Hóa Giải Lời Nguyền 2 Tập 23 / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Đọc Truyện Hóa Giải Lời Nguyền

Tôi tỉnh dậy khi trời đã sẩm tối. Rèm cửa đã được kéo ra một nửa nên dễ dàng phán đoán được giờ giấc dựa vào ánh sáng bên ngoài. Vài vì sao nhấp nháy tỏa ra thứ ánh sáng xa xôi, bị ánh đèn của thành phố nuốt chửng.

Tôi xoay sở ngồi dậy. Đầu có chút choáng váng. Tay chân bắt đầu vặn vẹo. Tôi thường làm thế sau khi nằm bất động một thời gian dài. Chỗ tay trái hơi nhức nhối, có lẽ là hậu quả của những mảnh thủy tinh găm vào lúc ấy.

M đang ngồi đối diện tôi, trên một cái ghế gỗ nâu đỏ. Hai tay xếp bằng để trên đùi, đầu cúi thấp y chang tư thế nghiêm trọng của mấy thằng chịu phạt. Đến tôi khéo cũng không thể bày ra bộ dạng ngoan ngoãn, hối lỗi như thế.

Ra hiệu cho anh ta khỏi cần đến đỡ tôi dậy, tôi nhanh chóng lăn ra đến mép giường.

“Xin lỗi đã thất lễ với cậu khi nãy. Xin lỗi vì đã đẩy ngã cậu. Xin lỗi vì đã làm tay cậu bị thương. Xin lỗi vì đã…. Xin lỗi… Xin lỗi…Xin lỗi…Xin lỗi… Xin lỗi… Xin lỗi…”

Giống như được ghi âm sẵn từ trước, anh ta bắt đầu xin lỗi như một cái máy.

“Đủ rồi!”

Nếu cứ tiếp tục nghe anh ta lải nhải, có lẽ tôi sẽ phát rồ lên mất.

“Dù anh xin lỗi nhiều lần nhưng không có tí hối lỗi nào trong đó thì chẳng ai chấp nhận đâu. “

“Hơn nữa… ” – Tôi giơ tay trái của mình lên. Đã được băng bó cẩn thận. Lúc tỉnh dậy, chào đón tôi cũng không phải mặt sàn bẩn thỉu, lạnh lẽo mà là giường ngủ êm ái, sạch sẽ. Coi như anh ta cũng chưa đến nỗi quá đáng quá.

“Xin lỗi… Đáng nhẽ tôi nên nghe lời anh, không đi lại lung tung.”

Tránh né được càng nhiều rắc rối thì càng tốt. Hàng xóm vừa mới gặp đã chẳng muốn nhìn mặt nhau thì sau này sẽ mệt mỏi lắm.

Vậy…” – Vốn định đan hai tay vào nhau, lại chợt nhớ ra tay trái đang bị băng kín, tôi đành đặt tay phải xuống mép giường, vờ nghịch nghịch mấy sợi chỉ thừa của tấm nệm. – “Thứ tôi làm vỡ là gì vậy? Có đắt lắm không?”

Cứ cho là tôi xí xóa nhưng chắc gì M đã bỏ qua. Xem phản ứng kia, nhất định là vật không tầm thường.

M gãi gãi tai. Vì khuôn mặt bị che phủ dưới lớp vải trắng toát nên tôi không thể thấy biểu cảm của anh ta nhưng từ những cử chỉ ngập ngừng trên, trong đầu tôi xuất hiện dự cảm chẳng lành.

Tiện nói luôn về việc tôi không tỏ thái độ ngạc nhiên với vẻ ngoài kì quái của M. Lúc trước là do quá bất ngờ cộng với tình huống xảy ra nên có chút giật mình. Giờ suy nghĩ kĩ lại, anh ta bảo bị thương trong lúc làm việc. Chắc cả khuôn mặt cũng bị tổn thương.

“Đó là đá nguyền rủa. Tôi dùng nó để thu thập lời nguyền. Mà chẳng quan trọng nữa. Đằng nào cũng đã bị cậu giẫm nát.”

M tiến lên trước, đặt một tay lên vai tôi. Bên cánh tay này cũng phủ một màu trắng toát.

“Chúc mừng cậu đã nhận được một trăm linh ba lời nguyền. “

Tôi gạt cái tay anh ta xuống, lùi ra xa một chút.

“Nãy giờ anh nói nhảm gì vậy? Lậm truyện tranh à? “

M thở dài một hơi.

