Giải+Toán+8 / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Giải Toán Khó Lớp 8, Giải Bài Tập Khó Toán Lớp 8, Tài Liệu Toán

Tài liệu dạy học môn toán lớp 8, toán đại số lớp 8

Giải toán hình học lớp 8, giáo án dạy thêm toán lớp 8

Tài liệu dạy học dạy thêm toán 8, giáo án dạy kèm toán đại số hình học lớp 8, tài liệu ôn tập môn toán lớp 8, giải bài tập khó 8.

Toán lớp 8 có những bài tập nâng cao và khó , tài liệu này giúp các em giải quyết những bài toán khó của lớp 8. Tài liệu giúp các em học sinh lớp 8 giải những bài toán khó và hay, giáo viên dạy học bộ môn toán lớp 8, tài liệu rèn luyện học sinh giỏi lớp 8, Toán nâng cao lớp 8.

Toán lớp 8, giải bài tập toán lớp 8, tuyển tập những bài toán khó lớp 8, hướng dẫn giải bài tập khó lớp 8, tài liệu dạy học toán lớp 8 dành cho giáo viên ôn thi học sinh giỏi toán 8, toán lớp 8 nâng cao.

TRUNG TÂM GIA SƯ DẠY KÈM TRỌNG TÍN

Địa chỉ : 352/31 Lê Văn Quới, Bình Hưng Hòa A, Bình Tân, TPHCM0946321481, Thầy Tín, Cô chúng tôi Điện thoại: (028)66582811, 0946069661, 0906873650,giasutrongtin.vn

