Hãy Giải Giúp Tôi Bài Toán Này / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Mọi Người Ơi Làm Ơn Hãy Giải Đáp Giùm Tôi Câu Chuyện Này Khẩn Lắm?

T kể bà kon nghe câu chuyện nha. (ghi chú: A là nhân vật Nam, B là nhân vật Nữ, A và B đã từng hơn tình bạn 1 chút. Và trước kia B lúc nhỏ đã có 1 hành động làm tổn thương lòng tự trọng của A (ai đọc bài trước rùi sẽ hỉu). Nhưng đó là chuyện của quá khứ rồi, vậy mà B lại hành động như vậy mọi người nghe xem có chấp nhận được ko?)

A: Khoẻ ko B?

B: Khoẻ. còn a?

……v.v.v

A: Hay m quay lại với nhau đi

B: Nghe có vẻ hay đây

A: Vậy Hôm nào về “kiss” nha.

B: Giỏi về luôn thì hẳng nói. (Nghĩ bụng ghét)

A: Được hôm nào về ông lôi cổ lên cv kiss rồi về

(B cảm giác như A mất lịch sự và xem thường B lắm thì phải)

“Lần 1 :STT B: Nhớ ….

A: Nhớ ai vậy? Có phải nhớ cái thằng trong DN ko?

B: chả biết nhớ ai? có khi nhớ A cũng nên.hì

A: Thì đúng rồi A thì ai mà chả nhớ tới

B: trời ăn dưa bở nhanh zữ. Vừa xấu, vừa già, vừa đen chúng tôi còn điểm nào đẹp.híc

A : Nhưng mà vừa học giỏi, lại còn zin?

B: Ai biết?

A: Thế B có còn zin ko? Nghe đồn là mất rồi

B: (Con người tử tế. Nghe vậy cảm giác như xem thường B nên rất bực mình, vẫn cố giả vờ ko hỉu): Đứa nào đồn vậy, A vã vào miệng nó cho B. Đàn ông con trai gì mà … Vã miệng nó B trả công

A: Nhiêu?

B: 500

A: 500k, ok

B: Nó là đứa nào có biết B ko? Tên điên, biết gì về B mà nói vậy nào? Mất nết

A: Thôi đi bà, người yo cũ của bà chứ ai?

B: B chả có cái thằng người yo cũ nào như thế

A: Thôi đi ngủ đi

B: không ngủ nữa

A: Đi đánh răng đi

B: A có thấy mùi ko? mà có thì chắc mùi của A thôi. Lần sau đừng có chọc mắm ra mà ngửi nữa

A: Mắm đâu chả thấy chỉ toàn là “shit”

B: kiểm tra google e thấy shit nghĩa bậy bạ

B: STT:”e là ai cô gái hay nàng tiên mà sao e xinh thế?”

A: Có mà là con điên ấy

B: Bực mình lắm rồi nhưng vẫn kìm chế và chỉ đùa lại

Mấy hôm sau để êm xui rồi thì B mới hỏi:

B: A àh. B hỏi thật nha!

A: uh

B: B làm gì có lỗi với A àh?

A: ko hiểu

B: A xem lại cử chỉ hành động của A đã nói chuyện với B đi

A: gì vậy trời? Tính A vậy, hay nói đùa thôi. Nói chuyện thì nói đek nói thì thôi, đi chỗ khác chơi

B: (Tức quá) A tưởng B báu lắm khi nói chuyện với A chắc. Nói cho mà biết, mà rút kinh nghiệm con trai gì mà ăn nói kỳ vậy?”

Mọi người hãy cho ý kiến nhận xét về 2 nhân vật này, sau khi cãi cọ nhau như vậy? Ai sai, ai đúng? Ai nên là người là làm lành? B phản ứng như vậy có sai ko? Nếu sai thì B nên làm thế nào? và B đang có ý nghĩ muốn gặp A để nói chuyện vậy B có nên ko? B cũng muốn tuỳ thời cơ ứng biến để thể hiện t/c, hoặc là quyết định xa nhau mãi mãi. Bà con giúp B nhá! Cảm ơn mọi người.

hichic

nhưng có câu này nè:khi chia tay rồi thì nên dứt khoát,đừng chần chừ hay suy nghĩ vu vơ

hông là hối hận đó

nếu 2 người còn tình cảm thì tốt

cố lên ha!

tất cả sẽ qua!

