Hóa 10 Lời Giải Hay / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Lời Giải Bài Tập Hóa 8 Bài 10 Hay Nhất 2022

1. Tóm tắt lý thuyết hóa 8 bài 10 – Hóa trị

I. Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?

1. Cách xác định

Quy ước: Gán cho H hóa trị I

Nguyên tử nguyen tố khác liên kết được với bao nhiêu nguyên tử hidro thì nó có hóa trị bấy nhiêu

Thí dụ:

HCl: Clo hóa trị I

H2O: Oxi hóa trị II

NH3: Nito hóa trị III

Hóa trị của oxi được xác định là hai đơn vị, nguyên tử nguyên tố khác có khả năng liên kết như O thì tính là hai đơn vị

Thí dụ:

Na2O: 2Na liên kết với 1O, natri hóa trị I

CaO: 1Ca liên kết với 1O, canxi hóa trị II

CO2: 1C liên kết với 2O, cacbon hóa trị IV

Hóa trị của nhóm nguyên tử được xác định bằng cách xác định theo hóa trị của H và O

Thí dụ:

H2SO4 nhóm SO4 hóa trị II

nước H2O nhóm OH hóa trị I

2. Kết luận

Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.

Hóa trị được xác định theo hóa trị của H được chọn làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.

II. Quy tắc hóa trị

1. Qui tắc

Trong hợp chất AxBy , gọi a, b là hóa trị của A, B, ta có:

x. a = y. b

Thí dụ:

NH3: III. 1 = I. 3

CO2: IV. 1 = II. 2

Ca(OH)2: II. 1 = I. 2

Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia

2. Vận dụng

Theo qui tắc hóa trị

aAxbByxy=baAxa⁡Bybxy=ba

a) Tính hóa trị của một nguyên tố

Biết x, y và a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a)

Thí dụ: Tính hóa trị (a) của Fe trong hợp chất FeCl3, biết clo hóa trị I.

b) Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị

Biết a và b thì tính được x, y để lập công thức hóa học

Thí dụ 1:

Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh hóa trị IV và oxi.

Công thức dạng chung: SxOy

Theo qui tắc hóa trị: x. VI = y. II

Chuyển thành tỉ lệ: xy=IIVI=13xy=IIVI=13

Công thức hóa học của hợp chất: SO3

Thí dụ 2:

Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Natri hóa trị I và nhóm (SO4) hóa trị II.

Công thức dạng chung Nax(SO4)y

Theo qui tắc hóa trị thì: x. I = y. II

Chuyển thành tỉ lệ: xy=III=21xy=III=21

Công thức hóa học của hợp chất: Na2SO4

2. Lời giải chi tiết bài tập hóa 8 bài 10 hay nhất:

Câu 1:

Đề bài

a) Hóa trị của một nguyên tố (hay một nhóm nguyên tử ) là gì ?

b) Khi xác định hóa trị, lấy hóa trị của nguyên tố nào làm đơn vị, nguyên tố nào là hai đơn vị?

Lời giải chi tiết

a) Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử).

b) Khi xác định hóa trị lấy hóa trị của H làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.

Câu 2:

Đề bài

Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây :

a) KH,H2S,CH4KH,H2S,CH4.

b) FeO,Ag2O,NO2FeO,Ag2O,NO2.

Lời giải chi tiết

Dựa vào quy tắc hóa trị để xác định hóa trị của các nguyên tố.

3. File tải miễn phí bài tập hóa 8 bài 10 hay nhất:

Chúc các em thành công!

Tips Học Hóa Lớp 10 Hay Nhất

dạy kèm môn Hóa sẽ mách cho các bạn những cách học giúp cải thiện thành tích cho môn Hóa 10.