“Tôi biết cậu sẽ không tin mà. ”

Anh ta chồm tới, túm lấy hai bả vai tôi ấn xuống giường. Dùng cả thân người đè lên, không cho tôi cơ hội chạy thoát. Tay anh ta lần ra đằng sau gáy, bắt đầu cởi bỏ lớp vải. Từng chút một.

“Sẽ chẳng hay ho gì đâu nhưng thứ này là bằng chứng rõ ràng nhất để cậu tin tưởng. Khánh, thử nói xem con người bình thường có khuôn mặt như thế này không? “

Đến lúc này tôi mới nhận ra, quả thật vẻ ngoài của M có gì đó vô cùng không đúng. Thứ mà đáng nhẽ tôi phải phát hiện sớm hơn. Nơi nên là mắt và miệng chỉ là một lớp màng phẳng lì, trắng xóa. Từng lời nói của M vẫn truyền vào tai tôi dù cho tôi không tìm thấy bất cứ thứ gì khả dĩ là miệng để phát ra những âm thanh đó.

“Mau nói đi. Mau nói đi. Mau nói đi. Mau nói đi. Mau nói đi. Mau nói đi. Mau nói đi. Mau nói đi. Mau nói đi. Mau nói đi. Mau nói đi. Mau nói đi. Mau nói đi. Mau nói đi.”

Bàn tay lành lạnh trước đó đã từng nhẹ nhàng cầm tay tôi, đang siết chặt lại. Ép tay tôi chạm vào thứ mặt phẳng dị hợm đó, thay tôi xác nhận đó là đồ thật. Không có bất kỳ cái mặt nạ nào cả. Bởi dù chà xát bao nhiêu lần, thậm chí lần tay xuống cổ cũng chỉ có sự nhẵn nhụi, trơn tru đáng ghê tởm.

“Anh là thứ gì vậy? ” – Tôi nhăn mặt. Cố kìm nén sự khó chịu đang cuộn lên trong bao tử.

“Là gì không quan trọng. Quan trọng là lời nguyền của tôi, công sức của tôi đều ở cả trong người cậu rồi. Giờ nên giải quyết thế nào đây?” – Vừa nói M vừa vẽ vòng tròn lên ngực trái của tôi.

“Cái vẹo gì??!!! “

Tôi vùng thoát khỏi anh ta. Anh ta cũng không giữ tôi lại, xoay người ngồi dậy.

“Cậu thử nhìn tay trái mình xem. “

Vội vã lột bỏ tấm vải, trái với suy nghĩ của tôi, thứ đang tấy lên không phải là mấy vết rách mà là một hình xăm số 103 màu đen.

“Đá nguyền có thể hấp thu lời nguyền rủa. Chỉ cần chạm tay vào nó là có thể hóa giải hết thảy mọi thứ. Trên tay cậu là số lượng lời nguyền tôi thu thập được. Khi đá vỡ ra, chúng không có vật chứa nên phải tìm đại một người để hứng chịu. Tình cờ cậu là người ở gần nhất, cho nên… “

“Ý anh là tôi là người vinh dự được hứng trọn một trăm linh ba điều xui xẻo anh sưu tập được. “

“Chính xác. ”

“Vậy mau nói xem làm sao để tống khứ chúng đi.”

Dù tôi thấp hơn anh ta nhưng nó cũng chẳng đủ để ngăn cản tôi xách cổ áo và hét vào mặt M. Một điều là đủ để ăn hành ngập mồm rồi. Đây những hơn một trăm. Bình tĩnh ư? Tôi không có năng lực phi thường đó.

“Trong khi cậu bất tỉnh, tôi đã suy nghĩ rồi. Vì vật chủ là con người nên vật tiếp nhận cũng phải là con người. Tuy không phải nhân loại nhưng cấu trúc cơ thể tôi cũng có vài phần tương đồng, còn là chủ nhân của đá nguyền rủa, tự mình biến thành bình chứa vẫn là lựa chọn thích hợp nhất. “

Vậy à? ” – tôi buông cổ áo M xuống.

“Nhưng mọi thứ cũng không đơn giản. Vì lời nguyền sẽ không phát tác cùng một lúc. Tôi chỉ có thể lấy lại những lời nguyền đã ứng nghiệm lên vật chủ. Cho đến lúc đó, cậu sẽ vẫn phải ở cùng một chỗ với tôi. Vì lợi ích cho cả hai.”

“Đừng lo. Một tương lai thê thảm đang chờ đón cậu phía trước. Phải mạnh mẽ tiến lên.”

