Hãy Giải Dùm Tôi Bài Này / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Mọi Người Ơi Làm Ơn Hãy Giải Đáp Giùm Tôi Câu Chuyện Này Khẩn Lắm?

T kể bà kon nghe câu chuyện nha. (ghi chú: A là nhân vật Nam, B là nhân vật Nữ, A và B đã từng hơn tình bạn 1 chút. Và trước kia B lúc nhỏ đã có 1 hành động làm tổn thương lòng tự trọng của A (ai đọc bài trước rùi sẽ hỉu). Nhưng đó là chuyện của quá khứ rồi, vậy mà B lại hành động như vậy mọi người nghe xem có chấp nhận được ko?)

A: Khoẻ ko B?

B: Khoẻ. còn a?

……v.v.v

A: Hay m quay lại với nhau đi

B: Nghe có vẻ hay đây

A: Vậy Hôm nào về “kiss” nha.

B: Giỏi về luôn thì hẳng nói. (Nghĩ bụng ghét)

A: Được hôm nào về ông lôi cổ lên cv kiss rồi về

(B cảm giác như A mất lịch sự và xem thường B lắm thì phải)

“Lần 1 :STT B: Nhớ ….

A: Nhớ ai vậy? Có phải nhớ cái thằng trong DN ko?

B: chả biết nhớ ai? có khi nhớ A cũng nên.hì

A: Thì đúng rồi A thì ai mà chả nhớ tới

B: trời ăn dưa bở nhanh zữ. Vừa xấu, vừa già, vừa đen chúng tôi còn điểm nào đẹp.híc

A : Nhưng mà vừa học giỏi, lại còn zin?

B: Ai biết?

A: Thế B có còn zin ko? Nghe đồn là mất rồi

B: (Con người tử tế. Nghe vậy cảm giác như xem thường B nên rất bực mình, vẫn cố giả vờ ko hỉu): Đứa nào đồn vậy, A vã vào miệng nó cho B. Đàn ông con trai gì mà … Vã miệng nó B trả công

A: Nhiêu?

B: 500

A: 500k, ok

B: Nó là đứa nào có biết B ko? Tên điên, biết gì về B mà nói vậy nào? Mất nết

A: Thôi đi bà, người yo cũ của bà chứ ai?

B: B chả có cái thằng người yo cũ nào như thế

A: Thôi đi ngủ đi

B: không ngủ nữa

A: Đi đánh răng đi

B: A có thấy mùi ko? mà có thì chắc mùi của A thôi. Lần sau đừng có chọc mắm ra mà ngửi nữa

A: Mắm đâu chả thấy chỉ toàn là “shit”

B: kiểm tra google e thấy shit nghĩa bậy bạ

B: STT:”e là ai cô gái hay nàng tiên mà sao e xinh thế?”

A: Có mà là con điên ấy

B: Bực mình lắm rồi nhưng vẫn kìm chế và chỉ đùa lại

Mấy hôm sau để êm xui rồi thì B mới hỏi:

B: A àh. B hỏi thật nha!

A: uh

B: B làm gì có lỗi với A àh?

A: ko hiểu

B: A xem lại cử chỉ hành động của A đã nói chuyện với B đi

A: gì vậy trời? Tính A vậy, hay nói đùa thôi. Nói chuyện thì nói đek nói thì thôi, đi chỗ khác chơi

B: (Tức quá) A tưởng B báu lắm khi nói chuyện với A chắc. Nói cho mà biết, mà rút kinh nghiệm con trai gì mà ăn nói kỳ vậy?”

Mọi người hãy cho ý kiến nhận xét về 2 nhân vật này, sau khi cãi cọ nhau như vậy? Ai sai, ai đúng? Ai nên là người là làm lành? B phản ứng như vậy có sai ko? Nếu sai thì B nên làm thế nào? và B đang có ý nghĩ muốn gặp A để nói chuyện vậy B có nên ko? B cũng muốn tuỳ thời cơ ứng biến để thể hiện t/c, hoặc là quyết định xa nhau mãi mãi. Bà con giúp B nhá! Cảm ơn mọi người.

hichic

nhưng có câu này nè:khi chia tay rồi thì nên dứt khoát,đừng chần chừ hay suy nghĩ vu vơ

hông là hối hận đó

nếu 2 người còn tình cảm thì tốt

cố lên ha!

tất cả sẽ qua!

How do you think about the answers? You can sign in to vote the answer.

Sign in

lằng nhằng!