Hóa học từ trước đến giờ vẫn luôn là môn học gây khá nhiều khó khăn cho các bạn học sinh từ cấp 2 cho đến cấp 3 vì lượng kiến thức và độ phức tạp tăng dần theo các cấp lớp. Nếu ở cấp 2 các bạn học sinh đã được làm quen dần với môn Hóa học từ năm lớp 8, 9 thì đến khi lên cấp 3, các bạn sẽ học với một môn Hóa hoàn toàn mới với các chất hóa học khác nhau. Đặc biệt là ở chương trình học hóa lớp 10. Kiến thức Hóa học ở lớp 10 cũng là lượng kiến thức mà các bạn học sinh cần nắm vững nhất bởi vì nó là kiến thức cơ bản quan trọng hỗ trợ cho các lớp sau này và cả khi thi đại học. Chính vì vậy mà nếu trong quá trình học hóa 10 nếu các bạn không chú ý và lơ là sẽ rất dễ dẫn đến việc hổng kiến thức và kéo theo nhiều hệ lụy cho các lớp sau. Lượng kiến thức trong Hóa 10 không quá khó nhưng cũng không quá dễ dàng, vì vậy các bạn học sinh cần có những cách học đúng đắn để giúp học tốt hơn trong môn học này. Nhận thấy được những khó khăn của các bạn học sinh lớp 10 đang gặp phải với môn Hóa học, bài viết nàysẽ mách cho các bạn những cách học giúp cải thiện thành tích cho môn Hóa 10.

 

Cách học tốt môn Hóa lớp 10

Cách học tốt môn Hóa lớp 10

 

Nghe giảng bài trên lớp

 

Những bài giảng trên lớp của thầy cô luôn là những kiến thức quan trọng nên các bạn học sinh luôn cần phải chú trọng nghe giảng khi trên lớp. Thầy cô khi giảng bài sẽ cho các bạn những lời khuyên, những kiến thức hữu ích, thâm chí là những lời khuyên, những lời mách bảo hướng dẫn học như thế nào. Thầy cô là những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực môn hóa học này. Chính vì vậy khi chăm chú lắng nghe bài giảng, các bạn sẽ nhận được nhiều điều bổ ích. Hơn thế nữa, những kiến thức trong sách giáo khoa chỉ là những kiến thức tổng quát nhất của bài học. Nếu chỉ học trong sách các bạn sẽ không thể hiểu được hết những điều quan trọng. Chính vì vậy, ngay từ trên lớp, các bạn hãy thật tập trung và lắng nghe thầy cô giáo giảng bài.

 

Ghi chép bài và chú thích đầy đủ

 

Ghi chép bài đầy đủ là cách gián tiếp giúp các bạn ghi nhớ những bài học trên lớp. Hãy ghi bài một cách có chọn lọc. Ghi những ý chính quan trọng rồi sau đó vạch ra những ý nhỏ tiếp theo. Hãy dùng bút highlight để đánh dấu những ý chính đáng chú ý trong bài. Các bạn có thể ghi chép bài theo mô hình sơ đồ tư duy, nó có thể giúp bạn hệ thống lại toàn bộ kiến thức và thỏa sức phát huy khả năng sáng tạo của cá nhân. Cách học này có thể nói là khá hiệu quả cho những bạn thích hội họa, sáng tạo.

 

Phương pháp giúp học tốt Hóa 10

Phương pháp giúp học tốt Hóa 10

 

Làm nhiều bài tập

 

Làm bài tập, làm bài tập và làm bài tập luôn là phương châm học đúng đắn nhất trong tất cả các môn. Thực hành nhiều hơn, làm bài tập nhiều hơn sẽ giúp các bạn vận dụng được những kiến thức đã được học một cách thuần thục. Thông qua những bài tập trong sách, các bạn làm và tìm tòi cách giải, vừa giúp các bạn nhớ bài lại vừa giúp các bạn biết cách áp dụng những công thức trong bài học như thế nào. Đây là một cách củng cố bài đã học một cách tốt nhất. Mỗi ngày các bạn hãy dành ra 30 phút để làm một số bài tập trong bài mà ngày hôm đó đã học. Nếu bạn chưa thể thuộc công thức hãy vừa làm vừa xem sách. Sang bài tập tiếp theo hãy bỏ sách sang một bên rồi bắt đầu nhớ lại những công thức vừa làm. Làm xong các bạn hãy dò lại xem minh sử dụng công thức đã đúng hay chưa. Nếu có thắc mắc hay băn khoăn, hãy ghi lại, khoanh tròn và hôm sau nhờ giáo viên sửa giùm. Cứ như vậy, ngày qua ngày, chúng tôi tin rằng bạn sẽ tiến bộ một cách nhanh chóng.

 

 

Học các thuộc lòng các công thức

 

 

Cách học Hóa hay nhất

Cách học Hóa hay nhất

 

 

 

 

Lê Thái Phụng

 

Tips học Hóa lớp 10 hay nhất

100 Bài Tập Hóa Hữu Cơ Hay Và Khó Có Lời Giải Chi Tiết

Bài tập hóa hữu cơ lớp 11

VnDoc mời các bạn học sinh tham khảo tài liệu 100 Bài tập hóa hữu cơ có lời giải chi tiết, chắc chắn qua bộ tài liệu các bạn học sinh sẽ rèn luyện giải bài tập Hóa học 11 nhanh và chính xác hơn. Mời các bạn và thầy cô tham khảo.