How do you think about the answers? You can sign in to vote the answer.

Sign in

lằng nhằng!

May mà ko đọc xong hết. Đọc xong chắc đau đầu chít mất

lần sau lấy đại 1 tên nào gắn cho e nó cho bà con có cảm tình đọc

haizzz…. rắc rối nhỉ…

mà 2ng, ai kũng cố bảo thủ cho ý of mình hết ak…

bạn nữ, kũng hơi dữ dằn… kòn bạn nam, kon trai kũng nên giữa ý một xíu chứ, nói trc mặt kon gái j mà…

nói chung… bạn B nên làm lành trc… kon trai kòn kó sỹ diện of mình nên nhìu khi kũng khó mà họ mở lời làm lành trc…

với những j mà từ trc tới jờ 2 bạn có thì gặp hay hk, có bày tỏ hay hk thì bạn biết rõ hơn ai hết mà…hjhj

Still have questions? Get your answers by asking now.

Ask Question

Join Yahoo Answers and get 100 points today.

Join

Giúp Tôi Giải Toán: Nơi Chia Sẻ Và Giải Đáp Toán Học

Giúp tôi giải toán cấp 2

Toán học là lĩnh vực cực kì phong phú và đa dạng. Bài tập về toán không chỉ dừng lại ở các kiến thức trong sách vở. Hệ thống bài tập về toán học không ngừng nâng cao và cải tiến. Trên mạng hiện cũng có rất nhiều các câu hỏi về toán học. Có một số web còn chuyên phục vụ việc giải đáp và chia sẻ các bài tập toán học. Các bài tập toán ở chương trình cấp 2 là “khó nhằn” hơn cả. Chúng ta thường xuyên gặp những từ khóa tìm kiếm như ”giúp tôi giải toán lớp 7”, “giúp tôi giải toán lớp 9”, hay “google giải toán lớp 6″…

Với một số bài toán áp dụng công thức hay phép tính đơn giản bạn có thể dùng các công cụ hỗ trợ sau:

Phần mềm giải toán trên mạng QuickMath

Phần mềm giải toán trên mạng Wolframalpha

Phần mềm giải toán trên mạng Microsoft Mathematics

Phần mềm giải toán trên mạng Coccoc

Phần mềm giải toán trên mạng Mathway

Đây đều là những phần mềm được đánh giá hữu ích nhất, bổ ích nhất. Người dùng không nhất thiết phải đăng ký tài khoản mới có thể dùng được. Bạn chỉ cần nhập phép toán vào ô tìm kiếm và đợi có kết quả. Hầu hết các phần mềm trên đều có thể giải được các phép toán về phương trình, đạo hàm, ma trận… Và cho kết quả một cách nhanh và chính xác nhất. Có phần mềm còn đưa ra lời giải ngắn gọn nhất giúp bạn đọc hiểu sâu hơn.

Các trang web giải toán online hữu ích nhất

Pdiam muốn giới thiệu đến bạn những Website toán học được đánh giá tốt nhất hiện nay. Đầu tiên phải kể đến CyMath. Tại đây bạn có thể dễ dàng thực hiện các phép toán tích phân, giải phương trình. Bạn còn có thể chọn chức năng có sẵn mà CyMath đã có sẵn. Nếu có gặp khó khăn trong quá trình sử dụng thì có thể chọn Math Keyboard để dùng gợi ý. Ngoài ra bạn cũng có thể tham khảo các ví dụ tại Examples. Sau đó chỉ cần nhấn Solve để hiển thị kết quả.