Anh ta vỗ nhẹ vai tôi.

“Anh thật biết cách an ủi.”

Tôi cảm động đến khóc không ra tiếng, chỉ có thể nghẹn ngào trong lòng. Chơi ngu lấy tiếng rồi.

“Còn nữa, nên sớm cho cậu biết để chuẩn bị tinh thần. Muốn tiếp nhận lời nguyền, hai vật chủ phải tiếp xúc với nhau càng nhiều càng tốt. Thông qua trao đổi hơi thở, giọng nói, nhiệt độ để thực hiện việc chuyển đổi. “

“Nói đơn giản?” – tôi nhíu mày.

“Tôi phải hôn cậu.”

Giải Bài Tập Hóa 8 Bài 23 Bài Luyện Tập 4 Hóa 8

Giải bài tập Hóa 8 Bài 23 Bài luyện tập 4 bài luyện tập hóa 8 thuộc phần: Chương 3: Mol và tính toán hóa học

1. Giải bài 1 trang 79 SGK Hóa học 8

Giải bài 1 trang 79 SGK Hóa học 8. Hãy tìm công thức hóa học.

Đề bài

Hãy tìm công thức hóa học đơn giản nhất của một loại oxit của lưu huỳnh, biết rằng trong oxit này có 2 g lưu huỳnh kết hợp với 3 g oxi.

– Lập tỉ lệ số mol nguyên tử mỗi nguyên tố.

– Viết công thức đơn giản nhất của hợp chất.

Lời giải chi tiết

Ta có: = : =

Vậy công thức hóa học đơn giản nhất của oxit lưu huỳnh là SO3.

2. Giải bài 2 trang 79 SGK Hóa học 8

Giải bài 2 trang 79 SGK Hóa học 8. Hãy tìm công thức hóa

Đề bài

Hãy tìm công thức hóa học của một hợp chất có thành phần theo khối lượng là : 36,8% Fe ; 21,0% S ; 42,2% O. Biết khối lượng mol của hợp chất bằng 152 g/mol.

– Tính số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất.

– Viết công thức hóa học của hợp chất.

Lời giải chi tiết

Khối lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là:

Số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là:

Suy ra 1 mol hợp chất có chứa 1 mol Fe, 1 mol S và 4 mol O.

Vậy hợp chất có công thức hóa học là FeSO4.

3. Giải bài 3 trang 79 SGK Hóa học 8

Giải bài 3 trang 79 SGK Hóa học 8. Một hợp chất có công thức hóa học là…

Đề bài

Một hợp chất có công thức hóa học là K2CO3. Em hãy cho biết :

a) Khối lượng mol của chất đã cho.

b) Thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố có trong hợp chất.

Lời giải chi tiết

a) Khối lượng mol của chất đã cho: = 39 . 2 + 12 + 16 . 3 = 138 g/mol

b) Thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố có trong hợp chất

4. Giải bài 4 trang 79 SGK Hóa học 8

Giải bài 4 trang 79 SGK Hóa học 8. Có phương trình hóa học sau:

Đề bài

Có phương trình hóa học sau :

b) Tính thể tích khí cacbonic thu được trong phòng khi làm thí nghiệm, nếu có 5 g canxi cacbonat tác dụng hết với axit. Biết 1 mol khí ở điều kiện phòng có thể tích là 24 lít.

Lời giải chi tiết

Phương trình hóa học:

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

1 mol 1 mol 1 mol

a) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng là:

Theo phương trình hóa học, ta có:

= = 0,1 mol

Khối lượng của canxi clorua tham gia phản ứng là:

= 0,1 . (40 + 71) = 11,1 g

b) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng là:

Theo phương trình hóa học, ta có:

= = 0,05 mol

Thể tích khí CO2 thu được ở điều kiện phòng là:

= 24 . 0,05 = 1,2 lít

5. Giải bài 5 trang 79 SGK Hóa học 8

Giải bài 5 trang 79 SGK Hóa học 8. Khí metan CH4 có trong khí tự nhiên hoặc trong khí bioga. Khí metan cháy trong không khí sinh ra khí cacbon đioxit và nước

Đề bài

Khí metan CH4 có trong khí tự nhiên hoặc trong khí bioga. Khí metan cháy trong không khí sinh ra khí cacbon đioxit và nước:

a) Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2lít khí metan. Các thể tích khí đo cùng điều kiện t0 và p

b) Tính thể tích khí CO2 (đktc) thu được sau khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol khí metan.

c) Khí metan nặng hay nhẹ hơn không khí bằng bao nhiêu lần ?