100 Bài tập hóa hữu cơ lớp 11

Chi tiết bài tập hóa hữu cơ lớp 11

Phần 1: Tác dụng với Na dư thu được 0,448 lít H 2 đktc.

Phần 2: Tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 0,2M đun nóng

Phần 3: (phần 3 và 2 có khối lượng bằng nhau) tác dụng với NaHCO 3 dư thì có 1,344 lít khí bay ra(đktc). Khối lượng C 2H 5 OH trong phần 1 có giá trị gần nhất với

A. 0,48

B. 0,67

C. 0,55

D. 0,74

Tỉ lệ khối lượng ancol trong phần 1: cả 3 phần tỉ lệ với số mol axit trong phần 1: cả 3 phần.

Câu 2: X là một peptit mạch hở có 16 mắt xích (được tạo từ các a-amino axit no, hở, có 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH). Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O 2. Nếu lấy m gam X cho tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp chất rắn Y. Đốt cháy hoàn toàn Y trong bình chứa 12,5 mol không khí, toàn bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có 1/5 thể tích O 2 còn lại là N 2. Giá trị gần nhất của m là?

A. 42,5

B. 43,0

C. 43,5

D. 44,0

Câu 3: X,Y là 2 peptit mạch hở đều được tạo bởi các amino axit no, 1 nhóm -NH 2(MX<MY). Đun nóng hỗn hợp A chứa X,Y bằng lượng NaOH vừa đủ, thu được 25,99 gam hỗn hợp 3 muối (trong đó muối Natri của axit glutamic chiếm 51,44% về thành phần khối lượng) và 0,12 mol H 2 O. Biết tổng số liên kết peptit trong X,Y là 6. Phần trăm khối lượng Y trong hỗn hợp A gần với giá trị nào sau đây?

A.46%

B.54%

C.42%

D.58%

Hướng dẫn giải

Glu-Na = 0,07 mol; CnH 2nO 2 = 12,62 gam, số mol peptit = 0,12 – 0,07 = 0,05 mol

a + b = 3; c + d = 2

a + b = 3; c + d = 2

Câu 4: Hỗn hợp E chứa ba peptit X, Y, Z (M x<M y<M z) đều mạch hở, có tổng số liên kết peptit là 13. trong mỗi phân tử X, Y, Z đều có số nguyên tử oxi không nhỏ hơn 6. Đốt cháy hết 32,052 gam E cần dùng 2,061 mol O 2 sản phẩm cháy gồm CO 2, H 2O, N 2. Nếu thủy phân hoàn toàn 0.35 mol E cần dùng dung dịch chứa 82,0 gam NaOH, thu được dung dịch chứa muối của glyxin và valin. Biết rằng trong E số mol của X nhỏ hơn số mol của Y. Phần trăm khối lượng của Y có trong hỗn hợp E là:

A. 3.62%

B. 4.31%

C. 2.68%

D. 6.46%

Hướng dẫn giải

2,05:0,35 = 41 : 7 = 5,857142

Gly x Val41/7-x

Số CtbX, Y = 12,25

Gọi p là số C trong Y

Câu 5: Hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở, đều được tạo bởi từ glyxin và valin. Đun nóng 37.98 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 40.74 gam muối của glyxin và 16.68 gam muối của valin. Biết rằng tổng số liên kết peptit của ba peptit có trong E là 10 và trong mỗi phân tử peptit có số nguyên tử oxi không nhỏ hơn 5. Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử lớn nhất có trong hỗn hợp E là:

A. 46.4%

B. 51.2%

C. 48.8%

D. 54.5%

Hướng dẫn giải

15 = 4 + 4 + 5

Số C tb = 12; Số chỉ peptit trung bình = 4,5; số mol E = 0,12

%Z = 0,06.345.100:37,98 = 54,50236

Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic, anđehit acrylic và 1 este đơn chức, mạch hở cần 2128 ml O2 (đktc) và thu được 2016 ml (đktc) CO2 và 1,08 gam H2O. Mặt khác m gam X tác dụng đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch Y (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng xà phòng hóa). Cho Y tác dụng với AgNO3/NH3, khối lượng Ag tối đa thu được.

