Hóa 12 Có Lời Giải Chi Tiết / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Đề Thi Thử Môn Hóa 2022 Có Lời Giải Chi Tiết

Thông tin tác giả của Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Hóa – Đề số 2

Tác giả: Nhóm tác giả Lovebook Hiện các tác giả đang công tác tại Nhà sách giáo dục Lovebook.

Chi tiết một số câu hỏi trong Đề thi thử THPT 2019 môn Hóa – Đề số 02

Trích dẫn một số câu hỏi trong Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa 2019 có lời giải chi tiết – Đề số 2

Câu 6. Nhỏ dung dịch NaOH loãng vào bình đựng dung dịch chất X, thu được kết tủa xanh nhạt, khi thêm dung dịch NaOH vào bình, thấy kết tủa tan dần tạo thành kết tủa màu lục nhạt. X làA.CrCl3 B. AlCl3 C. CuCl2 D. ZnCl2Câu 20. Lên men M gam glucozơ (hiệu suất 75%), thành ancol etylic và khí CO2. Dẫn toàn bộ lượng CO2 vào bình nước vôi trong thấy tách ra 40 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X đến khi lượng kết tủa tối đa thì dừng lại và sử dụng hết 0,04 mol dung dịch NaOH. Giá trị của m làA. 45,0 B. 52,8 C. 57,6 D. 43,2Câu 39. Hòa tan hết 8,976 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Cu2S, và Cu trong 864 ml dung dịch HNO3 1M đun nóng, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và 0,186 mol một chất khí thoát ra. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 11,184 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y phản ứng tối đa với m gam Fe, biết trong quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất NO3- là NO. Giá trị của m làA. 16,464 B. 8,4 C. 17,304 D. 12,936

Tải về tệp tin PDF:

Like Fanpage Exam24h để cập nhật Tài liệu và Đề thi mới nhất!

Chia Sẻ Lên Mạng Xã Hội

Bài Tập Hóa 10 Chương 1 Nguyên Tử Có Lời Giải Chi Tiết

CHUYÊN ĐỀ 1 : NGUYÊN TỬ

Chủ đề 1: Thành phần nguyên tử, Nguyên tố hóa học và Đồng vị.

I. Thành phần nguyên tử

– Trong nguyên tử hạt nhân mang điện dương, còn lớp vỏ mang điện âm.

– Tổng số proton trong hạt nhân bằng tổng số electron ở lớp vỏ.

– Khối lượng của electron rất nhỏ so với proton và nơtron.

IV. Bài tập định tính:

1. Nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản ?

2. Trong nguyên tử, hạt mang điện là :

3. Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là :

4. Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại ?

5. So sánh khối lượng của electron với khối lượng hạt nhân nguyên tử, nhận định nào sau đây là đúng ?

A. Khối lượng electron bằng khoảng khối lượng của hạt nhân nguyên tử.

B. Khối lượng của electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng của hạt nhân nguyên tử.

C. Một cách gần đúng, trong các tính toán về khối lượng nguyên tử, người ta bỏ qua khối lượng của các electron.

D. B, C đúng.

6. Chọn phát biểu sai :

A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.

B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron.

C. Nguyên tử oxi có số electron bằng số proton.

D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử oxi có 6 electron.

7. Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.

B. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.

C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.

D. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron.

8. Mệnh đề nào sau đây không đúng ?

A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử magie mới có tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1 : 1.

B. Chỉ có trong nguyên tử magie mới có 12 electron.

C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử magie mới có 12 proton.

D. Nguyên tử magie có 3 lớp electron.

9. Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng ? Trong nguyên tử, số khối

A. bằng tổng khối lượng các hạt proton và nơtron.

B. bằng tổng số các hạt proton và nơtron.

C. bằng nguyên tử khối.

D. bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron.

10. Nguyên tử flo có 9 proton, 9 electron và 10 nơtron. Số khối của nguyên tử flo là :

II. Bài tập tổng hạt

1. Hợp chất MCl 2 có tổng số hạt cơ bản là 164. Trong hợp chất, số hạt mang điện nhiều hơn số hoạt không mang điện là 52. Công thức của hợp chất trên là :

A. FeCl 3. B. CaCl 2. C. FeF 3. D. AlBr 3.

2. Oxit B có công thức M 2 O có tổng số hạt cơ bản là 92. Trong oxit, số hạt mang điện nhiều hơn số hoạt không mang điện là 28. Công thức của M là :

3. Tổng số hạt cơ bản của phân tử MCl2 là 164, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 52. M là

4. Hợp chất X được tạo bởi nguyên tử M với nguyên tử nitơ là M3N2 có tổng số hạt cơ bản là 156, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 44. Công thức phân tử của X là

5. Tổng số hạt cơ bản của phân tử CaX2 là 288, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 72. X là

6. Tổng số hạt cơ bản của phân tử MClO3 là 182, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 58. M là

7. Oxit B có công thức là X2O. Tổng số hạt cơ bản trong B là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. B là

A. Na2O. B. Li2O. C. K2O. D. Ag2O.

8. Tổng số hạt cơ bản của phân tử M2O5 là 212, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 68. M là

A.P. B. N. C. As. D. Bi.

