Hướng Dẫn Giải Bài Tập Định Giá Trái Phiếu / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Định Giá Trái Phiếu

Mấy hôm tết ở về nhà ít đi chơi, cũng mới thi xong nên kiến thức còn đọng lại nên Hiếu tranh thủ soạn 1 bài về định giá trái phiếu. Hiếu sẽ nhắc lại một số công thức và kèm ví dụ áp dụng, xong hết thì có 5 bài tập kèm Video giải với giọng nói ấm áp của Hiếu. kkk

Muốn làm gì cũng phải có công thức rồi :))

Trái phiếu có kỳ hạn được hưởng lãi định kỳ hàng năm

I: lãi được hưởng từ trái phiếu (I = MV*i).i: lãi suất doanh nghiệp trả cho trái phiếu.rd: tỷ suất lợi nhuận yêu cầu của nhà đầu tư.MV: mệnh giá trái phiếu.n: số năm còn lại cho đến khi đáo hạn.

Bài tập áp dụng:Trái phiếu Điện Máy Xanh có mệnh giá là 1 tỷ đồng. Lãi suất trái phiếu 10.3%/năm, trả lãi hàng năm. Trả nợ gốc 1 lần khi đáo hạn. Ngày phát hành 22/10/2007, ngày đáo hạn 22/10/2012. Suất sinh lợi yêu cầu là 10.25%/năm.a. Định giá trái phiếu vào thời điểm phát hành?

MV: 1000 triệu đồng.i: 10.3%/năm.rd: 10.25%/năm.n: ngày tháng phát hành và đáo hạn như nhau, ta lấy 2012 – 2007 = 5.

Ta tính lãi được hưởng từ trái phiếu (I) trước.

Áp dụng vào công thức.

b. Định giá trái phiếu sau 2 năm kể từ thời điểm phát hành?

Ta sử dụng toàn bộ dữ liệu câu a, nhưng khác ở số năm còn lại cho đến ngày đáo hạn.

n = 5 – 2 = 3. Thay n = 3 vào công thức trên là được.

Trái phiếu trả lãi theo định kỳ nửa năm

Để định giá trài phiếu trả lãi theo định kỳ nửa năm bạn chỉ việc thêm chia 2 bên các số liệu I và rd. Đối với n thì nhân 2.

Công thức định giá trái phiếu bán niên:

Bài tập áp dụng:Trái phiếu Lạc Trôi có mệnh giá 100 triệu đồng. Lãi suất trái phiếu 8%/năm, trả lãi bán niên. Ngày phát hành 02/02/2001, ngày đáo hạn 02/02/2003. Tỷ suất sinh lợi yêu cầu 10%/năm.Giá trái phiếu này là bao nhiêu?

MV: 100 triệu đồng.i: 8%/năm.rd: 10%/năm.n: ngày tháng phát hành và đáo hạn như nhau, ta lấy 2003 – 2001 = 2.

Làm gì cũng phải tính I trước 😀

Trái phiếu có kỳ hạn không hưởng lãi định kỳ

Trái phiếu kỳ hạn không hưởng lãi (Zero coupon bond) là loại trái phiếu không có trải lãi định kỳ mà được bán với giá thấp hơn nhiều so với mệnh giá.

Công thức định giá trái phiếu Zero coupon:

Quá đơn giản không cần ví dụ :))

Trái phiếu không kỳ hạn

Trái phiếu không có thời hạn (trái phiếu vĩnh viễn – perpetual bond or consol) là loại trái phiếu chẳng bao giờ đáo hạn.

Công thức định giá trái phiếu không kỳ hạn:

Quá đơn giản không cần ví dụ luôn.

Định giá trái phiếu không trùng với ngày trả lãi

V: định giá trái phiếu tính như bình thường.n: là số ngày còn lại cho đến ngày tháng đáo hạn nhưng của năm đang tính. Coi ví dụ sẽ hiểu. 😀

Bài tập áp dụng:Trái phiếu Faded có:Mệnh giá 100,000 đồng. MVLãi suất 9%/năm, trả lãi 1 năm 1 lần. iNgày phát hành 18/11/2004.Ngày đáo hạn 18/11/2019.Suất sinh lợi yêu cầu 9.8%/năm. rd

Định giá trái phiếu vào ngày 18/11/2009 và ngày 16/02/2009?