Lời giải chi tiết

a) Theo phương trình hóa học:

Mà tỉ lệ về thể tích cũng là tỉ lệ về số mol, ta suy ra:

b) Theo phương trình hóa học:

Thể tích khí CO2 thu được ở đktc là:

c) Tỉ khối của khí metan và không khí là:

Vậy khí metan nhẹ hơn không khí, bằng 0,55 lần.

Giải bài tập Hóa 8 Bài 23 Bài luyện tập 4 hóa 8 được biên soạn từ những thầy cô giáo dạy giỏi môn Hóa theo chương trình SGK lớp 8, chúng tôi gửi đến các bạn học sinh đầy đủ các bài soạn hóa 8 và cách Giải Sách bài tập hóa học lớp 8 giúp để học tốt Hóa Học 8.

Xem Video bài học trên YouTube

Giải Bài Tập Sbt Hóa 10 Bài 23: Hiđro Clorua

Phản ứng của khí Cl 2 với khí H 2 xảy ra ở điều kiện nào sau đây ?

A. Nhiệt độ thấp dưới 0°C.

B. Trong bóng tối, nhiệt độ thường 25°C.

C. Trong bóng tối.

D. Có chiếu sáng.

Phương pháp giải

Xem lại lý thuyết về clo.

Hướng dẫn giải

Đáp án D

Phản ứng của khí Cl2 với khí H2 xảy ra khi có ánh sáng.

Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm ?

Phương pháp giải

Xem lại lý thuyết về hidro clorua

Hướng dẫn giải

Phản ứng được dùng để điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm là NaCl (r) + H 2SO 4 (đặc) → NaHSO 4 + HCl

→ Đáp án D

Chất nào sau đây không thể dùng để làm khô khí hiđro clorua?

B. NaOH rắn

C. Axít sunfuric đậm đặc

D. CaCl 2 khan

Phương pháp giải

Để làm khô được khí HCl thì chất đó không tác dụng được với HCl.

Hướng dẫn giải

Do khí HCl ẩm tác dụng được với NaOH rắn nên không dùng chất đó để loại nước

→ Đáp án B

Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử

Phương pháp giải

Chất có tính khử là chất nhường e (số oxi hóa tăng)

Hướng dẫn giải

Số oxi hóa của Cl biến đổi từ -1 thành 0 nên chứng tó HCl có tính khử.

→ Đáp án A

Khí HCl tan nhiều trong nước là do

A. phân tử HCl phân tử cực mạnh

B. HCl có liên kết hiđro với nước

C. phân tử HCl có liên kết cộng hóa trị

D. HCl là chất rắn háo nước

Phương pháp giải

Xem lại lý thuyết về hiđro clorua.

Hướng dẫn giải

Phân tử khí HCl phân cực mạnh nên tan rất tốt trong nước.

→ Chọn A

Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính oxi hóa?

Phương pháp giải

Chất có tính oxi hóa là chất nhận e (số oxi hóa giảm)

Hướng dẫn giải

A. (2mathop {Cl}limits^{ – 1} to mathop {C{l_2}}limits^0 + 2e)

B, C. HCl không thay đổi số oxi hóa

D. (2mathop Hlimits^{ + 1} + 2e to mathop {{H_2}}limits^0 )

→ Chọn D

Cho 15,8g KMnO 4 tác dụng hết với dung dịch HCl đậm đặc. Giả sử hiệu suất phản ứng là 100% thì thể tích (đktc) khí Cl 2 thu được là

A. 5,6 lít

B. 0,56 lít

C. 2,8 lít

D. 0,28 lít

Phương pháp giải

({n_{KMn{O_4}}} = dfrac{{15,8}}{{158}} = 0,1left( {mol} right))

(2KMn{O_4} + 16HClxrightarrow{{}}2MnC{l_2} + 2KCl + 5C{l_2} + 8{H_2}O)

Theo PTHH: ({n_{C{l_2}}} = dfrac{5}{2}{n_{KMn{O_4}}} = dfrac{5}{2}.0,1 = 0,25left( {mol} right))

Hướng dẫn giải

Đáp án A

0,1 mol

({n_{C{l_2}}} = frac{{5{n_{KMn{O_4}}}}}{2} = 0,25mol)

⇒ V = 5,6 lít

Một mol chất nào sau đây tác dụng hết với dung dịch HCl đặc cho lượng khí Cl 2 lớn nhất

