phải xét , Hôn khó mưu , người đi tới , tụng nên ngừng , phàm ra vào , thận giao du . Tô đông pha giải : Bỏ thuyền lên bộ , đứng nơi thực địa , không hiểu con hiền , tự nhiên khắc ghi , trong tốt có ác , khẩu thiệt nên tránh , cảnh giới cẩn thận , nhậu nhẹt chơi bời . Thơ Bích tiên Đắc ý nồng thời chung thất ác Thân bằng ngộ ngã mạc tương tùy Cường ngôn thuyết đắc cam như mật Na đắc khai tâm kiến đảm thì Dịch Rộng ràng hý hững hóa điều hiu Bằng hữu gặp ta chẳng phải chìu Lời lẽ tuôn ra mang vị ngọt Sau thành mật đắng khổ trăm điều

Dịch Sấm mưa mây gió có thần lo Cầu khấn sao nghi ngại đoán mò Cùng người xin hứa ngày mưa lớn Bao hàm các việc phục hồi to Tích : Dương Cối cầu khấn Thánh ý : Tụng và bệnh , dần giải trừ , danh và lợi , chờ ngắn thôi , hôn nên muộn , đi không tin , nếu cầu thần ba ngày ứng . Tô đông pha giải : Cát hung ty tiện , mọi việc có thần , hỏi việc sẵn có , giữa đường nổi trôi , như hạn găp mưa , tự có cầu vồng , mọi việc mưu tính , nên đợi chờ thời . Thơ Bích tiên Phú bần đồng hữu các tương tri Công danh hôn sự đãi thời kỳ Mưu vọng định ưng canh nhật chí Qúi hạ giao lâm sự khả nghi Dịch Nên hiểu giàu nghèo có chổ đồng Công danh hôn sự phải chờ trông Tính mưu phải đợi ngày canh tới Tiết hạ đến rồi việc sẽ thông

Giải Quẻ Xăm Số 79

Bài viết luận cung Phụ mẫu trong tử vi. Bản dịch từ cuốn Tử Vi Đại Toàn tiếng trung rất hay.

Một bài viết sưu tầm về bí kíp “sao treo, sao rung”. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Bài viết Nhất khí sinh tử quyết chép từ cuốn Tử vi đẩu số – Giáo trình sơ trung cơ bản của tác giả Huy Hà Phan. Mời các bạn đọc tham khảo.

Bài viết TỬ VI ĐẨU SỐ HỌC TẬP TRỌNG ĐIỂM chép từ fanpage Tử Vi Bắc Phái. Mời các bạn đọc tham khảo.

Bài viết về căn bản huyền diệu của Tử vi có phải là những hành tinh trích từ cuốn Tử vi nghiệm lý toàn thư của cụ Thiên Lương. Mời các bạn đọc tham khảo.

Bài viết luận cung Huynh đệ trong tử vi. Bản dịch từ cuốn Tử Vi Đại Toàn tiếng trung rất hay.

Một bài dịch rất hay của dịch giả Durubi. Dịch bài viết của tác giả Liễu Vô Cư Sỹ.

Bài viết về Cách luận Tuần Triệt của TS Đằng Sơn. Mời các bạn đọc tham khảo.

Bài viết về Cô thần Quả tú không bao giờ được góp mặt chung với Thái tuế trích từ cuốn Tử vi nghiệm lý toàn thư của cụ Thiên Lương. Mời các bạn đọc tham khảo.

Bài viết luận cung Quan lộc trong tử vi. Bản dịch từ cuốn Tử Vi Đại Toàn tiếng trung rất hay.

Một bài dịch hay của dịch giả Durobi. Bài dịch từ cuốn sách của tác giả Tử Vân.

Bài viết Cung vị tự hóa tường giải rất hay. Mời các bạn đọc tham khảo.

Bài viết về bùa mê thuốc lú Khoa Quyền Lộc trích từ cuốn Tử vi nghiệm lý toàn thư của cụ Thiên Lương. Mời các bạn đọc tham khảo.