Bạn cũng có thể tham khảo phần mềm giải toán Symbolad. Tại đây bạn có thể chứng minh biểu thức, đây là chức năng cực thú vị mà các phần mềm khác không làm được. Nhược điểm duy nhất của website này chính là không hỗ trợ Tiếng Việt mà chỉ dùng Tiếng Anh. Đây cũng là một trở ngại đối với những ai không thành thạo Tiếng Anh.

Với những ai “lười nhập thuật toán” thì PhotoMath là lựa chọn hợp lý nhất. Bạn chỉ cần đưa camera vào các phép tính, ứng dụng sẽ tự động nhận diện phép tính và cho kết quả. Phần mềm này khá hữu ích khi muốn kiểm tra lại kết quả. Tất nhiên website này cũng hỗ trợ hiện thị bài giải với từng bước để người dùng hiểu hơn.

Ngoài ra bạn cũng có thể tham khảo Carot.vn, EMath, Desmos Graphing Calculator… Đây đều là những phần mềm được đánh giá khá tốt hiện nay. Bạn có thể hoàn toàn yên tâm về chất lượng, tuy nhiên chúng ta chỉ nên tham khảo, không quá phụ thuộc vào chúng. Có như vậy mới có thể tiến bộ hơn khi học Toán.

Oppo F11/ F11 Pro Bị Đen Màn Hình, Hãy Thử Ngay 3 Cách Này Nhé

Điện thoại Oppo F11/ F11 Pro bị đen màn hình khiến người dùng bị gián đoạn khi đang sử dụng, thậm chí không thể sử dụng thiết bị được nữa. Nguyên nhân có thể do điện thoại hết pin mà bạn không để ý, vô tình sập nguồn. Nhưng, nghiêm trọng hơn là do lỗi phần cứng, lúc này cần nhanh chóng xử lý tránh tình trạng lỗi nặng hơn.

Những lúc như thế này bạn cần làm gì? Đừng quá lo lắng, chúng tôi đã tìm ra giải pháp cho bạn rồi đây.

Nguyên do nào khiến bạn phải khắc phục Oppo F11/ F11 Pro bị đen màn hình?

Khác với hiện tượng hình nền Oppo F11/ F11 Pro chuyển qua màu đen, việc điện thoại Oppo bị đen màn hình khiến người sử dụng không thể nhìn thấy bất cứ thứ gì trên điện thoại, đồng nghĩa với việc chẳng thể sử dụng chiếc Oppo của mình nữa.

Trong những tình trạng bệnh nghiêm trọng hơn, khi đen màn hình thì dù có khởi động lại máy cũng không lên hay có lên đi nữa thì màn hình cũng sẽ xuất hiện nhiều vết loang lổ không giống nhau gây phiền hà cho người sử dụng.

Có rất nhiều nguyên do khiến cho màn hình điện thoại F11/ F11 Pro bị đen, hãy xem thử bạn đang gặp phải trường hợp hợp nào sau đây:

Xung đột phần mềm, tình trạng này chỉ có màn hình bị đen, không thể cài đặt hình nền, còn lại mọi hoạt động khác trên máy vẫn duy trì thông thường.

Dung lượng điện thoại F11/ F11 Pro không đủ.

Pin điện thoại bị cạn, kích nguồn không lên.

Hỏng phần cứng do va đập hoặc điện thoại bị ngấm nước mà chưa được xử lý triệt để.

Màn hình Oppo bị lỗi dẫn tới màn hình đen.

Cách khắc phục lỗi màn hình F11/ F11 Pro bị đen cực kỳ hiệu quả

Khi màn hình Oppo bị đen, bạn hãy nhấn nút nguồn 5s rồi để máy khởi động lại. Nếu màn hình Oppo xuất hiện lại như thông thường, bạn có thể thử một vài cách sau đây:

Cách 1: Giải phóng bộ nhớ của Oppo F11/ F11 Pro

Màn hình điện thoại Oppo bị đen cũng có thể dung lượng trong máy đã đầy và không còn chỗ trống để lưu trữ được nữa, quá trình xử lý dữ liệu gặp phải trục trặc dẫn tới đen màn hình. Bạn nên kiểm tra lại dung lượng cũng như quản lý ứng dụng của điện thoại. Nếu điện thoại F11/ F11 Pro của bạn đã gần cạn dung lượng thì bạn buộc phải giải phóng bớt bộ nhớ.