1 GIẢI TOÁN KHÓ LỚP 8, GIẢI BÀI TẬP KHÓ TOÁN LỚP 8

2 Tài liệu dạy học môn toán lớp 8, toán đại số lớp 8

3 Giải toán hình học lớp 8, giáo án dạy thêm toán lớp 8

4 Tài liệu dạy kèm toán lớp 8.

5 Download giải những bài toán khó lớp 8

5.2 GIẢI BÀI TẬP KHÓ TOÁN LỚP 8

5.4 Tài liệu dạy học môn toán lớp 8

5.6 Giải toán hình học lớp 8

5.7 Giáo án dạy thêm toán lớp 8

5.8 Tài liệu dạy kèm toán lớp 8

5.9 Tài liệu dạy học dạy thêm toán 8

5.10 Giáo án dạy kèm toán đại số hình học lớp 8

5.11 Tài liệu ôn tập môn toán lớp 8

5.13 Bảng giá gia sư tại nhà, học phí gia sư dạy kèm tại Tphcm

5.14 Học Phí Gia Sư Lớp 12 Bảng Giá Giáo Viên Dạy Kèm Lớp 12

5.15 Bảng Giá Gia Sư Dạy Kèm Lớp 11 Học Phí Dạy Kèm Lớp 11

5.16 Học Phí Dạy Kèm Lớp 10 Bảng Giá Gia Sư Dạy Kèm Lớp 10

5.17 Học Phí Gia Sư Lớp 9 Ôn Thi Vào Lớp 10, Bảng Giá Luyện Thi Lớp 10 Toán Văn Anh

5.18 Bảng Giá Gia Sư Lớp 8, Học Phí Tìm Giáo Viên Dạy Kèm Lớp 8

5.19 Bảng Giá Gia Sư Dạy Kèm Lớp 7, Học Phí Tìm Giáo Viên Dạy Kèm Lớp 7

5.20 Học Phí Dạy Kèm Lớp 6, Bảng Giá Tìm Gia Sư Dạy Kèm Lớp 6

5.21 Học Phí Dạy Kèm Lớp 5, Bảng Giá Tìm Gia Sư Dạy Kèm Lớp 5

5.22 Học Phí Tìm Gia Sư Dạy Kèm Lớp 4, Bảng Giá Dạy Kèm Lớp 4

5.23 Bảng Giá Dạy Kèm Lớp 3, Học Phí Tìm Gia Sư Lớp 3 Tại Nhà

5.24 Học Phí Dạy Kèm Lớp 2, Bảng Giá Tìm Gia Sư Dạy Kèm Lớp 2

5.25 Bảng Giá Dạy Kèm Lớp 1, Học Phí Tìm Gia Sư Lớp 1 Tại Nhà

5.26 Bảng Giá Dạy Kèm Toán Lý Hóa Anh Cấp 3, Bảng Giá Dạy Kèm Lớp 10 11 12

5.27 Bảng giá dạy kèm toán lý hóa anh cấp 2, bảng giá gia sư dạy kèm lớp 6 7 8 9

5.28 Báng Giá Dạy Kèm Tiểu Học, Bảng Giá Dạy Kèm Lớp 1 2 3 4 5

5.29 Học Phí Dạy Kèm Cấp 3, Học Phí Dạy Kèm Toán Lý Hóa Anh Lớp 10 11 12 TPHCM

5.30 Học Phí Dạy Kèm Cấp 2, Học Phí Dạy Kèm Toán Lý Hóa Anh Lớp 6 7 8 9

5.31 Học Phí Dạy Kèm, Học Phí Giáo Viên Dạy Kèm Toán Tiếng Việt Anh Văn 1 2 3 4 5

5.33 Giáo Viên Ôn Thi Vào Lớp 10 Môn Toán Giỏi Uy Tín Tp.HCM

5.34 Gia Sư Toán TPHCM, Dạy Toán Lớp 1 – 12, Ôn thi đại học, Luyện thi lớp 10

5.35 Gia sư toán lớp 12, Giáo viên dạy kèm toán lớp 12, Sinh viên dạy kèm toán 12

5.36 Gia sư toán lớp 11, Giáo viên dạy kèm toán lớp 11, Sinh viên dạy kèm toán 11

5.37 Dạy kèm anh văn lớp 12, giáo viên dạy kèm tiếng anh lớp 12

5.38 Dạy kèm anh văn 11, giáo viên dạy kèm tiếng anh lớp 11

5.39 Dạy kèm anh văn lớp 10, giáo viên sinh viên dạy kèm tiếng anh lớp 10

5.40 Dạy kèm tiếng anh lớp 9, giáo viên dạy kèm anh văn 9 ôn thi lớp 10

5.41 Dạy kèm tiếng anh lớp 8, giáo viên dạy kèm anh văn lớp 8

5.42 Dạy kèm anh văn lớp 7, giáo viên sinh viên dạy kèm tiếng anh lớp 7

5.43 Dạy kèm tiếng anh lớp 6, giáo viên sinh viên dạy kèm anh văn lớp 6

5.44 Dạy kèm anh văn lớp 5, giáo viên sinh viên dạy kèm tiếng anh lớp 5

5.45 Dạy kèm anh văn lớp 4, giáo viên sinh viên dạy kèm tiếng anh lớp 4

5.46 Dạy kèm anh văn lớp 3, gia sư giáo viên dạy kèm tiếng anh lớp 3

5.47 Dạy kèm anh văn lớp 2, giáo viên gia sư dạy kèm tiếng anh lớp 2

5.48 Dạy kèm anh văn lớp 1, gia sư dạy kèm tiếng anh lớp 1

5.49 Gia sư tiếng anh lớp 12, giáo viên dạy kèm anh văn lớp 12

5.50 Gia sư anh văn lớp 11, giáo viên dạy kèm tiếng anh lớp 11 Tphcm

5.51 Gia sư anh văn lớp 10, giáo viên dạy kèm tiếng anh lớp 10

5.52 Gia sư anh văn lớp 9, giáo viên dạy kèm tiếng anh lớp 9 ôn thi lớp 10

5.53 Gia sư anh văn lớp 8, giáo viên dạy kèm tiếng anh lớp 8

5.54 Gia sư anh văn lớp 7, giáo viên dạy kèm tiếng anh lớp 7

5.55 Gia sư anh văn lớp 6, giáo viên dạy kèm tiếng anh lớp 6

5.56 Gia sư tiếng anh lớp 5, giáo viên dạy kèm anh văn lớp 5

5.57 Gia sư tiếng anh lớp 4, giáo viên dạy kèm anh văn lớp 4

5.58 Gia sư anh văn lớp 3, giáo viên dạy kèm tiếng anh lớp 3

5.59 Gia sư anh văn lớp 2, giáo viên dạy kèm tiếng anh lớp 2

5.60 Gia sư tiếng anh lớp 1, giáo viên dạy kèm anh văn lớp 1

5.61 Gia sư toán lớp 12, giáo viên dạy kèm toán 12, gia sư trọng tín

5.62 Gia sư toán lớp 11, giáo viên dạy kèm toán 11, gia sư trọng tín

5.63 Gia sư toán lớp 10, giáo viên dạy kèm toán lớp 10, gia sư trọng tín Tphcm

5.64 Gia sư toán lớp 8, giáo viên dạy kèm toán lớp 8, Sinh viên dạy kèm lớp 8

5.65 Gia sư toán lớp 7, giáo viên dạy kèm toán lớp 7, gia sư trọng tín tphcm

5.66 Gia sư toán lớp 6, giáo viên dạy kèm toán lớp 6, gia sư trọng tín

5.67 Gia sư anh văn cấp 1 2 3, giáo viên dạy kèm tiếng anh lớp 6 7 8 9 10 11 12

5.68 Gia sư môn toán, giáo viên dạy kèm toán lớp 6 7 8 9 10 11 12 LTĐH

5.69 Gia sư hóa học, giáo viên dạy kèm hóa học lớp 8 9 10 11 12

5.70 Giáo viên giỏi toán Tphcm giáo viên luyện thi đại học uy tín và chất lượng

5.71 Giáo viên dạy kèm LTĐH môn Hóa lớp 8 9 10 11 12

5.72 Giáo viên dạy kèm Hóa Học lớp 12, Tìm gia sư dạy kèm hóa học 12 tại nhà

5.73 Giáo viên dạy kèm HÓA HỌC lớp 11, Tìm gia sư HÓA HỌC 11 tại nhà

5.74 Giáo viên dạy kèm hóa học lớp 10, tìm gia sư dạy hóa học lớp 10 tại nhà

5.75 Giáo viên dạy kèm hóa học lớp 9, gia sư dạy kèm hóa học lớp 9 tại Tphcm

5.76 Giáo viên dạy kèm hóa học lớp 8, tìm gia sư hóa học lớp 8 tại Tphcm

5.77 Giáo viên dạy kèm Lý lớp 12, tìm gia sư dạy kèm vật lí 12 tại Tphcm

5.78 Giáo viên dạy kèm Lý lớp 11, tìm gia sư vật lí 11 tại Tphcm

5.79 Giáo viên dạy kèm Lý lớp 10, tìm gia sư dạy kèm vật lý lớp 10 tại nhà

5.80 Giáo viên dạy kèm Lý lớp 9, tìm gia sư dạy kèm vật lí lớp 9

5.81 Giáo viên dạy kèm Lý lớp 8, tìm gia sư dạy kèm vật lí lớp 8 tại nhà Tpchm

5.82 Giáo viên dạy kèm Lý lớp 7, tìm gia sư dạy kèm vật lí lớp 7 tại Tphcm