May mà ko đọc xong hết. Đọc xong chắc đau đầu chít mất

lần sau lấy đại 1 tên nào gắn cho e nó cho bà con có cảm tình đọc

haizzz…. rắc rối nhỉ…

mà 2ng, ai kũng cố bảo thủ cho ý of mình hết ak…

bạn nữ, kũng hơi dữ dằn… kòn bạn nam, kon trai kũng nên giữa ý một xíu chứ, nói trc mặt kon gái j mà…

nói chung… bạn B nên làm lành trc… kon trai kòn kó sỹ diện of mình nên nhìu khi kũng khó mà họ mở lời làm lành trc…

với những j mà từ trc tới jờ 2 bạn có thì gặp hay hk, có bày tỏ hay hk thì bạn biết rõ hơn ai hết mà…hjhj

Still have questions? Get your answers by asking now.

Ask Question

Join Yahoo Answers and get 100 points today.

Join

Anh( Chị ) Hãy Soạn Bài Tôi Yêu Em Của Puskin

(Kenhvanmau.com) – Anh (chị) hãy soạn bài Tôi Yêu Em của Puskin trong sách ngữ văn lớp 11. ( Bài soạn của học sinh giỏi trường THPT Bình Giang).

– Puskin nhà văn hiện thực xuất sắc của Nga được nhiều người biết tới xuất thân trong một gia đình tang lớp quí tộc. tuy nhiên cả cuộc đời ông lại gắn bó với số phận của nhân dân

* Puskin đã đặt nền móng cho sự phát triển của văn học hiện thực ở Nga thế kỉ XIX

* ông được mệnh danh là mặt trời của thi ca Nga

Đề tài: rất phong phú đa dạng , có khi đó là về tình bạn chân thành, thiên nhiên đằm thắm …

a. Xuất xứ: một trong những bài thơ tình hay nhất của puskin khi ông viết về thơ tình yêu

b. Hoàn cảnh sáng tác: khi Puskin sống ở Xanh pê tec bua, hay lui lại nhà của chủ tịch viện Hàn Lâm nghệ thuật để gặp gỡ những người nghệ thuật . đây cũng chính là lúc mà ông gặp người con gái xinh đẹp có tên Ô lê nhê a. Puskin ngỏ lời cầu hôn nhưng nàng không nhận lời cho tới năm 1829 bài thơ này được viết như một chuyện tình đơn phương thu nhỏ

– Phần 1: bốn câu đầu: tâm trạng dằn xé trong tâm trạng của nhà thơ khi tình cảm dâng trào

– Phần 2: hai câu tiếp:Nỗi đau và tuyệt vọng của người trong cuộc

– Phần 3: còn lại: sự chân thành của nhân vật trữ tình giãy bày về tình cảm

– Mở đầu bài thơ nhà thơ viết:tôi yêu em nó được cất lên từ đáy lòng và khi cất giữ bao lâu tới lúc bày tỏ thì nó đã bị từ chối. Nhưng chẳng vì thế mà nhà thơ ngưng nói về tình cảm và cảm xúc tình yêu của mình dành cho đối phương

– Dù bị từ chối nhưng nhà thơ vẫn chan chứa tình cảm dành cho tình yêu ấy vẫn yêu thương

– nhà thơ thà chịu đau một mình chứ không để cô gái mình yêu phải gợn bóng u hoài khi biết được tình cảm của nhà thơ và nối buồn tuyệt vọng của nhà thơ

– Trong bài thơ dù tác giả thốt lên tôi yêu em nhưng đó lại là một tình yêu đơn phương âm thầm lặng lẽ dõi theo người con gái ấy mà không hề hi vọng

– Đúng là tâm lí của tác giả lại giống như tâm lí của một người đang yêu cũng có lúc hậm hực có úc lại giận hờn

– 3 tiếng : tôi yêu em vang lên một lần nữa thể hiện tình yêu chân thành của nhà thơ dành cho cô gái dù không đươc đáp trả như một người yêu thật sự

– Dù không được chấp nhận nhà thơ vẫn cầu chúc cho người con gái của mình gặp được người yêu giống như mình từng yêu cô ấy.

– Tất cả những tình cảm mà nhà thơ dành cho cô gái là tình yêu thầm kín yêu thương và hết sức chân thành ,dù không được chấp nhận nhưng những gì mà tác giả mang lại khiến cho chúng ta càng phải suy nghĩ về những quan niệm trong tình yêu.