Đầu tiên bạn cứ định giá trái phiếu vào năm 18/11/2009 theo công thức chiếc khấu dòng tiền (DCF).n = 2019 – 2009 = 10.

Tính lãi được hưởng từ trái phiếu (I) trước.

Áp dụng vào công thức.

Bây giờ mới tính được giá trái phiếu ngày 16/02/2009 nè. Nhưng phải tính cái n đã.

n = 321 – 46 = 275. Vì sao à?

Từ đầu năm 2009 đến ngày 18/11/2009 là 321 ngày.Từ đầu năm 2009 đến ngày 16/02/2009 là 46 ngày.Vậy thì còn 275 ngày để để tới ngày 18/11/2009 đúng không nào.

Hãy vào Excel nhập 2 ô ngày rồi trừ nhau sẽ ra như thế này.

Nhưng mà không có Excel sao mà tính? Tính bằng đếm mắc tay đó bạn ạ :)) Đây là nỗi khủng khiếp với mình, không biết với bạn thế nào.

Yên tâm, thi cử kiểm tra hiếm ai cho ra cái dạng này lắm. Giờ thay vào công thức.

Lợi suất đầu tư trái phiếu khi đáo hạn (YTM)

YTM (Yield to maturity) là tỷ suất lợi nhuận thu được từ trái phiếu nếu nắm giữ trái phiếu này đến khi đáo hạn.

Với công thức như vậy khi tính toán nó toàn bằng rd thôi à. Người ta sẽ cho giá trái phiếu và các dữ liệu khác để mình tính ngược lại YTM. Sử dụng đặt ẩn X trong máy tính Casio fx 570 là ra.

Ví dụ áp dụng: Mua trái phiếu có mệnh giá là 5 triệu đồng. Lãi suất trái phiếu là 8%/năm, trả lãi mỗi năm 1 lần trong 10 năm. Bạn đã mua với giá 3,725,024đ. Giữ trái phiếu này cho đến ngày đáo hạn, lợi suất đầu tư trái phiếu (YTM) là bao nhiêu?

Ta thay mấy dữ liệu vào công thức trên và đặt ẩn X là YTM trên máy tính Casio fx 570 để giải. Nếu bạn chưa biết đặt ẩn thế nào thì trong clip giải các bài tập phía dưới Hiếu có nói.

Lợi suất đầu tư lúc trái phiếu được thu hồi (YTC)

YTC (Yield to call) là tỷ suất lợi nhuận thu được từ một trái phiếu nếu trái phiếu đó được thu hồi trước khi đáo hạn.

PC: là giá thu hồi trái phiếu. Khi ra đề người ta sẽ nhắc đến từ “thu hồi” hay “mua lại sau mấy năm”, hãy để ý những số liệu gần đó.

Bài tập áp dụng: Công ty Liên Quân đang lưu hành một loại trái phiếu có mệnh giá 1000$ và còn 10 năm nữa trái phiếu sẽ đáo hạn. Lãi suất trái phiếu là 11%, được trả hàng năm. Giá trái phiếu hiện tại là 1175$. Trái này có thể bị mua lại sau 5 năm nữa với giá bằng 109% mệnh giá. Hãy tính YTC của trái phiếu?

Thay các số liệu vào công thức và giải ẩn X trên máy tính Casio fx 570.

Bài tập định giá trái phiếu

Đây là 3 bài tập mà Hiếu chọn lọc ra để giới thiệu cho mọi người, mỗi bài đều có những kiểu đánh đố rất thú vị và khả năng cao các bạn sẽ gặp những kiểu như thế 😛

Bài tập 1

Xoay quanh công thức định giá trái phiếu coupon.Một trái phiếu công ty Điện Máy Xanh có mệnh giá 1000$, lãi suất danh nghĩa là 8.5%/năm và thời gian đáo hạn là 6.5 năm, tiền lãi được trả 6 tháng 1 lần.

a. Giá của trái phiếu sẽ là bao nhiêu nếu suất sinh lợi yêu cầu trên thị trường là 9%/năm?b. Giá của trái phiếu sẽ cao hơn hay thấp hơn và mức chênh lệch là bao nhiêu sau 2 năm tính từ thời điểm hiện tại? (Giả sử suất sinh lợi yêu cầu trên thị trường không đổi)c. Giả sử giá trái phiếu sau 1 năm không thay đổi. Suất sinh lợi yêu cầu sẽ thay đổi như thế nào trong trường hợp này?