5.83 Giáo viên dạy kèm Lý lớp 6, tìm gia sư dạy kèm vật lí lớp 6 tại Tphcm

5.84 Giáo Viên Dạy Kèm Toán LTĐH Toán, Tìm Gia Sư Toán Tại Nhà Tp.HCM

5.85 Giáo Viên Dạy Kèm Toán Lớp 12, Tìm Gia Sư Toán 12 Tại Nhà Tp.HCM

5.86 Giáo Viên Dạy Kèm Toán Lớp 11, Tìm Gia Sư Toán 11 Tại Tp.HCM

5.87 Giáo Viên Dạy Kèm Toán Lớp 10, Tìm Gia Sư Toán Lớp 10 Tại Nhà TPHCM

5.88 Giáo Viên Dạy Kèm Toán Lớp 9, Tìm Gia Sư Ôn Thi Vào Lớp 10 Môn Toán Tp.HCM

5.89 Giáo Viên Dạy Kèm Toán Lớp 8, Tìm Gia Sư Toán Lớp 8 Dạy Kèm Tại Nhà TPHCM

5.90 Giáo Viên Dạy Kèm Toán Lớp 7, Tìm Gia Sư Toán Lớp 7 Tại Nhà Ở Tp.HCM

5.91 Giáo Viên Dạy Kèm Toán Lớp 6, Tìm Gia Sư Toán Lớp 6 Tại Tp.HCM

5.92 Giáo Viên Dạy Kèm Toán Lớp 5, Tìm Gia Sư Toán Lớp 5 Dạy Tại Nhà Tp.HCM

5.93 Giáo viên dạy kèm Toán lớp 4, gia sư dạy kèm lớp 4, sinh viên dạy kèm lớp 4

5.94 Giáo Viên Dạy Kèm Toán Lớp 3, Tìm Gia Sư Toán Lớp 3 Dạy Tại Nhà Tp.HCM

5.95 Giáo Viên Dạy Kèm Toán Lớp 2, Tìm Gia Sư Toán Lớp 2 Tại Tphcm

5.96 Giáo Viên Dạy Kèm Toán Lớp 1, Tìm Gia Sư Toán Lớp 1 Tại Tphcm

5.97 Giáo Viên Dạy Kèm Anh Văn, Tìm Gia sư Dạy Kèm Tiếng Anh Tp.HCM

5.98 Giáo viên dạy kèm hóa, gia sư hóa lớp 8 9 10 11 12

5.99 Giáo viên dạy kèm Lý, gia sư vật lí lớp 6 7 8 9 10 11 12

5.100 Giáo viên dạy kèm toán cấp 1 2 3, gia sư, sinh viên dạy kèm toán lớp 6 7 8 9 10 11 12

5.102 Sinh Viên Dạy Kèm Tại Nhà Học Sinh, Tìm Sinh Viên Dạy Toán Lý Hóa Anh

5.103 Sinh Viên Dạy Kèm Lớp 5 Dạy Kèm Toán Tiếng Việt Anh Văn Lớp 5

5.104 Sinh Viên Dạy Kèm Lớp 4 Dạy Kèm Toán Tiếng Việt Anh Văn Lớp 4

5.105 Sinh Viên Dạy Kèm Lớp 3 Dạy Kèm Toán Tiếng Việt Anh Văn Lớp 3

5.106 Sinh Viên Dạy Kèm Lớp 2 Sinh Viên Dạy Toán Tiếng Việt Anh Văn Lớp 2

5.107 Sinh Viên Dạy Kèm Lớp 1 Sinh Viên Nhận Dạy Kèm Toán Tiếng Việt Lớp 1

5.108 Sinh viên dạy kèm cấp 3 dạy kèm toán lý hóa anh lớp 10 11 12 LTĐH

5.109 Sinh viên dạy kèm cấp 2 dạy kèm Toán lý hóa anh lớp 6 7 8 9

5.113 Học Thêm Hóa Học Lớp 12 Trung Tâm Dạy Kèm Hóa 12

5.114 Học Thêm Hóa Học Lớp 11 Trung Tâm Dạy Kèm Hóa 11

5.115 Học Thêm Hóa Học Lớp 10 Trung Tâm Dạy Kèm Hóa 10

5.116 Học Thêm Hóa Học Lớp 9 Địa Chỉ Dạy Kèm Hóa Lớp 9 Tp.HCM

5.117 Học Thêm Hóa Học Lớp 8 Trung Tâm Dạy Kèm Hóa Lớp 8

5.118 Học Thêm Toán Lớp 12 Trung Tâm Dạy Thêm Học Thêm Toán 12

5.119 Học Thêm Toán Lớp 11 Địa Chỉ Lớp Học Thêm Toán 11 Uy Tín Tphcm

5.120 Học Thêm Toán Lớp 10 Nơi Dạy Thêm Toán Lớp 10 Tại Tphcm

5.121 Học Thêm Toán Lớp 9 Trung Tâm Dạy Thêm Toán Lớp 9 Uy Tín

5.122 Học Thêm Toán Lớp 8 Nơi Dạy Thêm Toán Lớp 8 Uy Tín Tp.HCM

5.123 Học Thêm Toán Lớp 7, Địa Chỉ Dạy Thêm Toán Lớp 7 Tại Tphcm

5.124 Học Thêm Toán Lớp 6, Trung Tâm Dạy Thêm Toán Lớp 6

5.125 Thực Hành Toán Lý Hóa, Luyện Tập Tư Duy Giải Toán Lý Hóa

5.126 Trung Tâm Dạy Thêm Toán Lý Hóa Bình Tân, Dạy Kèm Lớp 6 7 8 9 10 11 12

5.127 Học Thêm Toán Lý Hóa Anh Lớp 6 7 8 9 10 11 12, Giáo Viên Dạy Kèm Toán Lý Hóa

5.128 Dạy kèm toán lý hóa lớp 10 11 12, giáo viên dạy kèm toán lý hóa cấp 3

5.129 Gia sư môn vật lí, giáo viên dạy kèm vật lý lớp 6 7 8 9 10 11 12

5.130 Gia sư môn toán, giáo viên dạy kèm toán lớp 6 7 8 9 10 11 12 LTĐH

5.131 Gia sư hóa học, giáo viên dạy kèm hóa học lớp 8 9 10 11 12

5.133 Trung Tâm Dạy Kèm Dạy Thêm Toán Lý Hóa Cấp 2 3 Bình Tân Tp.HCM

5.134 Cần tìm cô giáo ôn thi đại học môn toán, giáo viên dạy kèm toán 12 ôn cấp tốc

5.135 Luyện thi vào lớp 10 môn toán, ôn thi đại học cấp tốc toán 2018

5.136 Học Thêm Hóa Học Lớp 8, Địa Chỉ Dạy Kèm Dạy Thêm Hóa Lớp 8 Tp.HCM

5.137 Học Thêm Vật Lý Lớp 10, Lớp Học Thêm Vật Lý 10 Tại Tp.HCM

5.140 Học Thêm Vật Lý Lớp 12, Lớp Học Thêm Vật Lý 12, Địa Chỉ Dạy Kèm Lý 12 Tp.HCM

5.141 Học Thêm Toán Lớp 5, Địa Chỉ Dạy Thêm Toán Lớp 5 Tp.HCM

5.142 Học Thêm Toán Lớp 12, Lớp Học Toán 12, Nơi Học Thêm Toán 12

5.143 Học Thêm Toán Lớp 10, Nơi Dạy Kèm Dạy Thêm Toán Lớp 10 Tp.HCM

5.144 Học Thêm Toán Lớp 8, Nơi Dạy Kèm Dạy Thêm Toán Lớp 8 Tp.HCM

5.145 Học Thêm Toán Lớp 9 Ôn Thi Vào Lớp 10, Trung Tâm Luyện Thi Tuyển Sinh Lớp 10

5.146 Học Thêm Toán Lớp 11, Giáo Viên Dạy Kèm Dạy Thêm Toán 11 Tp.HCM

5.147 Học Thêm Hóa Học Lớp 12, Giáo Viên Dạy Kèm Hóa 12 Uy Tín Tp.HCM

5.148 Học Thêm Hóa Học Lớp 11, Giáo Viên Dạy Kèm Hóa Học 11 Tphcm

5.149 Học Thêm Hóa Học Lớp 10, Giáo Viên Dạy Kèm Hóa Học 10 Uy Tín Tphcm

5.150 Ôn tập toán 6 7 8 9 Toán THCS, Giáo Viên Giỏi Dạy Kèm Toán Tại Tphcm

5.151 Học Thêm Hóa Học Lớp 9, Giáo Viên Dạy Kèm Hóa Học Lớp 9 Tại Tp.HCM

5.152 Học Thêm Vật Lý Lớp 11, Lớp Học Thêm Lý 11 Uy Tín Tp.HCM

5.155 Học Thêm Toán Lớp 6, Nơi Dạy Kèm Dạy Thêm Toán Lớp 6 Uy Tín

5.156 Học Thêm Toán Lớp 1 2 3 4 5, Địa Chỉ Dạy Kèm Dạy Thêm Toán Tiểu Học Uy Tín

5.157 Học Thêm Toán Luyện Thi Đại Học, Giáo Viên Toán Ôn Thi Đại Học Cấp Tốc

5.159 Tuyển sinh lớp 10 ở chúng tôi năm 2020 sẽ như thế nào? Ngày thi vào lớp 10 Tphcm.

5.160 Giáo Viên Dạy Kèm Ngữ Văn 9 Ôn Thi Vào Lớp 10 Uy Tín Tp.HCM

5.161 Giáo Viên Dạy Kèm Anh Văn Lớp 9 Ôn Thi Vào Lớp 10 Uy Tín Tp.HCM

5.162 Giáo Viên Ôn Thi Vào Lớp 10 Môn Toán Giỏi Uy Tín Tp.HCM

5.163 Luyện thi cấp tốc vào lớp 10 tại chúng tôi Giáo Viên Giỏi Ôn Thi Toán Văn Anh

5.164 Ôn thi cấp tốc tuyển sinh lớp 10 anh văn, luyện thi vào lớp 10 tiếng anh

5.165 Luyện thi tuyển sinh lớp 10 môn ngữ văn, ôn thi cấp tốc vào lớp 10 Tphcm

5.166 Luyện thi lớp 10 môn toán, ôn thi cấp tốc tuyển sinh lớp 10 môn toán

5.167 Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn toán Tphcm, bộ đề ôn thi cấp tốc toán vào lớp 10