9. Hợp chất MX 3 có tổng số hạt mang điện tích là 128. Trong hợp chất, số proton của nguyên tử X nhiều hơn số proton của nguyên tử M là 38. Công thức của hợp chất trên là :

A. FeCl 3. B. AlCl 3. C. FeF 3. D. AlBr 3.

10. Hợp chất M 2 X có tổng số hạt cơ bản là 140. Trong hợp chất, trong số đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số hạt mang điện của M nhiều hơn của X là 22. Số hiệu nguyên tử của M và X là :

11. Tổng số proton, electron, nơtron trong hai nguyên tử A và B là 142, trong số đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Số hiệu nguyên tử của A và B là :

12. Tổng số proton, electron, nơtron trong hai nguyên tử A và B là 177, trong số đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Nguyên tử A và B là :

13. Hợp chất AB 2 (trong đó A chiếm 50% về khối lượng) có tổng số hạt proton là 32. Nguyên tử A và B đều có số proton bằng số nơtron. AB 2 là :

14. Trong phân tử MX 2, M chiếm 46,67% về khối lượng. Hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong phân tử MX 2 là 58. CTPT của MX 2 là

A. FeS 2. B. NO 2. C. SO 2. D. CO 2.

15. Tổng số hạt cơ bản trong phân tử M 2X là 140, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 22. Công thức phân tử của M 2 X là

A. K2O. B. Na2O. C. Na2S. D. K2S.

16. Tổng số hạt proton, nơtron , electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 32 . Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. X và Y lần lượt là

Hy vọng tài liệu này giúp các em học sinh lớp 10 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới. Chúc các em học tốt!

— MOD HÓA HỌC247 (tổng hợp)–

111 Câu Trắc Nghiệm Toán Thực Tế Lớp 12 Có Lời Giải Chi Tiết

Trích dẫn một số câu hỏi trong tập tài liệu này

Trích dẫn 1. Một người gửi ngân hàng 100 triệu đồng theo hình thức lãi kép, lãi suất một tháng 0,5% (kể từ tháng thứ 2, tiền lãi được tính theo phần trăm tổng tiền có được của tháng trước đó và tiền lãi của tháng trước đó). Sau ít nhất bao nhiêu tháng, người đó có nhiều hơn 125 triệu . Trích dẫn 2. Áp suất không khí P (đo bằng milimet thủy ngân, kí hiệu mmHg)  tại độ cao x (đo bằng mét)  so với mực nước biển được tính theo công thức, trong đó 760 mmHg là áp suất không khí ở mức nước biển, l là hệ số suy giảm. Biết rằng ở độ cao 1000 mét thì áp suất không khí là 672,71 mmHg. Hỏi áp suất ở đỉnh Fanxipan cao mét là bao nhiêu? Trích dẫn 3. Trong nông nghiệp bèo hoa dâu được dùng làm phân bón, nó rất tốt cho cây trồng. Mới đây các nhà khoa học Việt Nam đã phát hiện ra bèo hoa dâu có thể dùng để chiết xuất ra chất có tác dụng kích thích hệ miễn dịch và hỗ trợ điều trị bệnh ung thư. Bèo hoa dâu được thả nuôi trên mặt nước. Một người đã thả một lượng bèo hoa dâu chiếm 4% diện tích mặt hồ. Biết rằng cứ sau đúng một tuần bèo phát triển thành 3 lần số lượng đã có và tốc độ phát triển của bèo ở mọi thời điểm như nhau. Sau bao nhiêu ngày bèo sẽ vừa phủ kín mặt hồ? Trích dẫn 4. Một ôtô đang chạy với vận tốc 19 / m s thì người lái hãm phanh, ôtô chuyển động chậm dần đều với vận tốc, trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu hãm phanh. Hỏi từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn, ôtô còn di chuyển bao nhiêu mét?

Đề Thi Thử Môn Hóa Thpt Quốc Gia Có Đáp Án Lời Giải Chi Tiết

Đề thi thử môn Hóa THPT Quốc gia ( đại học ) của các sở GD, trường THPT và Chuyên. Cập nhật đầy đủ đáp án, lời giải chi tiết file word, pdf. Tải về miễn phí theo mẫu đề thi THPT Quốc Gia để luyện tập đúng trọng tâm, nội dung.

BGD & ĐT sẽ luôn điều chỉnh cả về hình thức và nội dung đối với kỳ thi THPT QG trong từng năm. Do đó, các bạn nên lựa chọn đề thi thử môn Hóa tại chúng tôi để bám sát cấu trúc của bộ giáo dục vì luôn được cập nhật liên tục, mới nhất. Tổng hợp theo từng tuần, tháng, quý.

Cấu trúc đề thi môn Hóa kỳ thi THPT QG

Đề thi có cả lý thuyết và bài tập môn Hóa Học theo 4 mức độ: Nhận biết – thông hiểu (Khoảng 25 câu); Vận dụng 20 câu, Vận dụng cao 5 câu. Phân bổ cấu trúc này được dựa theo xu hướng ra đề mà bộ giáo dục quan tâm mấy năm gần đây.

Để làm tốt bài thi môn Hóa, học sinh cần nắm chắc kiến thức; tập trung học chủ yếu theo chương trình Hoá Học 11,12 ban cơ bản. Nắm vững những nội dung kiến thức cơ sở về nguyên tử; bảng tuần hoàn; liên kết hoá học; phản ứng oxi hoá khử – sự điện li – phi kim cũng như ancol – phenol – anđehit – axit cacboxylic.

Không xem nhẹ và học tủ bất kì nội dung kiến thức nào, cần nắm vững tất cả các nội dung trong chương trình học – thi. Cách tốt nhất để kiểm tra và nâng cao đó là luyện đề thi thử môn Hóa. Trong quá trình này các bạn sẽ tiếp xúc với nhiều dạng bài tập. Từ đó, biết được yếu chỗ nào để bổ sung.