Bài tập 2

Đánh đố một chút về thời gian định giá, có thêm tính YTM.Công ty Điện Máy Vàng phát hành một đợt trái phiếu mới vào ngày 1/1/1990, Kỳ hạn 20 năm, lãi suất coupon 10%/năm, mệnh giá là 1000$. Tỷ suất lợi nhuận nhà đầu tư yêu cầu là 12%/năm.

a. Giá trái phiếu vào thời điểm phát hành là bao nhiêu?b. Giả sử vào năm 1992, giá trái phiếu vẫn không đổi, nếu nhà đầu tư giữ trái phiếu cho đến năm 2010 thì suất sinh lợi của nhà đầu tư là bao nhiêu?b. Giả sử vào ngày 1/1/2000, nhà đầu tư yêu cầu tỷ suất lợi nhuận tăng lên 1%, giá trái phiếu sẽ thay đổi như thế nào? YTM trong trường hợp này là bao nhiêu?

Bàitập 3

Tăng thêm độ khó, có tính YTC.Năm ngoái, công ty Điện Máy Hồng phát hành loại trái phiếu có mệnh giá 1000$, kỳ hạn 10 năm, lãi suất trái phiếu là 12% trả theo định kỳ 6 tháng. Trái phiếu có thể mua lại sau 4 năm với giá là 1060$ và giá hiện tại của trái phiếu là 1100$.

a. Giả sử bây giờ bạn mua trái phiếu của công ty Clark bằng đúng với giá hiện tại của trái phiếu. Hãy tính YTM và YTC mà bạn nhận được trong trường hợp này?b. 2 năm sau khi mua trái phiếu, bạn dự định bán ra thị trường. Hãy tính giá trái phiếu lúc bấy giờ? Cho rd = 14%.c. Công ty ABC đồng ý mua trái phiếu của bạn với đúng giá mà bạn bán và phải trả thêm chi phí môi giới hết 0.5% giá mua. Nếu công ty ABC giữ trái phiếu này đến khi đáo hạn thì sẽ nhận lợi suất đầu tư trái phiếu là bao nhiêu?