5.168 Luyện thi vào lớp 10 môn toán, ôn thi đại học cấp tốc toán 2018

5.169 Gia Sư Ôn Thi Vào Lớp 10 Môn Toán, Giáo Viên Giỏi Toán Ôn Thi Cấp Tốc

5.170 Gia Sư Ôn Thi Vào Lớp 10, Giáo Viên Giỏi Luyện Thi Toán Văn Anh Tp.HCM

5.171 Gia Sư Ôn Thi Vào Lớp 10 Anh Văn, Giáo Viên Giỏi Dạy Kèm Tiếng Anh

5.172 Tìm Gia Sư Ôn Thi Vào Lớp 10 Môn Ngữ Văn, Giáo Viên Dạy Ngữ Văn Giỏi TP.HCM

5.173 Tìm Gia Sư Ôn Thi Vào Lớp 10 Môn Toán, Giáo Viên Toán 9 Tại Tphcm

5.174 Luyện Thi Vào Lớp 10, Giáo Viên Giỏi Ôn thi Vào Lớp 10 Toán Văn Anh

5.175 Giáo Viên Ôn Thi Vào Lớp 10 Môn Toán, Tìm Gia Sư Dạy Toán Tp.HCM

5.176 Giáo Viên Ôn Thi Vào Lớp 10 Môn Văn, Tìm Gia Sư Ngữ văn 9 Tp.HCM

5.177 Gia Sư Ôn Thi Vào Lớp 10 Môn Văn, Tìm Giáo Viên Dạy Ngữ Văn 9 Tp.HCM

5.178 Tìm Gia Sư Ôn Thi Vào Lớp 10 Tiếng Anh, Giáo Viên Dạy Kèm Anh Văn 9 Tp.HCM

5.179 Giáo Viên Ôn Thi Vào Lớp 10 Tiếng Anh, Tìm Gia Sư Luyện Thi Anh Văn Vào Lớp 10

5.180 Ôn Thi Vào Lớp 10 Toán Văn Anh TPHCM, Tìm Giáo Viên Luyện Thi Tuyển Sinh Lớp 10

Giải Sbt Toán 8 Bài 8: Đối Xứng Tâm

Giải SBT Toán 8 Bài 8: Đối xứng tâm

Bài 92 trang 91 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hình vẽ, trong đó ABCD là hình bình hành. Chứng minh rằng điểm M đối xứng với điểm N qua điểm c

Lời giải:

Tứ giác ABCD là hình bình hành:

⇒ AB

Xét tứ giác BMCD ta có:

BM

BM = CD (gt)

Suy ra: Tứ giác BMCD là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau)

⇒ MC

AD

Xét tứ giác BCND ta có: DN

Suy ra: Tứ giác BCND là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau)

⇒ CN

Từ (1) và (2) suy ra: M, C, N thẳng hàng và MC = CN.

Bài 93 trang 92 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hình vẽ trong đó DE

Lời giải:

Ta có: DE

DF

Tứ giác AEDF là hình bình hành.

I là trung điểm của AD nên EF đi qua trung điểm I là IE = IP (tính chất hình bình hành)

Vậy E và F đối xứng qua tâm I.

Bài 94 trang 92 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BM, CN. Gọi D là điểm đối xứng với B qua M, gọi E là điểm đối xứng Với C qua N. Chứng minh rằng điểm D đối xứng với điểm E qua điểm A.

Lời giải:

* Xét tứ giác ABCD, ta có:

MA = MC (gt)

MB = MD (định nghĩa đối xứng tâm)

Suy ra: Tứ giác ABCD là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

⇒ AD

* Xét tứ giác ACBE, ta có:

AN = NB (gt)

NC = NE (định nghĩa đối xứng tâm)

Suy ra: Tứ giác ACBE là hình bình hành (vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường) ⇒ AE

Từ (1) và (2) suy ra: A, D, E thẳng hàng và AD = AE

Nên A là trung điểm của DE hay điểm D đối xứng với điểm E qua điểm A.

Bài 95 trang 92 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm D thuộc cạnh BC. Gọi E là điểm đối xứng với D qua AB, gọi F là điểm đối xứng với D qua AC. Chứng minh rằng các điểm E và F đối xứng với nhau qua điểm A.

Lời giải:

* Vì E đối xứng với D qua AB

⇒ AB là đường trung trực của đoạn thẳng DE

⇒ AD = AE (tỉnh chất đường trung trực)

Nên ΔADE cân tại A

Suy ra: AB là đường phân giác của ∠(DAE) ⇒ ∠A 1= ∠A 2

* Vì F đối xứng với D qua AC

⇒ AC là đường trung trực của đoạn thẳng DF

⇒ AD = AF (tính chất đường trung trực)

Nên ΔADF cân tại A

Suy ra: AC là phân giác của ∠(DAF)

⇒ E, A, F thẳng hàng có AE = AF = AD

Nên A là trung điểm của EF hay điểm E đối xứng với điểm F qua điểm A.

Bài 96 trang 92 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo. Một đường thẳng đi qua O cắt các cạnh đối AD, BC ở E, F. Chứng minh E và F đối xứng với nhau qua điểm O.

Lời giải:

Xét ΔOED và ΔOFB, ta có:

∠(EOD)= ∠(FOB)(đối đỉnh)

OD = OB (tính chất hình bình hành)

∠(ODE)= ∠(OBF)(so le trong)

Do đó: ΔOED = ΔOFB (g.c.g)

⇒ OE = OF

Vậy O là trung điểm của EF hay điểm E đối xứng với điểm F qua điểm O

Bài 97 trang 92 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hình bên, trong đó ABCD là hình bình hành. Chứng minh H và K đối xứng với nhau qua điểm O

Lời giải:

Xét hại tam giác vuông AHO và CKO, ta có:

∠(AHO)= ∠(CKO)= 90 o

OA = OC (tính chất hình bình hành)

∠(AOH)= ∠(COK)(đối đỉnh)

Suy ra: ΔAHO = ΔCKO (cạnh huyền, góc nhọn)

⇒ OH = OK

Vậy O là trung điểm của HK hay điểm H đối xứng với điểm K qua điểm O

Bài 98 trang 92 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Gọi O là một điểm bất kỳ nằm trong tam giác ABC. Vẽ điểm M đối xứng với O qua D. Vẽ điểm N đối xứng với O qua E. Chứng minh rằng MNCB là hình bình hành.