Phương pháp giải

Áp dụng định luật bảo toàn electron

Hướng dẫn giải

Ta có: (2mathop {Cl}limits^{ – 1} to mathop {C{l_2}}limits^0 + 2e)

A. (mathop {Mn}limits^{ + 4} + 2e to mathop {Mn}limits^{ + 2} )

( Rightarrow {n_{C{l_2}}} = {n_{Mn{O_2}}} = 1mol)

B. (mathop {Mn}limits^{ + 7} + 5e to mathop {Mn}limits^{ + 2} )

( Rightarrow {n_{C{l_2}}} = dfrac{5}{2}{n_{Mn{O_2}}} = 2,5mol)

C. (mathop {Cl}limits^{ + 5} + 6e to mathop {Cl}limits^{ – 1} )

( Rightarrow {n_{C{l_2}}} = 3{n_{KCl{O_3}}} = 3mol)

D. (2mathop {Cl}limits^0 + 2e to 2mathop {Cl}limits^{ – 1} )

( Rightarrow {n_{C{l_2}}} = {n_{CaOC{l_2}}} = 1mol)

⇒ Chọn C

Đổ dung dịch chứa 40g KOH vào dung dịch chứa 40g HCl. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì quỳ tím chuyển sang màu nào

A. Xanh

B. Đỏ

C. Tím

D. Vàng

Phương pháp giải

PTHH: (KOH + HClxrightarrow{{}}KCl + {H_2}O)

Tính số mol KOH và HCl, so sánh với PTHH xem chất nào dư, chất nào hết

KOH dư ⇒ quỳ tím chuyển xanh

HCl dư ⇒ quỳ tím chuyển đỏ

phản ứng hết ⇒ quỳ tím không đổi màu

Hướng dẫn giải

PTHH: (KOH + HClxrightarrow{{}}KCl + {H_2}O)

({n_{KOH}} = dfrac{{40}}{{56}} = 0,714mol;{n_{HCl}} = dfrac{{40}}{{36,5}} = 1,096mol)

⇒ HCl dư ⇒ quỳ tím chuyển đỏ

⇒ Chọn B

Cho 20g hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1g khí H 2 bay ra. Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là

A. 40,5g

B. 45,5g

C. 55,5g

D. 60,5g

Phương pháp giải

Bảo toàn nguyên tố H: ({n_{HCl}} = 2{n_{{H_2}}} = 2.dfrac{1}{2} = 1mol)

Bảo toàn khối lượng: ({m_{kl}} + {m_{HCl}} = {m_{muoi}} + {m_{{H_2}}})

Hướng dẫn giải

nMg = x; nFe = y

n H2 = x + y = 0,5 mol

m hh = 24x + 56y = 20g

Giải hệ phương trình ta có x = y = 0,25 mol

m MgCl2 = 0,25.95 = 23,75 g

m FeCl2 = 0,25.127 = 31,75g

Khối lượng muối clorua = 23,75 + 31,75 = 55,5g

Dung dịch A có chứa đồng thời 2 axit là HCl và H 2SO 4 Để trung hoà 40 ml A cần dùng vừa hết 60 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà, thu được 3,76 g hỗn hợp muối khan. Xác định nồng độ mol của từng axit trong dung dịch A.

Phương pháp giải

Đặt x, y là số mol HCl và (H_2SO_4) trong 40 ml dung dịch A.

(HCl + NaOH → NaCl + H_2O)

x mol x mol x mol

(H_2SO_4 + 2NaOH → Na_2SO_4 + 2H_2O)

y mol 2y mol y mol

Số mol NaOH :(x + 2y = dfrac{{1.60}}{{1000}} = 0,06) (1)

Khối lượng 2 muối : 58,5x + 142y = 3,76 (2)

Giải (1) và (2) suy ra x, y

Hướng dẫn giải

Đặt x, y là số mol HCl và H 2SO 4 trong 40 ml dung dịch A.

HCl + NaOH → NaCl + H 2 O

Số mol NaOH: x + 2y = 1.60/1000 = 0,06 mol (1)

Khối lượng 2 muối : 58,5x + 142y = 3,76 (2)

Từ (1), (2), giải ra : x = 0,04 ; y = 0,01.

C M (HCl) = 0,04/0,04 = 1(mol/l)

Có 3 ống nghiệm đựng riêng biệt dung dịch từng chất sau đây: NaCl, NaNO 3, HCl

Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt 3 dung dịch đó.