Liên Kết Trong Văn Bản Sbt Văn 7 Tập 1: Trang 10, 11 Hãy So Sánh Với Văn Bản Mẹ Tôi Và Cho Biết…

Soạn bài Liên kết trong văn bản SBT Ngữ Văn 7 tập 1. Giải câu 1, 2, 3, 4, 5 trang 10, 11 SBT Ngữ Văn 7 tập 1. Hãy so sánh với văn bản Mẹ tôi và cho biết, bản tóm tắt có những lỗi nào khiến cho nó lủng củng và khó hiểu..

1. Bài tập 1, trang 18, SGK.

Trả lời:

Phần Ghi nhớ trong SGK đã nêu rõ, “để văn bản có tính liên kết” thì :

– Nội dung của các câu (đoạn) phải thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau.

– Các câu (đoạn) phải được nối với nhau bằng những từ (câu) thích hợp.

Dựa vào đó, có thể dễ dàng tìm ra : thứ tự hợp lí của các câu được dẫn trong bài tập phải là (l)-(4)-(2)-(5)-(3).

2. Bài tập 2, trang 19, SGK.

Trả lời:

Cần xét xem :

– Vì sao SGK gợi ý : Về hình thức, các câu văn này có vẻ rất “liên kết” (câu sau có các từ nhắc lại những từ ngừ đã dùng trong câu,trước, hoặc có các từ dùng để nối với câu trước).

3. Bài tập 5, trang 19, SGK.

Trả lời:

Dễ thấy rằng, để có một văn bản, ta cần phải :

a) Có những câu (đoạn) thích hợp, tựa như anh trai cày trong truvện Cây tre trăm đốt, để có cây tre thì trước nhất, phải có những đốt tre (mà phải đúng là đốt của cây tre, có thể làm thành cây tre, chứ không thể là của một loài cây nào khác).

b) Nhưng chỉ thế thôi chưa đủ. Trong truyện cổ, anh trai cày sẽ không thể có cây tre, nếu không được Bụt dạy cách hô “khắc nhập” để nối các đốt tre. Việc làm văn cũng thế. Người tạo lập văn bản phải biết cách làm cho các câu (đoạn) văn của mình nối liền với nhau, gắn chặt vào nhau, để trở thành một khối ý nghĩa thống nhất, rõ ràng, chặt chẽ, khiến người đọc (nghe) dễ dàng tiếp nhận về mặt đó, có thể thấy, việc nắm được phép liên kết văn bản cũng có tầm quan trọng tương tự như việc biết được phép màu làm cho các đốt tre rời rạc trở nên một cây tre thật sự tốt tươi.

Trả lời:

“Đến người viết những câu này cũng không hiểu mình nói gì nữa là người đọc” là một cách nói để chứng tỏ mấy “câu văn cộc lốc” ấy là vô cùng tối tăm, khó hiểu. Bởi theo nhà văn Nguyễn Công Hoan, các câu đó :

– Thiếu một sợi dây tư tưởng để chúng có thể mang một nội dung ý nghĩa thống nhất. Nói cách khác, các câu đó không có sự liên kết về mặt nội dung.

– Là các câu “cóc nhảy”, tức là đứt quãng, không liền mạch, không kết dính được với nhau. Giữa các câu đó không có cả sự liên kết về hình thức.

5. Một bạn đã kể tóm tắt văn bản Mẹ tôi (Bài 1 – SGK) như sau :

Em ấy đã có những lời nói thiếu lễ độ với mẹ mình. Người bố đã gửi cho con một bức thư. Tác giả Ét-môn-đô đơ A-mi-xi đã cho ta thấy hình ảnh một người phụ nữ sẵn sàng hi sinh hết thảy vì hạnh phúc của con mình. Bố của En-ri-cô rất giận En-ri-cô vì em đã dám xúc phạm một con người cao quý, một người rất thương yêu em. En-ri-cô bị buộc phải xin lỗi mẹ và hứa sẽ không bao giờ được làm như thế nữa.

Hãy so sánh với văn bản Mẹ tôi và cho biết, bản tóm tắt có những lỗi nào khiến cho nó lủng củng và khó hiểu.

Trả lời:

Lời tóm tắt trên không sai nội dung văn bản Mẹ tôi trong SGK nhưng rất lủng củng, khó hiểu. Nguyên nhân chủ yếu là vì không có các từ ngữ thích đáng để liên kết các câu văn lại với nhau.