Lời giải:

* Xét tứ giác AOBM, ta có:

DA = DB (gt)

DO = DM (định nghĩa đối xứng tâm)

Suy ra: Tứ giác AOBM là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

⇒ BM

* Xét tứ giác AOCN, ta có: EA = EC (gt)

EO = EN (định nghĩa đối xứng tâm)

Suy ra: Tứ giác AOBM là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

⇒ CN

Từ (1) và (2) suy ra:BM

Vậy tứ giác BMNC là hình bình hành (vì có 1 cặp cạnh đối song song và bằng nhau).

Bài 99 trang 92 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giácABC, các đường trungtuyến AD, BE, CF cắt nhau tại G. Gọi H là điểm đối xứng với G qua D, I là điểm đối xứng với G qua E, K là điểm đối xứng với G qua F. Tìm các điểm đối xứng với A, với B, với C qua G.

Lời giải:

* Ta có: GD = DH (tính chất đối xứng tâm)

⇒ GH = 2GD (l)

GA = 2GD (tính chất đường trung tuyến của tam giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: GA = GH

Suy ra điểm đối xứng với điểm A qua tâm G là H.

* Ta có: GE = EI (tính chất đối xứng tâm)

⇒ GI = 2GB (3)

GB = 2GE (tính chất đường trung tuyên của tam giác) (4)

Từ (3) và (4) suy ra: GB = GI

Suy ra điểm đối xứng với điểm B qua tâm G là I.

GF = FK (tỉnh chất đối xứng tâm)

⇒ GK = 2GF (5)

GC = 2GF (tính chất đường trung tuyến của tam giác) (6)

Từ (5) và (6) Suy ra: GC = GK

Suy ra điểm đối xứng với điểm C qua tâm G là điểm K

Bài 100 trang 92 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo. Qua O kẻ đường thẳng cắt đường thẳng cắt hai cạnh AB, CD ở E, F. Qua O vẽ đường thẳng cắt hai cạnh AD, BC ở G, H. Chứng minh rằng EGFH là hình bình hành.

Lời giải:

* Xét ΔOAE và ΔOCF, ta có:

OA = OC (tính chất hình bình hành)

∠(AOE)= ∠(COF)(đối đỉnh)

∠(OAE)= ∠(OCF)(so le trong)

Do đó: ΔOAE = ΔOCF (g.c.g)

⇒ OE = OF (l)

* Xét ΔOAG và ΔOCH, ta có:

OA = OC (tính chất hình bình hành)

∠(AOG) = ∠(COH)(dối đỉnh)

∠(OAG) = ∠(OCH)(so le trong).

Do đó: ΔOAG = ΔOCH (g.c.g)

⇒ OG = OH (2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác EGFH là hình bình hành (vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường).

Bài 101 trang 92 SBT Toán 8 Tập 1: Cho góc xOy, điểm A nằm trong góc đó. Vẽ điểm B đối xứng với A qua Ox, vẽ điểm G đối xứng với A qua Oy.

a. Chứng minh rằng OB = OC

b. Tính số đo góc xOy để B đối xứng với A qua O

Lời giải:

a. Vì B đối xứng với A qua trục Ox nên Ox là đường trung trực của đoạn AB.

⇒ OA = OB (tính chất đường trung trực) (1)

Vì C đối xứng với A qua trục Ọy nên Oy là đườngtrung trực của đoạn AC.

⇒ OA = OC (tỉnh chất đường trung trực) (2)

Từ (l) và (2) suy ra: OB = OC.

b. Vì OB = OC nên để điểm B đối xứng với C qua tâm O cần thêm điều kiện B, O, C thằng hàng

ΔOAB cân tại O có Ox là đường trung trực của AB nên Ox cũng là đường phân giác của ∠(AOB) ⇒ ∠O 1= ∠O 3

ΔOAC cân tại O có Oy là đường trung trực của AC nên Oy cũng là đường phân giác của ∠(AOC) ⇒ ∠O 2= ∠O 4

Vì B, O, C thẳng hàng nên:

Vậy ∠(xOy) = 90 o thì B đối xứng với C qua tâm O

Bài 102 trang 92 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC có trực tâm H. Gọi M là trung điểm của BC, K là điểm đối xứng với H qua M. Tính số đo các góc ABK, ACK

Lời giải:

Ta có K là điểm đối xứng của H qua tâm M nên MK = MH

Xét tứ giác BHCK, ta có:

BM = MC (gt)

MK = MH (chứng minh trên)

Suy ra: Tứ giác BHCK là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Suy ra: KB

Ta có: CH ⊥ AB (gt)

Suy ra: KB ⊥ AB nên ∠(KBA) = 90 o

Ta có: BH ⊥ AC (gt)

Suy ra: CK ⊥ AC nên ∠(KCA) = 90 o

Bài 103 trang 92 SBT Toán 8 Tập 1: Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng? Với các hình đó, hãy chỉ ra tâm đối xứng của hình.

a. Đoạn thẳng AB.

b. Tam giác đều ABC.

c. Đường tròn tâm O.

Lời giải:

a. Đoạn thẳng AB là hình có tâm đối xứng. Tâm đối xứng của đoạn thẳng AB là trung điểm của nó.

b. Tam giác đều ABC là hình không có tâm đối xứng.

c. Đường tròn tâm O là hình có tâm đối xứng. Tâm đối xứng của (O) là tâm của đường tròn đó.

Bài 104 trang 93 SBT Toán 8 Tập 1: Cho góc xOy và điểm A nằm trong góc đó.

a. Vẽ điểm B đối xứng với O qua A. Qua B vẽ đường thẳng song song với Ox, cắt Oy ở C. Gọi D là giao điểm của CA và Ox. Chứng minh rằng các điểm C và D đối xứng với nhau qua điểm A.

b. Từ đó suy ra cách dựng hình đường thẳng đi qua A, cắt OX, Oy ở C, D sao cho A là trung điểm của CD.

Lời giải:

a. Xét ΔOAD và ΔBAC, ta có:

OA = OB (tính chất đối xứng tâm)

Do đó: ΔOAD = ΔBAC (g.c.g)

⇒ AD = AC

Suy ra: C đối xứng với D qua tâm A.

b. Cách dựng:

– Dựng B đối xứng với O qua tâm A.

– Qua B dựng đường thẳng song song Ox cắt Oy tại C.

– Dựng tia CA cắt OX tại D.

Ta có D là điểm cần dựng.

Chứng minh:

Xét ΔOAD và ΔBAC, ta có:

OA = OB (tính chất đối xứng tâm)

Do đó: ΔOAD = ΔBAC (g.c.g)

⇒ AD = AC

Suy ra: C đối xứng với D qua tâm A.

Bài 105 trang 93 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC, điểm M nằm trên cạnh BC. Gọi O là trung điểm của AM. Dựng điểm E thuộc cạnh AB, điểm F thuộc cạnh AC sao cho E đối xứng với F qua O

Lời giải:

Cách dựng:

– Qua điểm M dựng đường thẳng song song với AC cắt AB tại E.

– Qua điểm M dựng đường thẳng song song với AB cắt AC tại F.

Chứng minh:

Ta có: ME

MF

Nên tứ giác AEMF là hình bình hành.