Phương pháp giải

Xem lại lý thuyết về hiđro clorua – axit clohiđric và muối clorua.

Hướng dẫn giải

+ Dùng quỳ tím nhận ra dung dịch HCl (quỳ tím chuyển màu đỏ).

+ Phân biệt 2 dung dịch còn lại bằng dung dịch AgNO 3 dung dịch nào có kết tủa màu trắng khi tác dụng AgNO 3 dung dịch NaCl.

NaCl + AgNO 3 → AgCl + NaNO 3

+ Còn lại là dung dịch NaNO 3

Giải Bài Tập Sbt Hóa 8 Bài 23: Luyện Tập Chương 3

Hãy điền những chữ và số thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

a) Một mol nguyên tử Cu có khối lượng ……g và một mol nguyên tử lưu huỳnh có khối lượng …….g kết hợp với nhau tạo thành một …… CuS có khối lượng …..g.

b) ……g chì kết hợp với …..g oxi tạo ra một mol phân tử Pb 3O 4 có khối lượng …g.

c) Trong 342g đường C 12H 22O 11 có chúng tôi …..C, chúng tôi …… H và …………… mol ………O. Khối lượng của …………C là …………g, khối lượng của ………H là ………g, khối lượng của ………O là …………… g.

Phương pháp giải

Để trả lời các câu hỏi trên cần nắm rõ lý thuyết về mol.

Hướng dẫn giải

a) Một mol nguyên tử Cu có khối lượng 64 g và một mol nguyên tử lưu huỳnh có khối lượng 32 g kết hợp với nhau tạo thành một mol phân tử CuS có khối lượng 96 g.

b) 621(207 x 3) g chì kết hợp với 64 (16 x 4) g oxi tạo ra một mol phân tử Pb 3O 4 có khối lượng 685 g.

c) Trong 342 g đường C 12H 22O 11 có 12 mol nguyên tử C, 22 mol nguyên tử H và 11 mol nguyên tử O. Khối lượng của 12 mol nguyên tử C là 144 g, khối lượng của 22 mol nguyên tử H là 22 g, khối lượng của 11 mol nguyên tử O là 176 g.

Cho biết thành phần theo khối lượng của một số hợp chất, hãy tìm công thức hóa học của chúng:

– Hợp chất A: 0,2 mol hợp chất có chứa 4,6g Na và 7,1g Cl.

– Hợp chất B: 0,03 mol hợp chất có chứa 0,36g C và 0,96g O.

– Hợp chất C: 0,02 mol hợp chất có chứa 4,14g Pb và 0,32g O.

– Hợp chất D: 0,04 mol hợp chất có chứa 0,08 mol nguyên tử Fe và 0,12 mol nguyên tử O.

– Hợp chất E: 0,02 mol hợp chất có 0,04 mol nguyên tử Na, 0,02mol nguyên tử C và 0,06 mol nguyên tử O.

Phương pháp giải

Bước 1: Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất.

Hướng dẫn giải

– Hợp chất A:

n Na = 4,6 : 23 = 0,2 mol

n Cl = 7,1 : 35,5 = 0,2 mol

Cứ 0,2 mol hợp chất A có chứa 0,2 mol Na và 0,2 mol Cl.

Suy ra 1 mol hợp chất A có chứa 1 mol Na và 1 mol Cl.

Vậy công thức hóa học đơn giản của A là NaCl.

– Hợp chất B:

n C = 0,36 : 12 = 0,03 mol

n O = 0,96 : 16 = 0,06 mol

Vậy 0,03mol phân tử B có chứa 0,03 mol phân tử C và 0,06 mol nguyên tử O.

Suy ra 1 mol phân tử B có chứa 1 mol nguyên tử C và 2 mol nguyên tử O.

Công thức hóa học của B là CO 2

– Hợp chất C:

n Pb = 4,14 : 207 = 0,02 mol

n O = 0,32 : 16 = 0,02 mol

Vậy 0,02 mol phân tử C có chứa 0,02 mol nguyên tử Pb và 0,02 mol nguyên tử O.

Suy ra 1 mol phân tử C có chứa 1 mol nguyên tử Pb và 1 mol nguyên tử O.

Công thức của phân tử C là: PbO

– Hợp chất D:

Theo đề bài: 0,04 mol phân tử D có 0,08 mol Fe và 3 mol O.

Vậy 1 mol phân tử D có: 2 mol Fe và 0,12 mol O.

Công thức hóa học của D là Fe 2O 3.