Cách 2: Nâng cấp phần mềm để khắc phục Oppo F11/ F11 Pro bị đen màn hình

Nâng cấp phần mềm là cách rất đơn giản có khả năng khắc phục ngay lỗi màn hình điện thoại Oppo bị đen. Có khả năng các phần mềm cũ không nâng cấp dẫn đến xung đột hay nhiều khi bạn vào ứng dụng đó khiến cho máy xảy ra tình trạng bị đen màn hình.

Cài đặt – Cập nhật hệ thống

Máy sẽ thăm khám bản cập nhật, bạn chỉ cần tải về và cài đặt lại là được.

Cách 3: Khôi phục lại cài đặt gốc cho F11/ F11 Pro

Cài đặt – Cài đặt bổ sung – Sao lưu cũng như đặt lại – Xoá toàn bộ nội dung cũng như đặt lại – Xác nhận xoá.

Sau khi thực hiện khôi phục lại, thì điện thoại của bạn sẽ trở về trạng thái lúc ban đầu giống như vừa mới mua về. Nếu bị lỗi phần mềm thì lỗi màn hình điện thoại Oppo bị đen sẽ được khắc phục ngay.

Trong trường hợp bạn sử dụng hết tất cả 3 cách trên, nhưng hoàn toàn không đem lại hiệu quả khắc phục sự cố đen màn hình, thì có lẽ lỗi xuất phát từ phần cứng của điện thoại. Bạn buộc phải mang điện thoại tới trung tâm bảo hành nếu còn trong thời hạn được bảo hành, kiểm tra và khắc phục sự cố một cách triệt để.

Các Công Thức Hoá Học Lớp 11 Giúp Giải Nhanh Toán Hiđrocabon

Lý thuyết hoá hữu cơ rất nhiều vì vậy phần bài tập cũng rất đa dạng. Để các em làm tốt các dạng bài tập phần hóa hữu cơ, Kiến Guru cung cấp cho các em Các công thức hoá học lớp 11 để giúp giải nhanh bài toán hiđrocabon. 

I. Các công thức hoá học lớp 11: Toán đốt cháy Hidrocacbon

– Công thức tổng quát của một hiđrocabon (HC): CxHy (x, y nguyên dương) hoặc 

CnH2n + 2 -2k với k là số liên kết π và vòng trong hiđrocabon.

– Công thức tính số π + v: π + v =

– Phương trình đốt cháy:

– Dựa vào số mol CO2 và H2O sau phản ứng ta có thể xác định được loại hợp chất.

Quan hệ mol CO2 và H2O

Loại hiđrocabon

Phương trình

Ankan

Anken

Ankin, Ankađien

Đồng đẳng benzen

– Các định luật bảo toàn thường sử dụng: 

    + Bảo toàn khối lượng:

    + Bảo toàn nguyên tố:

Bảo toàn C:

Bảo toàn H:

Bảo toàn O:

               (trong thành phần phân tử chỉ chứ C và H).

– Công thức tính số C, số H:

     + Số C =

     + Số H =

– Đối với các bài toán đốt cháy hỗn hợp 2 hiđrocabon thì:

     + Khối lượng mol trung bình:

hoặc hoặc

      + Số Ctb =

Lưu ý: Khi số C trung bình là số nguyên (bằng trung bình cộng của 2 số nguyên tử C) thì số mol 2 chất bằng nhau.

– Bài toán sử dụng hỗn hợp sản phẩm để tiếp tục cho tham gia phản ứng:

     + Dẫn sản phẩm cháy qua bình (1) đựng P2O5, H2SO4 đặc, CaO, muối khan,…. rồi dẫn qua bình 2 đựng dung dịch bazơ như NaOH, Ca(OH)2,…

mbình 1 tăng = mH2O (hấp thụ nước)

mbình 2 tăng = mCO2 (hấp thụ CO2).

      + Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy đi qua bình đựng dung dịch bazơ như NaOH, Ca(OH)2,…

        mbình tăng  = mCO2 + mH20 (hấp thụ cả CO2 và nước).

      + Khối lượng dung dịch tăng: m dd tăng = mCO2 + mH20 – m kết tủa .

      + Khối lượng dung dịch giảm: m dd giảm = m kết tủa – (mCO2 + mH20 ).

      + Lọc bỏ kết tủa, đung nóng dung dịch lại thu được kết tủa nữa:

   PT:

Các công thức hoá học lớp 11

II. Các công thức hoá học lớp 11: Tính số đồng phân Hidrocacbon

1. Đồng phân ankan:

– CTTQ: CnH2n+2 (n  ≥ 1)

– Ankan chỉ có đồng phân mạch cacbon và từ C4 trở đi mới có đồng phân.

– Công thức tính nhanh:

2. Đồng phân anken:

– CTTQ: CnH2n (n ≥ 2).

– Anken có đồng phân mạch C, đồng phân vị trí nối đôi và đồng phân hình học.

– Mẹo tính nhanh đồng phân anken:

Xét 2C mang nối đôi, mỗi C sẽ liên kết với 2 nhóm thế (giống hoặc khác nhau).

Ví dụ với C4H8: Trừ đi 2C mang nối đôi sẽ còn 2C và H nhóm thế.

Nếu đề bài yêu cầu tính đồng phân cấu tạo sẽ là: 1+1+1=3 đồng phân. Nếu yêu cầu tính đồng phân (bao gồm đồng phân hình học) sẽ là 1+1+2=4 đồng phân.

3. Đồng phân ankin:

– CTTQ: CnH2n-2 (n ≥ 2).

– Ankin có đồng phân mạch C, đồng phân vị trí nối ba và không có đồng phân hình học.

– Mẹo tính nhanh đồng phân ankin:

Xét 2C mang nối ba, mỗi C sẽ liên kết với 1 nhóm thế (giống hoặc khác nhau).

Ví dụ với C4H6: Trừ đi 2C mang nối ba sẽ còn 2C và H là nhóm thế.

Ta có 2 đồng phân ankin.

4. Đồng phân benzen:

– CTTQ: CnH2n-6 (n ≥ 6).

– Công thức tính số đồng phân:

5. Đồng phân ancol:

– CTTQ của ancol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1OH hay CnH2n+2O (n ≥ 1).

– Ancol có đồng phân mạch C và đồng phân vị trí nhóm OH.

– Công thức tính số đồng phân:

6. Đồng phân ete:

– CTTQ của ete no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+2O (n ≥ 2).

– Công thức tính số đồng phân:

7. Đồng phân phenol:

– CTTQ: CnH2n-6O (n ≥ 6)

– Công thức tính nhanh:

8. Đồng phân anđehit:

– CTTQ của anđehit no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO (n ≥ 1). Trong phân tử chứa một nối đôi ở nhóm chức CHO.

– Công thức tính nhanh:

9. Đồng phân xeton:

– CTTQ của xeton no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO (n ≥ 3). Trong phân tử chứ một nối đôi ở nhóm chức CO.

– Công thức tính số đồng phân:

10. Đồng phân axit:

– CTTQ của axit no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 (n ≥ 1). Trong phân tử chứa một nối đôi ở nhóm chức COOH.

– Công thức tính số đồng phân:

III. Các công thức hoá học lớp 11: Phản ứng thế Halogen

– Đây là phản ứng đặc trưng của ankan.

1. Dẫn xuất monohalogen:

– Ankan + Halogen tỉ lệ 1 : 1 thu được dẫn xuất monohalogen.