Ta có: O là trung điểm của AM

Suy ra: EF đi qua O (tính chất hình bình hành)

⇒ OE = OF

Vậy E đối xứng với F qua tâm O

Bài 8.1 trang 93 SBT Toán 8 Tập 1: Xét tính đúng – sai của mỗi khẳng định sau:

a. Trung điểm của một đoạn thẳng là tâm đối xứng của đoạn thẳng đó.

b. Giao điểm hai đường chéo của một hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó.

c. Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó.

d. Tâm của một đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.

Lời giải:

a. Đúng

b. Đúng

c. Sai

d. Đúng

Bài 8.2 trang 93 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM và trọng tâm G. Gọi I là điểm đối xứng với A qua G.

Chứng minh rằng I là điểm đối xứng với G qua M.

Lời giải:

I đối xứng với A qua tâm G

ta có: GA = GI, GM ∈ GA ( tính chất đường trung tuyến của tam giác)

Suy ra: GM ∈ GI

Mà: GM + MI = GI

Suy ra: GM = MI nên điểm M là trung điểm của GI

Vậy I đối xứng với G qua tâm M.

Giải Sách Bài Tập Toán 8 Bài 8: Đối Xứng Tâm

Sách Giải Sách Bài Tập Toán 8 Bài 8: Đối xứng tâm giúp bạn giải các bài tập trong sách bài tập toán, học tốt toán 8 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Bài 92 trang 91 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hình vẽ, trong đó ABCD là hình bình hành. Chứng minh rằng điểm M đối xứng với điểm N qua điểm c

Tứ giác ABCD là hình bình hành:

⇒ AB

Xét tứ giác BMCD ta có:

BM

BM = CD (gt)

Suy ra: Tứ giác BMCD là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau)

⇒ MC

AD

Xét tứ giác BCND ta có: DN

Suy ra: Tứ giác BCND là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau)

⇒ CN

Từ (1) và (2) suy ra: M, C, N thẳng hàng và MC = CN.

Bài 93 trang 92 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hình vẽ trong đó DE

Ta có: DE

DF

Tứ giác AEDF là hình bình hành.

I là trung điểm của AD nên EF đi qua trung điểm I là IE = IP (tính chất hình bình hành)

Vậy E và F đối xứng qua tâm I.

Bài 94 trang 92 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BM, CN. Gọi D là điểm đối xứng với B qua M, gọi E là điểm đối xứng Với C qua N. Chứng minh rằng điểm D đối xứng với điểm E qua điểm A.

* Xét tứ giác ABCD, ta có:

MA = MC (gt)

MB = MD (định nghĩa đối xứng tâm)

Suy ra: Tứ giác ABCD là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

⇒ AD

* Xét tứ giác ACBE, ta có:

AN = NB (gt)

NC = NE (định nghĩa đối xứng tâm)

Suy ra: Tứ giác ACBE là hình bình hành (vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường) ⇒ AE

Từ (1) và (2) suy ra: A, D, E thẳng hàng và AD = AE

Nên A là trung điểm của DE hay điểm D đối xứng với điểm E qua điểm A.

Bài 95 trang 92 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm D thuộc cạnh BC. Gọi E là điểm đối xứng với D qua AB, gọi F là điểm đối xứng với D qua AC. Chứng minh rằng các điểm E và F đối xứng với nhau qua điểm A.

* Vì E đối xứng với D qua AB

⇒ AB là đường trung trực của đoạn thẳng DE

⇒ AD = AE (tỉnh chất đường trung trực)

Nên ΔADE cân tại A

Suy ra: AB là đường phân giác của ∠(DAE) ⇒ ∠A 1= ∠A 2

* Vì F đối xứng với D qua AC

⇒ AC là đường trung trực của đoạn thẳng DF

⇒ AD = AF (tính chất đường trung trực)

Nên ΔADF cân tại A

Suy ra: AC là phân giác của ∠(DAF)

⇒ E, A, F thẳng hàng có AE = AF = AD

Nên A là trung điểm của EF hay điểm E đối xứng với điểm F qua điểm A.

Bài 96 trang 92 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo. Một đường thẳng đi qua O cắt các cạnh đối AD, BC ở E, F. Chứng minh E và F đối xứng với nhau qua điểm O.

Xét ΔOED và ΔOFB, ta có:

∠(EOD)= ∠(FOB)(đối đỉnh)

OD = OB (tính chất hình bình hành)

∠(ODE)= ∠(OBF)(so le trong)

Do đó: ΔOED = ΔOFB (g.c.g)

⇒ OE = OF

Vậy O là trung điểm của EF hay điểm E đối xứng với điểm F qua điểm O

Bài 97 trang 92 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hình bên, trong đó ABCD là hình bình hành. Chứng minh H và K đối xứng với nhau qua điểm O

Xét hại tam giác vuông AHO và CKO, ta có:

∠(AHO)= ∠(CKO)= 90 o

OA = OC (tính chất hình bình hành)

∠(AOH)= ∠(COK)(đối đỉnh)

Suy ra: ΔAHO = ΔCKO (cạnh huyền, góc nhọn)

⇒ OH = OK

Vậy O là trung điểm của HK hay điểm H đối xứng với điểm K qua điểm O

Bài 98 trang 92 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Gọi O là một điểm bất kỳ nằm trong tam giác ABC. Vẽ điểm M đối xứng với O qua D. Vẽ điểm N đối xứng với O qua E. Chứng minh rằng MNCB là hình bình hành.

* Xét tứ giác AOBM, ta có:

DA = DB (gt)

DO = DM (định nghĩa đối xứng tâm)

Suy ra: Tứ giác AOBM là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

⇒ BM

* Xét tứ giác AOCN, ta có: EA = EC (gt)

EO = EN (định nghĩa đối xứng tâm)

Suy ra: Tứ giác AOBM là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

⇒ CN

Từ (1) và (2) suy ra:BM

Vậy tứ giác BMNC là hình bình hành (vì có 1 cặp cạnh đối song song và bằng nhau).

Bài 99 trang 92 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giácABC, các đường trungtuyến AD, BE, CF cắt nhau tại G. Gọi H là điểm đối xứng với G qua D, I là điểm đối xứng với G qua E, K là điểm đối xứng với G qua F. Tìm các điểm đối xứng với A, với B, với C qua G.

* Ta có: GD = DH (tính chất đối xứng tâm)

⇒ GH = 2GD (l)

GA = 2GD (tính chất đường trung tuyến của tam giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: GA = GH

Suy ra điểm đối xứng với điểm A qua tâm G là H.

* Ta có: GE = EI (tính chất đối xứng tâm)

⇒ GI = 2GB (3)

GB = 2GE (tính chất đường trung tuyên của tam giác) (4)

Từ (3) và (4) suy ra: GB = GI

Suy ra điểm đối xứng với điểm B qua tâm G là I.

GF = FK (tỉnh chất đối xứng tâm)

⇒ GK = 2GF (5)

GC = 2GF (tính chất đường trung tuyến của tam giác) (6)

Từ (5) và (6) Suy ra: GC = GK

Suy ra điểm đối xứng với điểm C qua tâm G là điểm K

Bài 100 trang 92 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo. Qua O kẻ đường thẳng cắt đường thẳng cắt hai cạnh AB, CD ở E, F. Qua O vẽ đường thẳng cắt hai cạnh AD, BC ở G, H. Chứng minh rằng EGFH là hình bình hành.