– Hợp chất E:

Cho biết: 0,02 mol phân tử E có 0,04 mol Na kết hợp 0,02 mol C và 0,06 mol nguyên tử O.

Vậy 1 mol phân tử E co 2 mol Na kết hợp 1 mol C và 3 mol O.

Công thức hóa học của E là Na 2CO 3.

Nung hợp chất canxi cacbonat trong một chén nung, người ta thu được vôi sống có công thức hóa học là CaO và khí thoát ra là CO 2. Kết quả của thí nghiệm được ghi lại như sau:

– Khối lượng của chén nung rỗng là 30g.

– Khối lượng của chén nung và canxi cacbonat là 40g.

– Khối lượng của chén nung và CaO là 35,6g.

Hãy điền vào dấu chấm trong những câu sau:

+ Khối lượng của CaO có trong chén sau khi nung là ….g.

+ Số mol của CaO là …

+ Khối lượng khí CO 2 thoát ra sau phản ứng là ….g.

+ Số mol của CO 2 là …..

+ Phân tử canxi cacbonat bị phân tử thành CaO và CO 2, có tỉ lệ số phân tử CaO/ số phân tử CO 2 là …

Phương pháp giải

Sử dụng kiến thức về Định luật bảo toàn khối lượng và mối liên hệ giữa các đại lượng m, M, n, V để giải bài tập.

Hướng dẫn giải

– Khối lượng của CaO có trong chén sau khi nung là: 36,6 – 30 = 5,6(g)

– Số mol: n CaO = 5,6 : 56 = 0,1 mol

– Khối lượng khí CO 2 thoát ra sau phản ứng: 40 – 35,6 = 4,4(g)

– Số mol của khí CO 2:

n CO2 = 4,4 : 44 = 0,1 mol

– Phân tử canxi cacbonat bị phân hủy thành CaO và CO 2, có tỉ lệ số phân tử CaO:số phân tử CO 2 là 1:1.

Đốt cháy hoàn toàn cacbon bằng một lượng khí oxi dư, người ta thu được hỗn hợp khí gồm có khí cacbonic (CO 2) và khí oxi (O 2) dư.

Hãy xác định phần trăm theo khối lượng và thành phần phần trăm theo thể tích của khí oxi trong mỗi hỗn hợp sau:

a) 4g khí cacbonic và 16g khí oxi.

b) 3 mol khí cacbonic và 5 mol khí oxi.

c) 0,3.1023 phân tử CO 2 và 0,9.1023 phân tử O 2.

Phương pháp giải

Sử dụng kiến thức về định luật bảo toàn khối lượng và mối liên hệ giữa các đại lượng m, M, n, V để giải bài tập.

Hướng dẫn giải

a) Thành phần phần trăm theo khối lượng :

(% {m_{C{O_2}}} = frac{{4.100% }}{{4 + 16}} = 20% )

%m O2 = 100 – 20 = 80%

– Số mol các khí là:

n CO2 = 4 : 44 ≈ 0,09 (mol); n O2 = 16 : 32 = 0,5 (mol)

– Tỉ lệ về số mol các khí cũng là tỉ lệ về thể tích các khí:

(% {V_{C{O_2}}} = frac{{0,09}}{{0,09 + 0,5}}.100% = 15,25% )

V O2 = 100 − 15,25 = 84,75%

b) Thành phần phần trăm theo khối lượng :

– Khối lượng của các mol khí:

m CO2 = 44.3 = 132(g) ; m O2 = 32.5 = 160 (g)

– Thành phần phần trăm theo khối lượng :

({m_{C{O_2}}} = frac{{132}}{{132 + 160}}.100% = 45,2% )

m O2 = 100 − 45,2 = 54,8%

– Thành phần phần trăm theo thể tích:

(% {V_{C{O_2}}} = frac{3}{{3 + 5}}.100% = 37,5% )

%V O2 = 100 − 37,5 = 62,5%

c) Thành phần phần trăm theo khối lượng :

Số mol các khí:

({n_{C{O_2}}} = frac{{0,{{3.10}^{23}}}}{{{{6.10}^{23}}}} = 0,05mol)

({n_{{O_2}}} = frac{{0,{{9.10}^{23}}}}{{{{6.10}^{23}}}} = 0,15mol)

– Khối lượng các khí

m CO2 = 44.0,05 = 2,2 (g)

m O2 = 32.0,15 = 4,8 (g)