Có thể thay đổi.một số từ ngữ trong bản tóm tắt đó để cho các câu văn liên kết được và bản tóm tắt trở nên hiểu được. Có thể tham khảo bản tóm tắt sau :

Cậu bé En-ri-cô đã có những lời nói thiếu lễ độ với mẹ mình. Vì thế, bô’của En-ri-cô đã gửi cho em một bức thư. Bức thư của ông đã làm hiện lên hình ảnh người mẹ của En-ri-cô, một người phụ nữ sẵn sàng hi sinh hết thảy vì hạnh phúc của con mình. Bố của En-ri-cô rất giận En-ri-cô vì em đã dám xúc phạm một con người cao quý đến thế một người thương yêu em đến thế. Ông buộc En-ri-cô phải xin lỗi mẹ và hứa sẽ không bao giờ được làm như thế nữa.

Tuần 26. Tôi Yêu Em

TÔI PUSHKINTÔI YÊU EMTìm hiểu chungSự nghiệp sáng tácBố cục1820 – 1826, Pushkin bị trục xuất khỏi Saint Peterburg rồi đi đày đến phương bắc sau xuông phương nam.1827, ông được trở về kinh đô.1837, Pushkin bất ngờ qua đời sau vụ đọ súng với Georges d`Anthès – một người Pháp lưu vong để bảo vệ danh dựPushkin (1799 – 1837)Aleksandre Sergeyevich Pushkin sinh trưởng trong một gia đình quý tộc lâu đời ở Moskva.Ông sớm tiếp thu tư tưởng tiến bộ & sớm nổi tiếng với những bài thơ yêu nước ca ngợi tự do, phản đối chế độ Nga hoàng.CUỘC ĐỜIA.S.PushkinVợ của Pushkin rất xinh đẹp, quý phái, được nhiều người hâm mộ dù bà đã có 4 con.Bà là nguyên nhân của cuộc đọ súng gây ra cái chết cho Pushkin.Natalia .N.PushkinaLansKaya(1812 – 1863)

я вас любил: любовь ещё, быть может,в душе моей угала не совсем;но пусть она вас больше не тревожит;я не хочу печалить вас ничем.я вас любил безмолвно, безнадеждно,то робостью, то ревностью томим;я вас любил так искренно, так нежно,как дай вам бог любимой быть другим. 1829 Пушкин А.С – Cách xưng hô: đại từ, thời quá khứ  Tôi đã yêu cô Anh đã yêu em Tôi yêu em: gần mà xa, vừa đằm thắm vừa dang dở– Hình ảnh ngọn lửa tình: ẩn dụ, tình yêu mãnh liệt .

NHỮNG MÂU THUẪN GIẰNG XÉ– Từ ngữ: đã , chưa tắt hẳn – xác nhận sự tồn tại của một tình yêu  thành thật bộc lộ cõi lòng mình .– Dấu câu: , ; chậm rãi, đứt quãng, cảm xúc thơ dàn trải  trăn trở, day dứt  Khẳng định tình cảm: vẫn còn yêu em.Câu 3 , 4: mạch thơ đột ngột chuyển hướng + nhưng: sự dằn lòng, chế ngự, vượt lên + điệp từ “еm”  không: nhấn mạnh quyết định dứt khoát đầy tính lí trí, tự buộc mình chối bỏ tình yêu, dập tắt nốt chút lửa tàn .Em: bận lòng gợn bóng u hoài Yêu là trao tặng, làm cho người mình yêu được hạnh phúc hơn là đón nhận, sở hữu, hưởng thụ. Tình cảm đó đã nâng con người lên cao hơn.NỖI ĐAU KHỔ TUYỆT VỌNG– Điệp khúc: tôi yêu em Lí trí kìm nén nhưng xúc cảm vẫn trào dâng, da diết – Trạng thái cảm xúc: âm thầm, rụt rè, ghen tuông…  luôn bị giày vò, đau khổ– Cấu trúc ngữ pháp: khi thì…, khi thì  diễn tả những biến động dồn dập sóng gió trong cảm xúc Cảm tưởng nhân vật trữ tình rơi vào đáy sâu của nỗi khổ đau, hành hạ .SỰ CAO THƯỢNG CHÂN THÀNH– Tình yêu trải qua nhiều sắc thái phức tạp, cuối cùng vẫn là: yêu chân thành đằm thắm…” Cầu cho em được người tình như tôi đã yêu em” – Mong người yêu được hạnh phúc  cao thượng, nhân ái, vị tha Nhân vật trữ tình vượt lên trên thói ích kỷ tầm thường , yêu tha thiết , mãnh liệt nhưng trong sáng cao thượng vô ngần . Tình yêu đượm tinh thần nhân văn cao cả Tôi yêu em thấm đượm nỗi buồn của mối tình vô vọng, nhưng là nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha. Lời giải bày tình yêu của Pushkin được thể hiện qua ngôn từ giản dị mà tinh tế. TỔNG KẾT