Giải bài tập định giá trái phiếu

Giải Bài Tập Về Định Giá Trái Phiếu

Giải Bài Tập Định Giá Trái Phiếu, Giải Bài Tập Về Định Giá Trái Phiếu, Quy Định Phát Hành Trái Phiếu, Nghị Định Phát Hành Trái Phiếu, Nghị Định Phát Hành Trái Phiếu Doanh Nghiệp, Giải Bài Tập Định Giá Cổ Phiếu, Giải Bài Tập Về Định Giá Cổ Phiếu, Khế ước Trái Phiếu, Hợp Đồng Cầm Cố Trái Phiếu, Thủ Tục Chuyển Nhượng Trái Phiếu, Mẫu Hợp Đồng Repo Trái Phiếu, Thủ Tục Phát Hành Trái Phiếu, Quy Chế Giao Dịch Trái Phiếu, Sổ Đăng Ký Người Sở Hữu Trái Phiếu, Thủ Tục Chuyển Nhượng Trái Phiếu Agribank, Thủ Tục Chuyển Nhượng Trái Phiếu Doanh Nghiệp, Đề án Phát Triển Thị Trường Trái Phiếu Doanh Nghiệp, Việc Ngân Hàng Trung ương Bán Trái Phiếu Chính Phủ Sẽ Làm Cho, Bản Cáo Bạch Phát Hành Trái Phiếu Chuyển Đổi Ra Công Chúng, Việc Ngân Hàng Trung ương Mua Trái Phiếu Chính Phủ Sẽ, Hãy Giải Thích Hiện Tượng 4 Mùa Trên Trái Đất, Hãy Giải Thích Quá Trình Tạo Thành Mây Mưa Trên Bề Mặt Trái Đất, Hãy Giải Thích Hiện Tượng Bốn Mùa Trên Trái Đất, Giai Quyet Cho Quan Nhan Ra Ngoai Doanh Trai, Hãy Giải Thích Hiện Tượng Cực Quang Xảy Ra Trên Trái Đất, Quá Trình Tiến Hóa Của Sự Sống Trên Trái Đất Có Thể Chia Thành Các Giai Đoạn, Bài Thu Hoạch Nhiệm Vụ Giải Pháp Đấu Tranh Với Các Quan Điểm Sai Trái Thù Địch Hiện Nay, Định Nghĩa Em Trai Mưa, Định Nghĩa Anh Trai Nuôi, Quá Trình Phát Sinh Và Phát Triển Của Sự Sống Trên Trái Đất Gồm Các Giai Đoạ, Quyết Định Trái Pháp Luật, Mau Don Xin O Lai Trai Cai Nghien Tinh Binh Dinh, Quy Định Chế Độ Nghỉ Tại Nhà Ngoài Doanh Trại, Quyết Định Khen Thưởng Hội Trại, Quyết Định Sa Thải Trái Pháp Luật, Quyết Định Hủy Thông Tư Trái Pháp Luật, Thành Phần Dinh Dưỡng Của Trái Dừa Nước, Giải Phiếu, Giải Phiếu Bài Tập Lớp 5, Giải Phiếu Bài Tập Số 1 Ngữ Văn 8, Giải Bài Tập Cổ Phiếu Quỹ, Giải Phiếu Bài Tập Số 2 Ngữ Văn 7, Giải Phiếu Bài Tập Lớp 3, Giải Phiếu Bài Tập Số 1 Ngữ Văn 7, Bài Tập Hối Phiếu Có Lời Giải, Giải Phiếu Bài Tập Lớp 2, Giải Phiếu Bài Tập Lớp 4, Giải Phiếu Bài Tập Số 3 Ngữ Văn 7, Quy Đinh Chế Độ Nghỉ Tại Nhà Ngoài Doanh Trại Với Sỹ Quan Qncn, Quyết Định Hành Chính Trái Pháp Luật, Giải Phiếu Bài Tập Lớp 3 Tuần 9, Giải Phiếu Bài Tập Số 1 Toán 7, Giải Phiếu Bài Tập Toán Lớp 5, Giải Phiếu Bài Tập Toán 5, Giải Phiếu Bài Tập Số 2 Toán 7, Giải Phiếu Bài Tập Toán Lớp 4, Giải Phiếu Bài Tập Lớp 5 Tuần 14, Giải Phiếu Bài Tập Lớp 5 Tuần 22, Giải Phiếu Bài Tập Lớp 3 Tuần 8, Cách Giải Bài Tập Hối Phiếu, Giải Phiếu Bài Tập Lớp 5 Tuần 21, Giải Phiếu Bài Tập Toán Lớp 3, Giải Phiếu Bài Tập Toán 8, Giám Định Bệnh Sau Thu Hoạch Do Nấm Trên Trái Thanh Long, Giải Phiếu Bài Tập Toán Tuần 20 Lớp 5, Giải Phiếu Bài Tập Toán Lớp 5 Tuần 2, Giải Phiếu Bài Tập Toán Tuần 17, Giải Phiếu Bài Tập Lớp3 Tuần 9 Đề 1, Giải Phiếu Bài Tập Toán Lớp 4 Tuần 22, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 5, Giải Phiếu Bài Tập Toán Lớp 5 Tuần 21, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 2, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 3, Giai Toan Phieu Bai Tap Lop 4 Tuan 12, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần 9 Lớp 3, Giải Phiếu Bài Tập Toán Tuần 12 Lớp 4, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4, Giải Phiếu Bài Tập Toán Tuần 21, Giải Phiếu Bài Tập Toán Tuần 23 Lớp 5, Giải Phiếu Bài Tập Toán Tuần 12 Lớp 5, , Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần 9 Lớp 5, Giải Phiếu Bài Tập Toán Lớp 5 Tuần 7, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 2, Giải Phiếu Bài Tập Toán Lớp 5 Tuần 9, Giải Phiếu Bài Tập Toán Tuần 18 Lớp 5, Lời Giải Phiếu Bài Tập Toán 4tuân 16, Giải Phiếu Bài Tập Toán Lớp 5 Tuần 8, Giải Phiếu Bài Tập Toán Tuần 14 Lớp 5, Giải Phiếu Bài Tập Toán Lớp 5 Tuần 24, Giải Phiếu Bài Tập Toán 5 Tuần 21, Giải Phiếu Bài Tập Toán Lớp 4 Tuần 15, Giải Phiếu Bài Tập Toán Lớp 3 Tuần 6, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần, Giải Phiếu Bài Tập Toán Lớp 5 Tuần 19, Giải Phiếu Bài Tập Toán Lớp 5 Tuần 23, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần 9 Lớp 5, Giải Phiếu Bài Tập Toan Tuần 14 Lớp 4, Giải Phiếu Bài Tập Toán Lớp 3 Tuần 33, Giải Phiếu Bài Tập Toán Lớp 3 Tuần 24, Giải Phiếu Bài Tập Toán Lớp 5 Tuần 25,