Một bài viết rất hay của TS Đằng Sơn (VDTT) viết về cơ sở khoa tử vi. Các bạn cần lưu ý đọc.

Một bài viết về tứ hóa trích từ cuốn tử vi đẩu số tinh hoa tập thành của Đại Đức Sơn Nhân rất hay để bạn đọc tham khảo.

Một bài dịch hay của dịch giả VDTT. Bài dịch về phương pháp luận hỏa tai của tác giả Tử Vân.

Bài viết Cách giải mệnh vô chính diệu chép từ cuốn Tử Vi Giảng Minh. Mời các bạn đọc tham khảo.

Bài viết về Giới thiệu cuốn Tử vi đẩu số sơ cấp giảng nghĩa của Vương Đình Chi. Mời các bạn đọc tham khảo.

Bài viết về danh dự của Long Phượng Tả Hữu Xương Khúc trích từ cuốn Tử vi nghiệm lý toàn thư của cụ Thiên Lương. Mời các bạn đọc tham khảo.

Bài viết trích lọc từ cuốn Tử vi hoàn toàn khoa học của tác giả Đằng Sơn về các nhân vật lớn trong làng Tử Vi Đài Loan. Rất hay để tham khảo.

Giải Vbt Ngữ Văn 8 Ông Đồ

Ông đồ

Câu 1 (Câu 1 tr.10 – SGK Ngữ văn 8 tập 2):

Trả lời:

– Khổ 1 và 2: Hình ảnh ông đồ cho chữ ngày Tết trong hai khổ thơ đầu là hình ảnh đẹp đậm chất văn hóa truyền thống của người Việt: Sự xuất hiện của ông đồ gắn với Tết và mùa xuân. Hình ảnh song hành cùng ông là mực tàu, giấy đỏ trên phố đông người. Ông đồ hiện lên là người tài hoa và tấm lòng của người thảo chữ, tài năng của ông được nhiều người công nhận và biết đến, họ thuê viết, ngợi khen tài.

→ Hình ảnh ông đồ đẹp có tài và có tâm. Ông mang lại niềm vui cho mọi người bằng tấm lòng và tài năng của mình.

– Khổ 3 và 4: Hình ảnh ông đồ lạc thời, cô đơn. “Mỗi năm mỗi vắng”, ông đồ mờ nhạt dần theo thời gian, không được mọi người chú ý nữa. “Giấy đỏ buồn, mực sầu” cũng chính là tâm trạng buồn sầu của ông đồ. Ông đồ bị mọi người lãng quên, ông đồ vẫn ngồi đấy mà qua đường không ai hay không ai để ý. Hình ảnh lá vàng, mưa bụi: cảnh lạnh lẽo buồn thảm tô đậm tâm trạng buồn xót xa của ông đồ.

→ Hình ảnh đối lập của khổ 1,2 với khổ 3, 4 là sự đối lập về cảnh và tâm trạng, gợi cho người đọc những suy ngẫm, xót thương cho ông đồ.Ông đồ dần bị đưa vào quên lãng khi không ai còn nhận ra giá trị từ những điều ông tạo ra.

Câu 2:

Trả lời:

Thời gian qua đi mang theo bao sự đổi thay, thiên nhiên cứ tuần hoàn lặp lại nhưng những giá trị truyền thống nay không còn. Hoa đào vẫn nở, xuân lại về nhưng ta không còn nhìn thấy hình bóng ông đồ nữa bởi người đời đâu ai còn nhớ ông. Trở lại với hai khổ thơ đầu, thời vàng son vinh quang của ông đồ, ai ai cũng yêu quý và chuộng nét chữ của ông. Nhưng năm nay ông không còn được nữa. Ông đã cố bám lấy xã hội hiện đại nhưng ông đã bị buông rơi tự bao giờ. Bóng dáng ông đâu phải bóng dáng của một người, của một nghề, mà là dáng của cả một thời đại, bóng dáng kí ức của chính tâm hồn chúng ta. Đến bây giờ chúng ta mới thấy luyến tiếc, nhưng quá muộn rồi. Chúng ta hỏi nhau hay tự hỏi mình? Hỏi hay khấn khứa tưởng niệm, hay ân hận sám hối. Hai câu thơ hàm súc nhất của bài, chúng ta đọc ở đấy số phận của ông đồ và nhất là đọc được thái độ, tình cảm của cả một lớp người đối với những gì thuộc về dân tộc, về ngữ pháp câu thơ này rất lạ, nhưng không ai thấy cộm: Những người muôn năm cũ. Muôn năm, thật ra chỉ là vài ba năm, nhưng nói muôn năm mới đúng, thời ông đồ đã xa lắc rồi, đã lẫn vào với những bút, những nghiên rất xa trong lịch sử. Chữ muôn năm cũ của câu trên dội xuống chữ bây giờ của câu dưới càng gợi sự bâng khuâng tiếc nuối khôn nguôi