({m_{C{O_2}}} = frac{{2,2}}{{2,2 + 4,8}}.100% = 31,43% )

m O2 = 100% − 31,43% = 68,5%

– Thành phần phần trăm theo thể tích

(% {V_{C{O_2}}} = frac{{0,05}}{{0,05 + 0,15}}.100% = 25% )

%V O2 = 100% −25% = 75%

Hãy xác định khối lượng và thể tích của những hỗn hợp khí sau ở đktc:

a) 1,5N phân tử oxi + 2,5N phân tử hidro + 0,02N phân tử nito.

b) 1,5 mol phân tử oxi + 1,2 mol phân tử CO 2 + 3 mol phân tử nito.

c) 6g hidro + 2,2g khí cacbonic + 1,6g khí oxi.

Phương pháp giải

– Công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) và khối lượng chất (m):

(M là khối lượng mol của chất)

2. Công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) và thể tích của chất khí (V) ở điều kiện tiêu chuẩn

Hướng dẫn giải

a) Khối lượng của hỗn hợp khí:

– Khối lượng của hỗn hợp khí: 48 + 5 + 0,56 = 53,56 (g)

Thể tích của hỗn hợp khí ở đktc :

22,4 x (1,5 + 2,5 + 0,02) = 90,048 (lít)

b) Khối lượng của hỗn hợp khí:

Thể tích của hỗn hợp khí (đktc) :

c) Khối lượng của hỗn hợp khí;

Thể tích của hỗn hợp khí :

– Số mol các khí:

-Thể tích của hỗn hợp khí :

Đốt cháy hoàn toàn 2,24g Fe, thu được 3,2g oxit sắt. Xác định công thức phân tử của oxit sắt.

Phương pháp giải

Cần nắm lí thuyết tính theo phương trình hóa học:

Các bước tiến hành:

– Viết phương trình hóa học.

– Chuyển đổi khối lượng chất hoặc thể tích chất khí thành số mol chất

Hướng dẫn giải

Phương trình hóa học tổng quát có dạng:

2x.56 32y 2.(56x+16y)

2,24 g 3,2g

Theo phương trình hóa học trên, ta có tỉ lệ:

(frac{{2x.56}}{{2,24}} = frac{{2(65x + 16y)}}{{3,2}} to 3x = 2y to frac{x}{y} = frac{2}{3})

Vậy x = 2; y = 3.

Công thức hóa học của phân tử oxit sắt là Fe 2O 3.

Cho dòng khí CO qua hỗn hợp 2 oxit CuO và Fe 3O 4 nung nóng thu được 29,6g hỗn hợp 2 kim loại trong đó sắt nhiều hơn đồng là 4g.

Tính thể tích khí CO cần dùng (đktc).

Phương pháp giải

Cần nắm lí thuyết tính theo phương trình hóa học:

Các bước tiến hành:

– Viết phương trình hóa học.

– Chuyển đổi khối lượng chất hoặc thể tích chất khí thành số mol chất

Hướng dẫn giải

Phương trình hóa học của các phản ứng:

0,4 mol 0,3 mol

CuO + CO → Cu + CO 2

0,2 mol 0,2 mol

Gọi x là khối lượng của Cu sau phản ứng

→ Khối lượng của sắt sau phản ứng là x + 4

Theo đề bài ta có: x + x + 4 = 29,6 → x = 12,8(g)

⇒ n Cu = 12,8 : 64 = 0,2 mol

m Fe = x + 4 = 12,8 + 4 = 16,8g

⇒ n Fe = 16,8 : 56 = 0,3 mol

Theo pt: ({n_{CO}}_{(1)} = frac{4}{3}.{n_{Fe}} = frac{4}{3}.0,3 = 0,4mol)

V CO = (0,4 + 0,2).22,4 = 13,44(l)

Cho 20g một oxit sắt phản ứng hết với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 40,625g muối clorua. Xác định công thức phân tử của oxit sắt.

Phương pháp giải

Hướng dẫn giải

Gọi công thức hóa học của oxit sắt là Fe xO y

PTHH của phản ứng là:

FexOy + 2yHCl → xFeCl 2y/x + yH 2 O

(56x+ 16y) (56x+ 71y)

20 gam 40,625 gam

Theo PTHH ta có:

(frac{{56x + 16y}}{{20}} = frac{{56x + 71y}}{{40,625}} to frac{x}{y} = frac{2}{3} to left{ begin{array}{l} x = 2\ y = 3 end{array} right.)

Vậy công thức hóa học của oxit sắt là Fe 2O 3.