Giải Bài Tập Định Giá Trái Phiếu, Giải Bài Tập Về Định Giá Trái Phiếu, Quy Định Phát Hành Trái Phiếu, Nghị Định Phát Hành Trái Phiếu, Nghị Định Phát Hành Trái Phiếu Doanh Nghiệp, Giải Bài Tập Định Giá Cổ Phiếu, Giải Bài Tập Về Định Giá Cổ Phiếu, Khế ước Trái Phiếu, Hợp Đồng Cầm Cố Trái Phiếu, Thủ Tục Chuyển Nhượng Trái Phiếu, Mẫu Hợp Đồng Repo Trái Phiếu, Thủ Tục Phát Hành Trái Phiếu, Quy Chế Giao Dịch Trái Phiếu, Sổ Đăng Ký Người Sở Hữu Trái Phiếu, Thủ Tục Chuyển Nhượng Trái Phiếu Agribank, Thủ Tục Chuyển Nhượng Trái Phiếu Doanh Nghiệp, Đề án Phát Triển Thị Trường Trái Phiếu Doanh Nghiệp, Việc Ngân Hàng Trung ương Bán Trái Phiếu Chính Phủ Sẽ Làm Cho, Bản Cáo Bạch Phát Hành Trái Phiếu Chuyển Đổi Ra Công Chúng, Việc Ngân Hàng Trung ương Mua Trái Phiếu Chính Phủ Sẽ, Hãy Giải Thích Hiện Tượng 4 Mùa Trên Trái Đất, Hãy Giải Thích Quá Trình Tạo Thành Mây Mưa Trên Bề Mặt Trái Đất, Hãy Giải Thích Hiện Tượng Bốn Mùa Trên Trái Đất, Giai Quyet Cho Quan Nhan Ra Ngoai Doanh Trai, Hãy Giải Thích Hiện Tượng Cực Quang Xảy Ra Trên Trái Đất, Quá Trình Tiến Hóa Của Sự Sống Trên Trái Đất Có Thể Chia Thành Các Giai Đoạn, Bài Thu Hoạch Nhiệm Vụ Giải Pháp Đấu Tranh Với Các Quan Điểm Sai Trái Thù Địch Hiện Nay, Định Nghĩa Em Trai Mưa, Định Nghĩa Anh Trai Nuôi, Quá Trình Phát Sinh Và Phát Triển Của Sự Sống Trên Trái Đất Gồm Các Giai Đoạ, Quyết Định Trái Pháp Luật, Mau Don Xin O Lai Trai Cai Nghien Tinh Binh Dinh, Quy Định Chế Độ Nghỉ Tại Nhà Ngoài Doanh Trại, Quyết Định Khen Thưởng Hội Trại, Quyết Định Sa Thải Trái Pháp Luật, Quyết Định Hủy Thông Tư Trái Pháp Luật, Thành Phần Dinh Dưỡng Của Trái Dừa Nước, Giải Phiếu, Giải Phiếu Bài Tập Lớp 5, Giải Phiếu Bài Tập Số 1 Ngữ Văn 8, Giải Bài Tập Cổ Phiếu Quỹ, Giải Phiếu Bài Tập Số 2 Ngữ Văn 7, Giải Phiếu Bài Tập Lớp 3, Giải Phiếu Bài Tập Số 1 Ngữ Văn 7, Bài Tập Hối Phiếu Có Lời Giải, Giải Phiếu Bài Tập Lớp 2, Giải Phiếu Bài Tập Lớp 4, Giải Phiếu Bài Tập Số 3 Ngữ Văn 7, Quy Đinh Chế Độ Nghỉ Tại Nhà Ngoài Doanh Trại Với Sỹ Quan Qncn, Quyết Định Hành Chính Trái Pháp Luật,