* Xét ΔOAE và ΔOCF, ta có:

OA = OC (tính chất hình bình hành)

∠(AOE)= ∠(COF)(đối đỉnh)

∠(OAE)= ∠(OCF)(so le trong)

Do đó: ΔOAE = ΔOCF (g.c.g)

⇒ OE = OF (l)

* Xét ΔOAG và ΔOCH, ta có:

OA = OC (tính chất hình bình hành)

∠(AOG) = ∠(COH)(dối đỉnh)

∠(OAG) = ∠(OCH)(so le trong).

Do đó: ΔOAG = ΔOCH (g.c.g)

⇒ OG = OH (2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác EGFH là hình bình hành (vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường).

Bài 101 trang 92 SBT Toán 8 Tập 1: Cho góc xOy, điểm A nằm trong góc đó. Vẽ điểm B đối xứng với A qua Ox, vẽ điểm G đối xứng với A qua Oy.

a. Chứng minh rằng OB = OC

b. Tính số đo góc xOy để B đối xứng với A qua O

a. Vì B đối xứng với A qua trục Ox nên Ox là đường trung trực của đoạn AB.

⇒ OA = OB (tính chất đường trung trực) (1)

Vì C đối xứng với A qua trục Ọy nên Oy là đườngtrung trực của đoạn AC.

⇒ OA = OC (tỉnh chất đường trung trực) (2)

Từ (l) và (2) suy ra: OB = OC.

b. Vì OB = OC nên để điểm B đối xứng với C qua tâm O cần thêm điều kiện B, O, C thằng hàng

ΔOAB cân tại O có Ox là đường trung trực của AB nên Ox cũng là đường phân giác của ∠(AOB) ⇒ ∠O 1= ∠O 3

ΔOAC cân tại O có Oy là đường trung trực của AC nên Oy cũng là đường phân giác của ∠(AOC) ⇒ ∠O 2= ∠O 4

Vì B, O, C thẳng hàng nên:

Vậy ∠(xOy) = 90 o thì B đối xứng với C qua tâm O

Bài 102 trang 92 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC có trực tâm H. Gọi M là trung điểm của BC, K là điểm đối xứng với H qua M. Tính số đo các góc ABK, ACK

Ta có K là điểm đối xứng của H qua tâm M nên MK = MH

Xét tứ giác BHCK, ta có:

BM = MC (gt)

MK = MH (chứng minh trên)

Suy ra: Tứ giác BHCK là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Suy ra: KB

Ta có: CH ⊥ AB (gt)

Suy ra: KB ⊥ AB nên ∠(KBA) = 90 o

Ta có: BH ⊥ AC (gt)

Suy ra: CK ⊥ AC nên ∠(KCA) = 90 o

Bài 103 trang 92 SBT Toán 8 Tập 1: Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng? Với các hình đó, hãy chỉ ra tâm đối xứng của hình.

a. Đoạn thẳng AB.

b. Tam giác đều ABC.

c. Đường tròn tâm O.

Lời giải:

a. Đoạn thẳng AB là hình có tâm đối xứng. Tâm đối xứng của đoạn thẳng AB là trung điểm của nó.

b. Tam giác đều ABC là hình không có tâm đối xứng.

c. Đường tròn tâm O là hình có tâm đối xứng. Tâm đối xứng của (O) là tâm của đường tròn đó.

Bài 104 trang 93 SBT Toán 8 Tập 1: Cho góc xOy và điểm A nằm trong góc đó.

a. Vẽ điểm B đối xứng với O qua A. Qua B vẽ đường thẳng song song với Ox, cắt Oy ở C. Gọi D là giao điểm của CA và Ox. Chứng minh rằng các điểm C và D đối xứng với nhau qua điểm A.

b. Từ đó suy ra cách dựng hình đường thẳng đi qua A, cắt OX, Oy ở C, D sao cho A là trung điểm của CD.

a. Xét ΔOAD và ΔBAC, ta có:

OA = OB (tính chất đối xứng tâm)

Do đó: ΔOAD = ΔBAC (g.c.g)

⇒ AD = AC

Suy ra: C đối xứng với D qua tâm A.

b. Cách dựng:

– Dựng B đối xứng với O qua tâm A.

– Qua B dựng đường thẳng song song Ox cắt Oy tại C.

– Dựng tia CA cắt OX tại D.

Ta có D là điểm cần dựng.

Chứng minh:

Xét ΔOAD và ΔBAC, ta có:

OA = OB (tính chất đối xứng tâm)

Do đó: ΔOAD = ΔBAC (g.c.g)

⇒ AD = AC

Suy ra: C đối xứng với D qua tâm A.

Bài 105 trang 93 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC, điểm M nằm trên cạnh BC. Gọi O là trung điểm của AM. Dựng điểm E thuộc cạnh AB, điểm F thuộc cạnh AC sao cho E đối xứng với F qua O

Cách dựng:

– Qua điểm M dựng đường thẳng song song với AC cắt AB tại E.

– Qua điểm M dựng đường thẳng song song với AB cắt AC tại F.

Chứng minh:

Ta có: ME

MF

Nên tứ giác AEMF là hình bình hành.

Ta có: O là trung điểm của AM

Suy ra: EF đi qua O (tính chất hình bình hành)

⇒ OE = OF

Vậy E đối xứng với F qua tâm O

Bài 8.1 trang 93 SBT Toán 8 Tập 1: Xét tính đúng – sai của mỗi khẳng định sau:

a. Trung điểm của một đoạn thẳng là tâm đối xứng của đoạn thẳng đó.

b. Giao điểm hai đường chéo của một hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó.

c. Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó.

d. Tâm của một đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.

Lời giải:

a. Đúng

b. Đúng

c. Sai

d. Đúng

Bài 8.2 trang 93 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM và trọng tâm G. Gọi I là điểm đối xứng với A qua G.

Chứng minh rằng I là điểm đối xứng với G qua M.

I đối xứng với A qua tâm G

ta có: GA = GI, GM ∈ GA ( tính chất đường trung tuyến của tam giác)

Suy ra: GM ∈ GI

Mà: GM + MI = GI

Suy ra: GM = MI nên điểm M là trung điểm của GI

Vậy I đối xứng với G qua tâm M.