– Yêu cầu của đề: xác định công thức ankan

– PT:

hoặc

– Dữ kiện: đề bài sẽ cho %C, %H, hay %Halogen.

– Công thức tính: 

Kết hợp với dữ kiện đề cho, tìm n.

– Sau khi xác định được CTPT, dựa vào số lượng sản phẩm thế để tìm CTCT của ankan. Khi phản ứng với halogen cho sản phẩm duy nhất, ankan sẽ là ankan đối xứng.

2. Dẫn xuất đi, tri…halogen:

– Ankan + Halogen tỉ lệ 1 : 2, 1 : 3, …

 - Yêu cầu của đề: xác định công thức của dẫn xuất halogen.

– Dữ kiện: đề bài sẽ cho %C, %H, hay %Halogen và CTPT của ankan.

– PT: 

– Công thức tính: (ví dụ với ankan là C3H8)

Xác định x.

IV. Các công thức hoá học lớp 11: Phản ứng cracking 

– Phương trình: 

  Ankan                Anken

hoặc  (x + y = n)

                                     Anken          Ankan khác

Ví dụ: 

– Từ ankan đầu, sau phản ứng có thể thu nhiều chất sản phẩm.

– Khối lượng hỗn hợp trước và sau phản ứng không đổi:

– Bảo toàn nguyên tố C và H: Khi đề bài cho đốt cháy hỗn hợp sau phản ứng ta qui về đốt cháy hỗn hợp trước phản ứng (một chất sẽ đơn giản hơn nhiều chất).

– Số mol hỗn hợp:

Ví dụ:

                   1              1            1

– Hiệu suất phản ứng:

V. Các công thức hoá học lớp 11: Phản ứng cộng

– Phản ứng cộng phá vỡ liên kết π. Liên kết π là liên kết kết kém bền, nên chúng dễ bị đứt ra để tạo thành liên kết các nguyên tử khác.

1. Cộng H2:

– Chất xúc tác như: Ni, Pt, Pd, ở nhiệt độ thích hợp.

– Sơ đồ:

– PTTQ:

Với k là số liên kết π trong phân tử, 1π sẽ cộng với 1H2.

– Tùy vào hiệu suất và tỉ lệ của phản ứng mà hỗn hợp Y có thể còn hiđrocacbon không no dư hoặc hiđro dư hoặc cả hai còn dư.

– Trong phản ứng cộng H2, số mol khí sau phản ứng luôn giảm (nY  <  nX) và bằng mol H2 phản ứng:

– Bảo toàn khối lượng:

–  (luôn lớn hơn 1).

– Hỗn hợp X và Y chỉ thay đổi về chất nhưng vẫn bảo toàn H và C, nên thay vì đốt cháy Y ta có thể đốt cháy X. Sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố như bài toán đốt cháy.

a) Xét hiđrocacbon X là anken:

– Sơ đồ:

– Phương trình:

– (= số mol khí giảm).

b) Xét hiđrocacbon X là anken:

– Sơ đồ: 

– Phương trình tổng quát: 

2. Cộng brom:

– Phương trình:

– Công thức: 

    + m bình tăng = m hiđrocacbon không no

    + Vkhí thoát ra  = V hiđrocacbon no

    + nπ =

VI. Các công thức hoá học lớp 11: Bài tập về phản ứng của ankin có liên kết ba đầu mạch với dung dịch AgNO3/NH3

– Phản ứng xảy ra chỉ với ankin có nối ba đầu mạch (ank – 1 – in).

– PTTQ: 

                                                                    Kết tủa vàng

Phản ứng với tỉ lệ 1:1

– Riêng với axetilen:

Phản ứng với tỉ lệ 1:2. 

– Gọi ,

+ k = 1: hỗn hợp chỉ gồm ank – 1 – in,

+ 1 < k < 2, hỗn hợp gồm C2H2 (hoặc ankin có 2 nối ba đầu mạch) và ank – 1 – in.

– Mkết tủa = Mankin + 107x (với x là số nối ba đầu mạch).

Các công thức hoá học lớp 11