Lý Thuyết Và Hướng Dẫn Giải Bài Tập Ma Trận Và Định Thức

1.Định nghĩa quan trọng: – Ma trận vuông: m n; khi đó đường chéo chính là đường chéo đi từ góc trên bên trái xuống dưới góc dưới bên, đường chéo phụ đi từ góc dưới bên trái lên góc trên bên phải. – Ma trận tam giác trên: 11 12 122 2

0

Ta sẽ biến đổi ma trận đã cho về dạng tam giác.Biến đổi dựa vào 2 tính chất sau: Nếu đổi chỗ 2 dòng thì định thức đổi dấu. Nếu nhân một dòng với một số kbất kì rồi cộng vào dòng khác thì định thức không đổi Ta biến đổi ngược từ dưới lên, từ trái sang phải, lần lượt chuyển định thức về dạng tam giác. 4. Ma trận nghịch đảo Ma trận nghịch đảo của ma trận vuông A là ma trận 1A mà 1.A A E

5. Hạng của ma trận: Hạng của ma trận là cấp cao nhất của định thức con khác 0 của ma trận đó. Tìm hạng của một ma trận: 5.1: Biến đổi về dạng ma trận bậc thang Các phép biến đổi không làm thay đổi hạng: đổi chỗ 2 dòng, nhân 1 dòng với một số khác 0, nhân 1 dòng với 1 số rồi cộng vào dòng khác. Lưu ý là nếu ma trận bậc thang có n dòng và m dòng toàn số 0, đồng thời có một định thức cấp n m

khác 0 thì hạng là n m

Biến đổi giống như khi tính định thức, biến đổi các dòng về các số 0 theo thứ tự từ dưới lên trên, từ trái qua phải. Ở đây, cộng dòng 1 với dòng 3, nhân dòng 1 với 3 rồi cộng với dòng 2 ta được: 12 3040 5 7 350 5 7 35       . Biến đổi tiếp ta có 12 3040 5 7 350 0 0 00       . Từ đó có hạng của ma trận là 2. 5.2: Phương pháp định thức bao quanh Cố định 1 phần tử khác 0, tính các định thức cấp 2 chứa phần tử đó. Nếu tất cả các định thức cấp 2 bằng 0 thì 1r  . Nếu tồn tại ít nhất 1 định thức cấp 2 khác 0 thì xét tiếp các định thức cấp 3 chứa định thức cấp 2 đó. Nếu tất cả các định thức cấp 3 bằng 0 thì 2r  . Nếu tồn tại ít nhất 1 định thức cấp 3 khác 0 thì lại xét tiếp định thức cấp 4, cứ như thế đến khi tính được r . Nhìn chung cách này làm khá thủ công và không phổ biến bằng biến đổi về ma trận bậc thang. Ví dụ: Xét lại ví dụ ở trên. Đầu tiên ta xét 1 25 03 1  

Xét tiếp các định thức cấp 3 chứa định thức trên. Ta có: 1 2 3 1 2 0 1 2 43 1 2 3 1 3 3 1 7 01 3 4 1 3 3 1 3 1                                  

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 7 Bài 4: Định Luật Phản Xạ Ánh Sáng

Hướng dẫn giải bài tập SBT Vật lý lớp 7 bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng

Bài 4.1 trang 12 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Trên hình 4.1 vẽ một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng. Góc tạo bởi SI với mặt gương bằng 30°. Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và tính góc phản xạ.