Hướng dẫn giải

Mặt khác: 2a + 2b = 0,06 – 0,0075y = 0,03

n Ag = 4a + 2b + 2.0,015 + 2.0,015 = 0,1 mol

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, VnDoc mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất.

Giải Bài Tập Sbt Hóa Học Lớp 10 Đầy Đủ Và Hay Nhất

Trước tiên để học tốt môn Hóa cũng như các môn học khác các em cần trả lời được các câu hỏi: Học để làm gì? Học cho ai?

– Có đầy đủ các “công cụ” để học Hóa

– Nắm rõ bảng tuần hoàn Hóa Học

– Ghi nhớ các khái niệm Hóa Học và học cách giải quyết các vấn đề hiệu quả

Mỗi một dạng bài tập đều có nhiều cách giải khác nhau. Sau mỗi lần trau dồi lý thuyết, hãy làm thật nhiều dạng bài tập và mỗi một dạng hay tìm cách giải thật nhiều cách để có thể tìm ra được cách tối ưu nhất.

Làm bài tập toán Hóa thường xuyên là cách học tốt môn Hóa siêu hiệu quả của nhiều học sinh giỏi Hóa. Nếu chỉ học lý thuyết mà không làm bài tập, các em sẽ khó có thể vận dụng hóa học trong cuộc sống và sẽ không thể tiến bộ với môn học này.

Câu ngạn ngữ “Học đi đôi với hành” mà hầu hết các em đều biết, nó có nghĩa việc học phải bao gồm cà lý thuyết và thực hành. Lý thuyết là điều kiện cần và thực hạnh là điều kiện đủ, đây là cách học giỏi hiệu quả nhất. Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, càng làm nhiều thi nghiệm bạn càng hiểu rõ được bản chất của các phản ứng Hóa học. Vì thế, hãy làm tốt các bài thực hành trên lớp sẽ giúp bạn học sâu, nhớ lâu các kiến thức này. Các phản ứng Hóa học là một lĩnh vực không thể thiếu của môn Hóa học. Lý thuyết, công thức, bài tập đều là những tiền đề để hỗ trợ cho việc viết chuẩn và chính xác những phản ứng hóa học và ngược lại, đây là cách học tốt môn Hóa hiệu quả nhật.

Ý nghĩa lớn nhất mà môn học này mang đến cho bạn chính là nắm chắc chắn cách mà các chất hóa học sẽ phản ứng với nhau khi chúng được kết hợp với nhau. Và điều này được ứng dụng vô cùng nhiều trong cuộc sống thường nhật.

Nếu Hóa là một môn học đơn giản thì có lẽ rằng bất cứ ai cũng có thể giỏi Hóa. Tiếc thay, hóa học là môn học cực kỳ khó nhằn. Và ngay cả đối với những người yêu thích môn học này cũng khó có thể theo đuổi đến cùng.

Còn đồi với các em thì sao? Dù thích hay không thích nhưng một khi đã muốn bản thân tiến bộ với hóa học, hãy chọn cách học tốt môn hóa theo hướng kiên trì đến cùng. Đừng thấy “gian nan bắt đầu nản”.

Không hiểu ở đâu phải ngay lập tức tìm được mấu chốt vấn đề, tìm nút thắt và gỡ. Đừng bỏ qua nút thắt vì có thể nút thắt này chính là câu trả lời cho những câu hỏi tiếp theo.

Học theo nhóm cũng là một cách học Hóa hiệu quả mà nhiều người lựa chọn. Quá trình học nhóm sẽ giúp các em hiểu được những vấn đề mình đang vướng mắc và tìm nút thắt ở đâu. Đấy cũng chính là lý do nhiều người học giỏi thường duy trì cách học Hóa tốt theo nhóm.

Ngay cả khi các em không hợp với cách học Hóa giỏi, cách giải quyết vấn đề của các thành viên khác trong nhóm thì điều đó cũng không thực sự quan trọng. Bởi vì, nhiều tính cách khác nhau mới tạo được những phương pháp học khác nhau và điều này lại thực sự cần thiết đối với những người muốn giỏi môn học này.

Tuy nhiên, phương pháp này cũng có một số nhược điểm là nếu các thành viên không tự giác tích cực thì hiệu quả hoạt động sẽ không cao, dễ dấn đề nhóm sẽ hoạt động theo các chiều hướng khác nhau.