Giải Toán 8 Bài 12. Hình Vuông

§12. Hình vuông A. Tóm tắt kiến thức Định nghĩa Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau. ABrnuunU /a = B = C = D = 90° Tứ giác ABCD là hình vuông o 4 AB = BC = CD = DA. Tính chất Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi. Dâu hiệu nhận biết Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là hình vuông. Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông. Hình thoi có một góc vuông là hình vuông. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông. B. Ví dụ giải toán Ví dụ. Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh BC lấy điểm E, trên tia đối của tia DC lấy điểm F sao cho BE - DF. Gọi M là trung điểm của EF. Vẽ điểm G đối xứng với A qua M. Chứng minh rằng: Tứ giác AEGF là hình vuông; Ba điểm B, M, D thẳng hàng. Giải, a) Tứ giác AEGF có: ME - MF; MG = MA nên nó là hình bình hành. AABE = AADF (c.g.c), suy ra AE = AF và Ai.= A2. Hình bình hành AEGF có một góc vuông nên là hình chữ nhật. Hình chữ nhật này có hai cạnh kề bằng nhau nên là hình vuông. Ta có MA = ịEF;MC = ịEF, 2 2 đo đó MA = MC (1) Mặt khác BA = BC (2) DA = DC (3) Từ (1), (2), (3) suy ra ba điểm M, B, D thẳng hàng vì cùng nằm trên đường trung trực của AC. Nhận xét: Trong lời giải trên, để chứng minh một tứ giác Ịà hình vuông ta chứng minh tứ giác đó là hình bình hành, rồi hình chữ nhật, cuối cùng là hình vuông. Ta cũng có thể đi theo con đường khác: Trước hết chứng minh tứ giác là hình bình hành rồi hình thoi, cuối cùng là hình vuông. c. Hướng dẫn giải các bài tập trong sách giáo khoa Bài 79. Hướng dẫn: Vận dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông cân. Đáp số: a) VĨ8 cm; b) V2 dm. Bài 80. Lời giải. Tâm đối xứng của hình vuông là giao điểm hai đường chéo của nó (vì hình vuông là hình bình hành). Trục đối xứng của hình vuông gồm: Hai đường chéo của nó (vì hình vuông là hình thoi). Hai đường thẳng đi qua trung điểm của hai cặp cạnh đối (vì hình vuông là hình chữ nhật). Tõm lại, hình vuông có một tâm đối xứng và bốn trục đối xứng. Bài 81. Lời giải. Tứ giác AEDF có ba góc vuông nên là hình chữ nhật. Hình chữ nhật này có đường chéo AD là đường phân giác của góc A nên là hình vuông. Bài 82. Lờ? giải. Bốn tam giác vuông AEH, BFE, CGF, DHG bằng nhau (c.g.c), suy ra HE = EF = FG = GH và AEH = BFE Ta có ẤẼH + BEF = BFE + BEF = 90° , suy ra HEF = 180°- 90° = 90°, Tứ giác EFGH có bốn cạnh bằng nhau nên là hình thoi. Hình thoi này có E = 90° nên là hình vuông. Bài 83. Trả lời: a) Sai; b) Đúng; c) Đúng; d) Sai; e) Đúng. Bài 84. Lời giải, a) Tứ giác AEDF có DE Hình bình hành AEDF là hình thoi, suy Nếu AABC vuông tại A thì hình bình hành AEDF là hình chữ nhật. Nếu AABC vuông tại A và điểm D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì hình bình hành AEDF là hình vuông. Bài 85. Lời giải, a) Ta có AE DF (cùng bằng - AB) nên tứ giác ADFE là hình bình hành. Hình bình hành này có A = 90° nên là hình chữ nhật. Mặt khác AD = AE (cùng bằng ^-AB) nên hình chữ nhật AEFD là hình vuông. Tứ giác EBFD có EB = DF, EB DE Chứng minh tương tự ta được AF Ta có ME - MF và ME ± MF (tính chất đường chéo hình vuông). Hình bình hành MENF có ME = MF nên là hình thoi, lại có M - 90° nên là hình vuông. Bài 86. Lời giải. Tứ giác nhân được là hình thoi vì có bốn cạnh bằng nhau (cùng bằng AB). Nếu có thêm OA = OB thì hình thoi nhận được có hai đường chéo bằng nhau nên là hình vuông. D. Bài tập luyện thêm Cho hình vuông ABCD. Vẽ tam giác đều ABM vào trong hình vuông và tam giác đều BCN ra ngoài hình vuông. Chứng minh rằng ba điểm D, M, N thẳng hàng. Cho hình vuông ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại o. Qua ọ vẽ đường thẳng d bất kì. Gọi A' và B' lần lượt là hình chiếu của A và B trên d. Chứng minh rằng tổng AA' + BB' không đổi. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên cạnh BC lấy hai điểm M và N sao cho BM = CN < ^. Vẽ MQ 1 BC; NP i BC (Q e AB, p e AC). Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là hình chữ nhật. Xác định vị trí của M và N để MNPQ là hình vuông. Cho hình vuông ABCD. Lấy điểm M thuộc đường chéo AC. Vẽ ME 1 AD và MF 1 CD. Chứng minh rằng tổng ME + MF không đổi khi M di động trên đường chéo AC. Chứng minh rằng BE = AF và BE ± AF. Điểm M ở vị trí nào trên AC thì tứ giác MEDF là hình vuông. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH bằng cạnh đáy BC. Vẽ HD 1 AC; BE 1 HD và AF 1 BE. Chứng minh rằng tứ giác ADEF là hình vuông. Hình 1.114 + 45° =180°, suy ra ba điểm D, M, Lời giải, hướng dẫn, đáp số AADM cân tại A, A2 = 30° Ml =75°. ABMN vuông cân nên M3 = 45° Do đó M1+M2+M3 =75°+60' N thẳng hàng. Hình 1.115 Ta có OA = OB và OA ± OB (tính chất đường chéo hình vuông) Ai = Ôi (cùng phụ với O2). AAA'O = AOB'B (cạnh huyền, góc nhọn) Suy ra AA' = OB'. Xét AOB'B vuông tại B, ta có: OB'2 + BB'2 = OB2hay AA'2 + BB'2 = OB2(khồng đổi). a) AQBM = APCN (g.c.g), suy ra QM = PN. Hình 1.116 Mặt khác QM Do đó tứ giác MNPQ là hình bình hành. Hình bình hành này có M = 90° nên là hình chữ nhật. b) AQBM có M = 90° , B = 45° nên là tam giác vuông cân, suy ra MB = MQ. Hình chữ nhật MNPQ là hình vuông khi MQ = MN BM = MN = NC BM = CN = 4 BC. a) Tứ giác DEMF là hình chữ nhật nên ME = DF. Tam giác MFC vuông cân tại F nên MF = FC. Do đó ME + MF = DF + FC= DC (không đổi) b) Giả sử AC cắt BD tại o, AC cắt BE tại 0'. Tam giác AEM vuông cân nên AE = EM - DF, AABE = ADAF (c.g.c), suy ra BE = AF và A . B Ê, = F,. do đó Ai + Êi = 90° , suy ra o' = 90° , tức là E BE 1 AF. Hình chữ nhật MEDF là hình vuông khi ME = MF M trùng với giao điểm o của Hinh 1117 hai đường chéo AC và BD. Hình 1.118 Tứ giác ADEF có ba góc vuông nên là hình chữ nhật. Gọi M là trung điểm của AH. Từ (1), (2), (3) suy ra AD = DE, do đó hình chữ nhật ADEF là hình vuông. Nhận xét: Bài toán trên cho ta cách dựng hình vuông ADEF biết đỉnh A và trung điểm H của cạnh hình vuông không chứa A.