Trả lời:

Hình vẽ:

Góc phản xạ: r = i = 60°.

Bài 4.2 trang 12 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 40°. Góc tới có giá trị nào sau đây?

A. 20

B. 80

C. 40

D. 60

Bài 4.3 trang 12 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng (hình 4.2).

a) Vẽ tia phản xạ.

b) Vẽ một vị trí đặt gương để thu được tia phản xạ theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.

Bài 4.4 trang 12 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Một gương phẳng đặt trên mặt bàn nằm ngang, gần một bức tường thẳng đứng (hình 4.3). Dùng đèn pin chiếu một tia sáng lên gương (lấy một miếng bìa khoét 1 lỗ nhỏ rồi dán lên mặt kính của đèn để tạo tia sáng), sao cho tia phản xạ gặp bức tường. Hãy vẽ hai tia tới cho hai phản xạ gặp bức tường ở cùng một điểm M.

Bài 4.5 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, ta thu được một tia phản xạ IR tạo với tia tới một góc 60° (hình 4.4). Tìm giá trị của góc tới i và góc phản xạ r.

A. i = r = 60

B. i = r = 30°

c. i = 20°, r = 40°

D. i = r = 120°.

Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?

A. r = 90°

B. r = 45°

C. r = 180°

D. r = 0°

Trả lời:

Chọn D. r = 0°

Bài 4.7 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Chiếu một tia sáng SI theo phương nằm ngang lên một gương phẳng như hình 4.5, ta thu được tia phản xạ theo phương thẳng đứng. Góc SIM tạo bởi tia SI và mặt gương có giá trị nào sau đâY?

A. 30° B. 45° C. 60° B. 90°

Bài 4.8 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, tia phản xạ thu được nằm trong mặt phẳng nào?

A. Mặt gương

B. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và mặt gương

C. Mặt phảng vuông góc với tia tới

D. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến với gương ở điểm tới.

Trả lời:

Bài 4.9 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Một tia tới tạo với mặt gương một góc 120° như ở hình 4.6. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?

A. r = 120° B. r = 60° C. r = 30° D. r = 45°

Bài 4.10 trang 14 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Hai gương phẳng G 1 và G 2 đặt song song với nhau, mặt phản xạ quay vào nhau. Tia tới SI được chiếu lên gương G 1 phản xạ một lần trên gương G 1 và một làn trên gương G 2 (hình 4.7). Góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G 2 có giá trị nào sau đây?

A. 0° B. 60° C.45° D. 90°

Bài 4.11 trang 14 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Hai gương phẳng G 1 và G 2 đặt vuông góc với nhau, mặt phản xạ quay vào nhau. Tia tới SI được chiếu lên gương G 1 (hình 4.8) lần lượt phản xạ trên gương G 1 rồi trên gương G 2. Góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G 2 có giá trị nào sau đây?

A. 180°

B. 60°

C. 45°

D. 90

Bài 4.12 trang 14 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Hai gương phẳng G 1 và G 2 có mặt phản xạ quay vào nhau và tạo với nhau một góc a (hình 4.9). Tia tới SI được chiếu lên gương G 1 lần lượt phản xạ một lần trên gương G 1 rồi một lần trên gương G 2. Biết góc tới trên gương Gi bằng 30°. Tìm góc a để cho tia tới trên gương G 1 và tia phản xạ trên gương G 2 vuông góc với nhau.

Tại I theo định luật phản xạ ta có: góc SIN = góc NIK = 30 0

Tại K theo định luật phản xạ ta có: góc IKP = góc PKR

Trong tam giác vuông IKH ta có: góc IKH = 90 0 – góc HIK = 90 0 – 2(góc SIN) = 90 0 – 2.30 0 = 30 0

Vậy góc IKP = 1/2 góc IKH = 15 0

Trong tam giác IKO, ta có: góc IOK = α = 180 0 – góc IKO – góc KIO = 180 0 – 75 0 – 60 0 = 45 0