Câu 3 (Câu 2 tr.10 – SGK Ngữ văn 8 tập 2):

Trả lời:

– Tâm trạng của tác giả được thể hiện ngầm ẩn sau những lớp hình ảnh mang tính ẩn dụ, biểu trưng: Tác giả tạo ra cảnh đối lập về hình ảnh ông đồ nhằm gợi lên trong lòng người đọc niềm thương cảm về vị trí của ông đồ.

– Tác giả bộc lộ trực tiếp tâm trạng, sự xót thương của mình ở cuối bài (những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?) thể hiện sự thương cảm, xót xa của tác giả không chỉ dành cho ông đồ mà còn dành cho lớp người cũ bị quên lãng. Đó cũng chính là sự hòa niệm những giá trị tinh thần đẹp truyền thống bị mai một.

Câu 4 (Câu 3 tr.10 – SGK Ngữ văn 8 tập 2):

Trả lời:

Bài thơ hay ở những điểm sau:

– Cách miêu tả, dựng cảnh tương phản: Ban đầu cảnh cho chữ đông vui tấp nập, càng về sau cảnh buồn bã, lạnh nhạt, hiu quạnh.

– Sự đối lập trong hình ảnh ông đồ viết chữ trong ngày tết: Một bên nét chữ như rồng bay phượng múa. một bên giấy đỏ buồn, mực sầu, cảnh hiu quạnh.

– Cái kết đầu cuối tương ứng: Vẫn là cảnh ngày tết, không gian mùa xuân có hoa đào nở nhưng ông đồ từ thời được trân trọng, ưa chuộng trở nên mờ nhạt dần, cuối cùng thì không thấy nữa.

– Ngôn ngữ bình dị, trong sáng nhưng hàm súc, đầy dư vị.

→ Tác giả tái hiện được vẻ đẹp của cảnh cho chữ, hình tượng ông đồ xưa với bàn tay tài hoa giá trị tinh thần truyền thống đẹp- đang dần mai một trong đời sống. Sự nuối tiếc, hoài cổ cảnh cũ người xưa

Câu 5 (Câu 4 tr.10 – SGK Ngữ văn 8 Tập 2):

Trả lời:

Những câu thơ trên là những câu thơ tả cảnh ngụ tình:

+ Hình ảnh đẹp (mực tàu, giấy đỏ, lá) nhưng gợi ra sự tàn lụi, u uất (buồn không thắm, đọng trong nghiên).

→ Tâm trạng của ông đồ buồn thảm, bẽ bàng như chính những đồ vật gắn với nghề của ông ( giấy đỏ, mực tàu).

+ Biện pháp nhân hóa làm cho giấy, mực – tưởng như vô tri bỗng nhiên trở nên sinh động, mang tâm trạng sầu bi như con người.

+ Hình ảnh thiên thiên: lá vàng, mưa bụi càng tô đậm hơn sự hiu quạnh, lạnh lẽo của không gian cũng như sự vô tình, hờ hững quên lãng của người đời.

→ Là những câu thơ đẹp, hoài cổ, ghi lại dấu ấn và mang lại cho người đọc nhiều dư vị về cảnh cũ người xưa, những nét đẹp về văn hóa truyền thống một thời.

Các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 8 (VBT Ngữ Văn 8) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube: