Giải X(X+Y)-5X-5Y / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Hướng Dẫn Xoay Rubik 3X3X3 Theo Cách Đơn Giản Nhất

Hướng dẫn cách giải Rubik 3×3 và công thức rubik 3×3, đây là bài hướng dẫn cách xoay rubik 3×3 cực kỳ đơn giản, dựa theo hướng dẫn của Leyan Lo, mình đảm bảo khi học theo hướng dẫn xoay rubik 3×3 này thì chỉ cần biết đọc là có thể giải được khối rubik 3×3

1.Giới thiệu: Đây là bài hướng dẫn cực kỳ đơn giản về cách giải rubik 3×3, dựa theo hướng dẫn của Leyan Lo, mình đảm bảo khi học theo hướng dẫn chơi rubik 3×3 này thì chỉ cần biết đọc là có thể giải được khối rubik 3×3. Trong trường hợp đọc xong vẫn không làm được thì mình khuyên nên tìm những trò khác dễ dễ mà chơi kiểu như nhảy dây, bắn bi hay trốn tìm gì đấy. 

Trước khi bắt đầu học,bạn cần nắm được một số thuật ngữ về bộ môn rubik và quy ước một số thứ cho dễ làm việc:

– Viên giữa: là viên chỉ có 1 màu, nằm chính giữa các mặt. – Viên cạnh: là viên có 2 màu. – Viên góc: là viên có 3 màu.

Trong hướng dẫn này, những phần không quan trọng của khối rubik, tức là những viên không cần quan tâm đến sẽ được tô màu xám, còn những phần quan trọng sẽ được đánh dấu X. – Các ký hiệu: Mỗi mặt của khối rubik sẽ được ký hiệu bởi 1 chữ cái tương ứng: Phải: R

Trái: L

Trên: U

Dưới: D

Trước: F

Sau: B R L U D F B :  xoay các mặt tương ứng 90 độ theo chiều kim đồng hồ. R’ L’ U’ D’ F’ B’:  xoay các mặt tương ứng 90 độ ngược chiều kim đồng hồ. R2 L2 U2 D2 F2 B2:  xoay các mặt tương ứng 180 độ. – Lưu ý: khi gặp công thức B tức là xoay mặt B 90 độ theo chiều kim đồng hồ thì ta phải để mặt B hướng về phía mình rồi mới xoay 90 độ theo chiều kim đồng hồ. Các mặt khác cũng tương tự.  

Tóm tắt phương pháp giải như sau: 

-Phương pháp giải: đây là phương pháp làm từng tầng, khi giải các tầng sau phải đảm bảo không làm xáo trộn các tầng trước. Tầng 1 là dễ làm nhất, có thể giải bằng trực giác, tự nghĩ ra cách giải. Tầng 3 dĩ nhiên là khó nhất, phải học nhiều công thức và chỉ một sai lầm ở tầng này cũng khiến ta phải làm lại khá nhiều. 

TẦNG 1 (Dấu thập trắng – Góc trắng)  ➡   TẦNG 2 ➡   TẦNG 3 (Mặt vàng tầng 3 – Góc đúng – Cạnh đúng) ➡   HOÀN THÀNH

2. Tầng 1: Ta quy ước tầng 1 là tầng có mặt trắng, tầng 3 là tầng có mặt vàng. Lúc đầu, ta sẽ để mặt trắng là mặt U. Để giải tầng 1 ta cần làm 2 bước: giải các viên cạnh để tạo thành hình chữ thập và sau đó giải các viên góc. Chú ý rằng các viên góc và cạnh cần phải được đưa về đúng vị trí của nó. Để làm được tầng 1 ta phải làm 2 bước sau :

Bước 1 : Tạo hình chữ thập

         Bước này cực kỳ đơn giản, các bạn hoàn toàn có thể tự làm được

Đây là 2 ví dụ sai và đúng:

Nếu bạn vẫn chưa tự làm được thì làm theo hướng dẫn sau :

Đầu tiên các bạn hãy tìm các viên cạnh có mặt trắng

– Nếu viên cạnh nằm ở tầng 2: Công thức : (U F’ U’)                          Công thức : (U’ R U) B1: Sau khi chọn được 1 viên cạnh, ta phải xác định nó thuộc về vị trí nào trên khối rubik. Để làm được việc này, ta xem màu kề với màu trắng là màu gì. Ở trường hợp 1 màu đó là màu đỏ, do vậy viên cạnh phải nằm ở chỗ chữ X bên phải, ngay phía trên viên giữa màu đỏ. Ở trường hợp 2, màu đó là màu xanh lá cây, do đó viên cạnh phải nằm ở chỗ chữ X phía trước. Ta gọi vị trí mà viên cạnh cần đưa tới là goal. B2: Sau khi xác định được goal, việc tiếp theo là tìm cách đưa mặt màu trắng của viên cạnh lên mặt U. Trong trường hợp 1, ta xoay F’, viên cạnh sẽ được đưa tới vị trí chữ X phía trước. Trường hợp 2, ta xoay R, viên cạnh sẽ được đưa tới vị trí chữ X bên phải. Ta gọi vị trí mà viên cạnh sẽ tới sau khi làm bước 2 là target. B3: Có 1 vấn đề xảy ra là nếu làm luôn bước 2 thì mặt trắng của viên cạnh đúng là được đưa đến mặt U nhưng viên cạnh lại không nằm ở goal. Không sao, chuyện nhỏ như con thỏ đang ăn cỏ bị thằng da đỏ nó bắn bỏ, trước khi làm bước 2 ta đưa goal tới vị trí target bằng cách xoay U hoặc U’ hoặc U2. Sau đó làm bước 2 rồi lại đưa goal trở về chốn cũ bằng cách làm ngược lại cái U, U’, U2 ở trên. Ví dụ ở trường hợp 1, cách làm sẽ là (U F’ U’). Trường hợp 2 cách làm sẽ là (U’ R U). – Nếu viên cạnh nằm ở tầng 1 hoặc tầng 3: Ta xoay F hoặc F’ để đưa viên cạnh về tầng 2 rồi dùng phương pháp trên để giải. Bước 2 : Giải viên góc

Mục đích của bước này là đưa viên góc có mặt trắng về đúng vị trí của nó

Từ bước này trở đi, ta sẽ lật ngược khối rubik lại, tức là mặt trắng thành mặt D còn mặt vàng thành mặt U. Việc này sẽ giúp chúng ta dễ dàng xác định vị trí các viên cần tìm.  Đầu tiên, ta cũng phải tìm các viên góc có màu trắng, viên này có thể nằm ở tầng 1 hoặc tầng 3. Nếu viên góc nằm ở tầng 3:

Trường hợp 1 : Mặt trắng hướng ra 2 bên B1: Xác định vị trí mà viên góc cần được đưa tới bằng cách xem xét 2 màu còn lại của viên góc. Ta gọi vị trí đó là goal. B2: Đưa viên góc tới vị trí ngay phía trên goal. B3: Tùy vào từng trường hợp, ta dùng 1 trong các công thức sau để giải.  

Trường hợp 2 : Mặt trắng hướng lên trên

1. Dùng công thức (R U’ R’ U2) để đưa mặt trắng sang phía bên cạnh. 2. Dùng 1 trong 2 công thức trên để giải. Nếu viên góc nằm ở tầng 1: B1: Dùng công thức (R U R’ U’) để đưa viên góc về tầng 3. B2: Dùng phương pháp trên để giải.

3. Tầng 2:

Mục đích của tầng này là hoàn thiện 2 tầng của rubik bằng cách đưa các cạnh đúng về tầng 2

Ở tầng này, công việc rất nhẹ nhàng, ta chỉ cần giải 4 viên cạnh. Đầu tiên ta xác định các viên cạnh của tầng 2, đó là các viên cạnh còn lại mà không có màu vàng. Các viên này có thể nằm ở tầng 2 hoặc tầng 3.

Quy ước công thức như sau:

Nếu viên cạnh nằm ở tầng 3: B1: Xác định vị trí viên cạnh cần đưa tới bằng cách xem xét 2 màu của viên cạnh. Ta gọi vị trí đó là goal. B3: Tùy vào từng trường hợp, dùng 1 trong 2 công thức sau để giải: Nếu viên cạnh nằm ở tầng 2: B1: Dùng công thức (R U’ R’) (U’ F’ U F) để đưa viên cạnh về tầng 3. B2: Dùng phương pháp phía trên để giải.

4. Tầng 3: Để giải tầng 3, ta làm 4 bước như sau: Bước 1 : Định hướng cạnh

Công thức: (F R U) (R’ U’ F’) Bước 2 : Định hướng góc Mục đích của bước này là đưa toàn bộ mặt U về đúng màu (màu vàng).

Công thức: (R U) (R’ U) (R U2) R’ Bước 3 : Hoán vị góc Công thức: (R U R’ F’) (R U R’ U’) (R’ F) (R2 U’) (R’ U’) Bước 4 : Hoán vị cạnh

Để đưa 4 viên cạnh về đúng vị trí, ta có thể phải làm các công thức đó 2 lần. Lưu ý ta có thể chỉ cần nhớ 1 trong 2 công thức là có thể hoàn thành bước này, tuy nhiên khi đó thời gian làm sẽ lâu hơn. Kết thúc : Chúc mừng bạn đã giải được khối Rubik Cube 3x3x3.

#rubik #rubik3x3 #xoayrubik

Cách xoay rubik, Cách xoay rubik 3×3, Cách xoay rubik 3x3x3, Cách giải rubik, cách giải rubik 3×3, Cách Giải Rubik 3x3x3, Cách chơi rubik, cách chơi rubik 3×3, cách chơi rubik 3x3x3, cách chơi rubik đơn giản, cách chơi rubik dễ nhất

Bài Tập Toán Lớp 5: Dạng Toán Tìm X Và Tính Nhanh

Bài tập Tính nhanh và Tìm X lớp 5

Bài tập Toán Tìm x và Tính nhanh lớp 5

Bài tập Toán lớp 5: Dạng Toán tìm X và tính nhanh được VnDoc sưu tầm và tổng hợp giúp các học sinh luyện tập các dạng bài tính nhanh, tìm x với các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số, số thập phân, phân số. Hi vọng tài liệu này giúp các em học sinh tự củng cố kiến thức, luyện tập giải bài tập Toán lớp 5, cũng như giúp các thầy cô có thêm tư liệu ra đề luyện tập cho học sinh. Mời các em cùng các thầy cô tham khảo.

Lưu ý: Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết để tải về.

Dạng Toán tính nhanh lớp 5

Câu 1. Tính nhanh Câu 2. Tính nhanh Câu 3. Tính nhanh Câu 4. Tính nhanh

a) 12,48 x 3,47 – 3,47 x 2,48

b) 128 x 68 + 16 x 256

c) (7,29 + 9,34 + 8,27) – (7,34 + 6,27 + 5,29)

d) 45,7 x 101 – 45,7

e) 95,72 x 3,57 + 3,57 x 4,28

g) (200 – 58) x 58 + (100 + 42) x 42

h) 50 – 51 + 40 – 41 + 30 – 31 + 60

i) 28 + 62 x a x ( a x 1 – a : 1) + 28 x 8 + 28

Bài tập Tính nhanh nâng cao

Bài 1: Tính nhanh :

Bài 2: Tính bằng cách hợp lý:

Bài 3: Tính nhanh:

Bài 4: Tính nhanh:

Bài 5: Tính nhanh:

Bài 6: Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách nhanh nhất:

Bài 7. Tính nhanh:

Dạng Toán Tìm X Toán 5

Câu 1. Tìm X Câu 2. Tìm X Câu 3. Tìm X Câu 4. Tìm X

Câu 5: Tìm X:

b. 4,25 x ( X + 41,53) – 125 = 53,5

Câu 6:

Câu 7: Tìm X:

(X + 1) + (X + 4) + (X +7) +(X + 10) + . . . + (X + 28) = 155

Câu 8: Tìm X :

a. 53,2 : (X – 3,5) + 45,8 = 99

Bài tập Toán lớp 5: Dạng Toán Tìm x và Tính nhanh bao gồm các dạng Toán từ cơ bản đến Toán nâng cao lớp 5 về 2 dạng Toán này cho các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức chuẩn bị cho các kì thi trong năm học. Đồng thời các thầy cô tham khảo làm bài tập ôn ở nhà cho các em học sinh trong thời gian nghỉ dịch bệnh Corona tránh mất kiến thức khi học lại.

Tài liệu ôn tập ở nhà nghỉ dịch bệnh lớp 5

Giải Bài Toán Lớp 2 Tìm X

Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tiếp, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Lười Giải Phiếu Bài Tập Toán Cuối Tuần Toán 4tuân 16, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Giải Toán Lớp 5 Toán Phát Chiển Năng Lực Tư Tuần 14 Đến 15,16, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tt, Toán Đại 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán Lớp 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 8 Tập 1, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 6, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 8, Phương Pháp Giải Toán Qua Các Bài Toán Olympic, Giải Toán Cuối Tuần 12 Lớp 3 Môn Toán, Toán Lớp 5 Bài Giải Toán Về Tỉ Số Phần Trăm, Toán Lớp 3 Bài ôn Tập Về Giải Toán Trang 176, Giải Bài Giải Toán Lớp 3, Giải Toán Lớp 4 Bài Giải, Giải Phiếu Bài Tập Toán Cuối Tuần Lớp 4 Môn Toán Tuần 20, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 5, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 4 Tập 2, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 4, Giải Bài Tập Toán Lớp 7 Kì 2, Bài Giải Toán Lớp 9, Giải Bài Tập Toán Lớp 9 Kì 2, Giải Bài Tập 41 Sgk Toán 9 Tập 2, Bài Giải Toán Lớp 8, Gợi ý Giải Đề Thi Môn Toán Vào Lớp 10, Bài Giải Toán Lớp 7 Tập 1, Giải Các Bài Toán Khó, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 5 Tập 2, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 6, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 7, Giải Bài Tập Toán Lớp 9, Giải Bài Tập Toán Lớp 8 Tập 2, Giải Bài 2 Toán 9, Giải Bài Tập Toán Rời Rạc, Bài Giải Toán Rời Rạc, Giải Bài Tập Toán Lớp 8, Bài Giải Toán Tập 2, Bài Giải Toán Tìm X Lớp 2, Giải Bài Tập 5 Toán 12, Bài Giải Toán Tìm X Lớp 6, Giải Bài Tập Toán Lớp 9 Tập 2, Giải Bài Tập Toán Lớp 3 Bài 100, Giải Toán 7 Tập 2 Bài 1, Giải Bài 30 Sgk Toán 9 Tập 2, Giải Bài Tập 10 Toán, Bài 9 ôn Tập Về Giải Toán Lớp 5, Bài 9 ôn Tập Về Giải Toán, Giải Bài Toán Tối ưu, Giải Bài Tập Sgk Toán 9, Giải Bài 34 Sgk Toán 9 Tập 2, Giải Bài 37 Sgk Toán 8 Tập 2, Giải Bài Toán Tìm Y Lớp 2, Giải Toán 9, Giải Bài Toán Tìm Y, Giải Bài Toán Tìm X Lớp 6, Giải Bài Tập 23 Sgk Toán 8 Tập 2, Giải Bài Toán Tìm X Lớp 5, Giải Bài Toán Tìm X Lớp 4, Giải Bài 34 Sgk Toán 8, Toán Lớp 7 Giải Bài Tập, Giải Bài Tập 40 Sgk Toán 8 Tập 2, Giải Bài Toán Y, Giải Bài Toán X Lớp 2, Giải Bài 31 Sgk Toán 8 Tập 2, Giải Bài 31 Sgk Toán 9, Toán 7 Giải Bài Tập, Giải Bài 31 Sgk Toán 9 Tập 2, Giải Bài 32 Sgk Toán 9 Tập 2, Giải Bài Toán Vận Tải, Bài Giải Vở Bài Tập Toán, Bài Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 5, Bài Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 5 Tập 2, Toán Lớp 3 Bài Giải, Giải Bài Toán Tìm X Lớp 2, Giải Bài Tập ôn Tập Toán Lớp 7, Toán 11 Bài 1 Giải Bài Tập, Giải Bài Tập Toán Lớp 4 Tập 2, Gợi ý Giải Đề Thi Môn Toán, Toán Lớp 1 Bài Giải, Toán Lớp 2 Bài Giải, Giải Bài Tập Toán Lớp 5, Giải Bài Tập Toán Lớp 3 Tập 2, Giải Bài Tập Toán Lớp 5 Bài 101, Giải Bài Tập Toán Lớp 5 Bài 102, Toán 6 Giải Bài Tập, Giải Vở ô Li Toán Lớp 4, Giải Toán Lớp 4, Giải Bài Tập Toán Lớp 5 Bài 92, Giải Bài Tập Sgk Toán 8, Bài Giải Kế Toán Chi Phí Ueh, Giải Bài Tập Toán Lớp 4 Bài 95, Toán 12 Bài 5 Giải Bài Tập, Toán Lớp 3 Giải Bài Tập, Bài Giải Mẫu Toán Lớp 5, Toán Lớp 4 Giải Bài Tập,

Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tiếp, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Lười Giải Phiếu Bài Tập Toán Cuối Tuần Toán 4tuân 16, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Giải Toán Lớp 5 Toán Phát Chiển Năng Lực Tư Tuần 14 Đến 15,16, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tt, Toán Đại 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán Lớp 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 8 Tập 1, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 6, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 8, Phương Pháp Giải Toán Qua Các Bài Toán Olympic, Giải Toán Cuối Tuần 12 Lớp 3 Môn Toán, Toán Lớp 5 Bài Giải Toán Về Tỉ Số Phần Trăm, Toán Lớp 3 Bài ôn Tập Về Giải Toán Trang 176, Giải Bài Giải Toán Lớp 3, Giải Toán Lớp 4 Bài Giải, Giải Phiếu Bài Tập Toán Cuối Tuần Lớp 4 Môn Toán Tuần 20, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 5, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 4 Tập 2, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 4, Giải Bài Tập Toán Lớp 7 Kì 2, Bài Giải Toán Lớp 9, Giải Bài Tập Toán Lớp 9 Kì 2, Giải Bài Tập 41 Sgk Toán 9 Tập 2, Bài Giải Toán Lớp 8, Gợi ý Giải Đề Thi Môn Toán Vào Lớp 10, Bài Giải Toán Lớp 7 Tập 1, Giải Các Bài Toán Khó, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 5 Tập 2, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 6, Bài Giải Bài Tập Toán Lớp 7, Giải Bài Tập Toán Lớp 9, Giải Bài Tập Toán Lớp 8 Tập 2, Giải Bài 2 Toán 9, Giải Bài Tập Toán Rời Rạc, Bài Giải Toán Rời Rạc, Giải Bài Tập Toán Lớp 8, Bài Giải Toán Tập 2, Bài Giải Toán Tìm X Lớp 2, Giải Bài Tập 5 Toán 12, Bài Giải Toán Tìm X Lớp 6, Giải Bài Tập Toán Lớp 9 Tập 2, Giải Bài Tập Toán Lớp 3 Bài 100, Giải Toán 7 Tập 2 Bài 1, Giải Bài 30 Sgk Toán 9 Tập 2, Giải Bài Tập 10 Toán,

Tu Ngu Phung Vu Thuong Dung (X)

X

Xá Giải

(= Absolution)

Hành vi linh mục nhân danh Thiên Chúa thứ tha (absolvere: tẩy xóa, tháo gỡ) các tội lỗi của hối nhân. Ðây chính là sự áp dụng quyền Chúa Giêsu đã trao cho thánh Phêrô: “Ðiều gì anh cầm buộc ở dưới đất, trên trời cũng cầm buộc và điều gì anh tháo cởi dưới đất, trên trời cũng tháo cởi” (Mt 16,19) và cho các Tông đồ vào ngày Phục Sinh: “Hãy nhận lấy Thánh Thần, anh em tha tội cho ai, thì tội họ được tha; anh em cầm buộc tội ai, thì tội họ bị cầm buộc” (Ga 20,22-23).

Ðây là công thức xá giải: “Thiên Chúa là Cha thương xót, đã dùng sự sống, sự chết, và sống lại của Con Chúa mà giao hòa thế gian với Chúa và ban Thánh Thần để tha tội. Xin Người dùng tác vụ của Hội Thánh mà ban cho anh ơn tha thứ và bình an. Vậy tôi tha tội cho anh nhân danh Chúa Cha và Chúa Con và Chúa Thánh Thần”.

Khi đọc công thức trên, linh mục giang tay về phía hối nhân, đến đoạn cuối, tức là phần quan trọng nhất, linh mục vẽ hình thánh giá trên hối nhân. (xc. Sám hối).

Cũng cần lưu ý là cuối phần sám hối ở đầu thánh lễ, linh mục cũng đọc một công thức xá giải, tuy nhiên không có tính cách bí tích: “in Thiên Chúa toàn năng thương xót, tha tội và dẫn đưa chúng ta đến cuộc sống muôn đời.”

Khi cử hành sám hối tập thể, cần nhắc cho các tín hữu nhớ rằng họ buộc phải xưng những tội trọng mà họ đã xét thấy.

Xanh (Màu)

(= Vert)

Màu xanh là màu dùng trong mùa Thường Niên, nhắc đến việc Hội Thánh lớn lên nhờ nhựa sống Thiên Chúa ban.

Xin Cũng Cho Chúng Con (Kinh)

(= Nobis quoque)

Ðây là những chữ  La tinh đầu tiên của lời nguyện cuối kinh Tạ Ơn I (lễ qui Rôma): “Cả chúng con nữa, là những người tội lỗi…” Lời nguyện này xin Chúa cho cộng đoàn phụng vụ được tham dự vào cộng đoàn các thánh Tông Ðồ và tử đạo; trong lời nguyện có nêu tên một vài vị (xc. Bìa xếp, Kinh “Cùng hiệp thông…”).

Xin Nhớ Ðến (Kinh)

(= Memento)

Từ La tinh memento có nghĩa là kinh Xin hãy nhớ đến. Ðây là những tiếng đầu tiên của lời nguyện trong kinh Tạ Ơn Rôma, đọc trước lời thánh hiến, với mục đích trao phó mọi người sống cho Thiên Chúa. Cuối kinh Tạ Ơn này, cũng có một lời nguyện khác, bắt đầu bằng tiếng Memento, để trao phó cho Thiên Chúa những người đã qua đời. Việc nài xin Chúa tưởng nhớ là một yếu tố chính của phụng vụ (xc. Tưởng nhớ).

Xức Dầu

(= Onction)

Tiếng La tinh là unctio, ungere. Việc xức dầu thánh là một trong những dấu chỉ chính yếu của các hành vi phụng vụ. Chủ yếu trong các cuộc cử hành bí tích Thêm Sức và bí tích Xức Dầu Bệnh Nhân; còn trong nghi thức Thánh Tẩy, Truyền Chức cũng như Cung Hiến Ðền Thờ và Bàn Thờ, xức dầu có tính cách phụ tích.

Xức Dầu Bệnh Nhân (Bí Tích)

(= Sacrement des malades)

Bí tích Xức Dần Bệnh Nhân nhằm tiếp tục trong Hội Thánh công việc từ bi bác ái Chúa đã thực hiện. Người đã đặt tay trên những bệnh nhân để chữa họ (Mt 8,3.15; Mc 6,5; xc. Cv 4,30). Ngay khi còn sống trên trần gian, Ðức Giêsu đã phái các môn đệ đi truyền giáo: Các ông trừ được nhiều quỉ, xức dầu cho nhiều người đau ốm và chữa họ khỏi bệnh (Mc 6,13). Ðến lúc xa các môn đệ. Ðức Giêsu cho thấy những dấu lạ sẽ đi kèm theo những người tin (Mc 16,17), trong số đó họ đặt tay trên những người bệnh hoạn yếu đau thì những người này sẽ được an lành mạnh khỏe (c. 18). Thế nên, ta không ngạc nhiên khi đọc thấy trong thư Giacôbê: “Ai trong anh em đau yếu ư? Người ấy hãy mời các kỳ mục của Hội Thánh đến; họ sẽ cầu nguyện cho người ấy, sau khi xức dầu nhân danh Chúa. Lời cầu nguyện do lòng tin sẽ cứu người bệnh; người ấy được Cúa nâng dậy, và nếu đã phạm tội, thì sẽ được Chúa thứ tha” (5,14-16).

Bí tích Xức Dầu Bệnh Nhân chủ yếu gồm: phần sám hối và kinh cầu (xc. Kinh cầu). Tiếp theo, linh mục thinh lặng đặt tay trên đầu bệnh nhân, rồi xức dầu bệnh nhân (dầu đã được đức giám mục làm phép trong ngày thứ Năm Tuần Thánh) trên trán và trên hai tay bệnh nhân. rong khi xức dầu, linh mục đọc: “T…, nhờ việc xức dầu thánh này, xin Chúa tỏ lòng nhân từ vô biên đối với con và xin Người tha mọi sự dữ con đã phạm”. Sau đó là lời nguyện,kinh Lạy Cha và phép lành kết thúc nghi thức.

Cũng tương tự như đối với một số bệnh, người ta xức một thứ dầu nào đó để cho dịu cơn bệnh, thì việc xức dầu này cũng làm cho dịu cơn bệnh một cách siêu nhiên, nhưng nhất là làm cho linh hồn được bình an, cũng như tha thứ tội lỗi và hậu quả của tội. Việc xức dầu không chuẩn miễn bí tích Sám Hối, nhưng đó là một cách hoàn tất bí tích Sám Hối. Bí tích Xức Dầu bệnh nhân không phải là bí tích Xức Dầu sau hết, dành cho những người sắp chết. Bất cứ ai bệnh nặng đều có đủ lý do để đón nhận ân sủng riêng, thuộc hoàn cảnh riêng trong đời của người Kitô hữu, hoặc đơn giản chỉ vì tuổi già sức yếu.

Xướng Cung

(Intonation)

Là cất tiếng hát, cất giọng, bắt giọng (intonare trong tiếng La tinh có nghĩa là làm vàng dội). Ðây là việc cất lên những chữ đầu hoạc những nốt nhạc đầu của một bản văn phụng vụ. Có thể là do chủ tế, các ca xướng viên, hoặc những người tham dự nghi lễ. Kinh Vinh Danh, Kinh Tin Kính, Kinh Te Deum, điệp ca, một thánh vịnh, một thánh thi… là những chỗ thường có người bắt những câu đầu (xc. Ðặt tay).

Xướng Ðáp

(= Responsorial)

Sách hát Ghê-gô-ri-a-nô dùng trong phụng vụ, gồm những đáp ca có ghi nốt nhạc dùng trong giờ kinh Ðêm, cũng như các điệp ca các giờ kinh Ðêm và bản văn Giáo đầu có ghi nốt nhạc.

Back to Home