Hướng Dẫn Giải Bài Tập Đốt Cháy Este / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Phương Pháp Giải Bài Tập Đốt Cháy Este

I. CƠ SỞ LÍ THUYẾT

Phương trình hóa học đốt cháy este

Este no, đơn chức mạch hở

  CnH2nO2 + (3n-2)/2 O­2 → nCO2 + nH2O

Tổng quát:

  CnH2n + 2 – 2k – 2xO2x + (3n +1–k –3x)/2 O2 → nCO2 + (n +1–k –x)H2O

Nhận xét: Với este no, đơn chức mạch hở thì

 - nCO2 = nH2O

 - neste = 1,5nCO2 – nO2

 → số nguyên tử C: n = nCO2/(1,5nCO2 – nO2)

 → Trường hợp đốt cháy một hỗn hợp nhiều este thuộc cùng dãy đồng đẳng thì ta cũng kết luận tương tự như trên.

    nhỗn hợp = 1,5nCO2 - nO2

  ntb = nCO2/(1,5nCO2 – nO2)

  ntb = tổng nC/nhh = (n1X1 + n2X2 +…+nzXz)/nhh

trong đó: nmin < ntb < nmax

 - Theo ĐLBT nguyên tố oxi:

   2neste + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG

1. Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este X đơn chức thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam nước. Xác định công thức phân tử của X.

Hướng dẫn

    Ta có : nCO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol) và nH2O = 5,4/18 = 0,3 (mol)

    Vì khi đốt cháy X thu được nH2O = nCO2 nên X là este no, đơn chức, mạch hở

Gọi công thức của este, no đơn chức mạch hở CnH2nO2

CnH2nO2 + (3n-2)/2 O­2 → nCO2 + nH2O

14n + 32                                    n

7,4                                            0,3

→ n = 3

Công thức phân tử của X: C3H6O2

2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2 thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O.

Xác định công thức cấu tạo của mỗi este.

Hướng dẫn

nCO2 = 1,05 mol = nH2O → hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức mạch hở.

nO2 = 1,225 mol

theo ĐLBT nguyên tố O:

2neste + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O 

→ neste = (1,05.2 + 1,05 – 1,225.2)/2 = 0,35 mol

→ n = nCO2/nA = 1,05/0,35 = 3

   CTPT X C3H6O2 có 2 đồng phân este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3

3. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O2, thu được 3,14 mol H2O và ag CO2. Tìm a?

Hướng dẫn

Theo ĐLBT nguyên tố O:

6neste + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O  

0,06.6 + 4,77.2 = 2nCO2 + 3,14

 → nCO2 = 3,38 mol

 → mCO2 = 3,38.44 = 148,72g

4. Đốt cháy hoàn toàn 13,728 gam một triglixerit X cần vừa đủ 27,776 lít O2 (đktc) thu được số mol CO2 và số mol H2O hơn kém nhau 0,064 mol. Xác định CTPT X

Hướng dẫn

Gọi x, y là số mol CO2 và H2O  

  → x – y = 0,064 (1)

Theo ĐLBTKL:

 44x + 18y = 13,728 + 27,776/22,4.32 (2)

Giải hệ (1) và (2) → x = 0,88 mol và y = 0,816 mol

Theo ĐLBT nguyên tố O:

6nA + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O

  → nA = 0,016 mol

Số C = 0,88/0,016 = 55

Số H = 0,816.2/0,016 = 102

  CTPT của X là C55H102O6

 

5. Đốt cháy hoàn toàn mg triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2 thu được 2,28 mol CO2 và 39,6g H2O. Mặc khác, thủy phân hoàn toàn mg X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa ag muối. Giá trị a là

   A. 36,72.   

   B. 31,92.    

   C. 35,60.    

   D. 40,40.

Hướng dẫn

nH2O = 2,2 mol

Theo ĐLBT nguyên tố O:

 nX = (2,28.2 + 2,2.1 – 3,26.2)/6 = 0,04 mol

 mX = mC + mH + mO = 2,28.12 + 2,2.2 + 6.0,04.16 = 35,6g

nNaOH = 3nX = 0,04.3 = 0,12 mol

 nglixerol = nX = 0,04 mol

 Theo ĐLBTKL:

 a = 35,6 + 0,12.40 – 0,04.92 = 36,72g

   → Đáp án: A

 

6. Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, etilen diaxetat, axit acrylic và axit oxalic. Đốt cháy mg X cần vừa đủ 9,184 lit O2 (đktc) thu được 8,96 lit CO2 (đktc) và 5,4g nước.Mặc khác để phản ứng hết các chất trong X cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là

   A. 100.                

   B. 120.                

   C. 140.                

   D. 160.

Hướng dẫn

Theo ĐLBT nguyên tố O:

2nCOOH + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O

→ (0,4.2 + 0,3.1 – 0,41.2)/2

→ nCOOH = 0,14 mol = nNaOH

→ V = 0,14/1 = 0,14 lit

    → Đáp án: C

Trung tâm luyện thi, gia sư – dạy kèm tại nhà NTIC Đà Nẵng

LIÊN HỆ NGAY VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN CHI TIẾT

ĐÀO TẠO NTIC  

Địa chỉ: Đường nguyễn lương bằng, P.Hoà Khánh Bắc, Q.Liêu Chiểu, Tp.Đà Nẵng Hotline: 0905540067 - 0778494857 

Email: daotaontic@gmail.com

Phương Pháp Giải Bài Tập Phản Ứng Đốt Cháy Este Hay, Chi Tiết

Lý thuyết và Phương pháp giải

PT tổng quát

TH este no, đơn chức

⇒ Số nguyên tử C là

Trường hợp đốt cháy một hỗn hợp nhiều este thuộc cùng dãy đồng đẳng thì ta cũng kết luận tương tự như trên.

ở đây : ,với n min < n – < n max

khác với axit cacboxylic giá trị n – trong este luôn lớn hơn 2.

Ví dụ minh họa

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este X đơn chức thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc) và 5,4 gam nước. Xác định công thức phân tử của X.

Hướng dẫn:

Vì khi đốt cháy X thu được nH 2O = nCO 2 nên X là este no đơn chức

Theo đề bài, ta có: M X = (0,3/n).(14n + 32) = 7,4 ⇒ n = 3

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam một este X thu được 3,52 gam CO 2 và 1,44 gam H 2 O. Xác định công thức phân tử của X?

Hướng dẫn:

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,2 gam một este E thu được 6,16 gam CO 2 và 2,52 gam H 2 O. Xác định công thức phân tử , công thức cấu tạo , gọi tên E.

Hướng dẫn:

Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este, cho sản phẩm phản ứng cháy qua bình đựng P 2O 5 dư, khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam, sau đó cho qua tiếp dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 34,5 gam kết tủa. Các este nói trên thuộc loại gì (đơn chức hay đa chức, no hay không no)?

Hướng dẫn:

Có kết tủa tạo thành là do CO 2 hấp thụ

Ta có: n = 34,5/100 = 0,345 (mol)

Số mol H 2O = số mol của CO 2 ⇒ ∆ = 1

Do đó, hai este đều no, đơn chức

Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO 2 (đktc) và 2,7 gam nước. Tìm công thức phân tử của X.

Hướng dẫn:

Theo đề bài, ta có phương trình:

m X = (0,15/n).(14n + 32) = 3,7 ⇒ 2,1n + 4,8 = 3,7n ⇒ n = 3

B. Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức, mạch hở. đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí oxi (đktc), thu được 6,38 gam CO 2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH , thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là :

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 10 ml một este cần dùng hết 45 ml O 2, thu được V : V = 4 : 3. Ngưng tụ sản phẩm cháy thấy thể tích giảm 30 ml. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. Công thức của este đó là :

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Sơ đồ phản ứng :

C xH yO z + O 2 → CO 2 + H 2 O

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,28 gam X cần 3,36 lít oxi (đktc) thu hỗn hợp CO 2 và H 2O có tỉ lệ thể tích tương ứng 6 : 5. Nếu đun X trong dung dịch H 2SO 4 loãng thu được axit Y có d và ancol đơn chức Z. Công thức của X là :

Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X ( tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO 2 và 0,09 gam H 2 O. Số este đồng phân của X là:

A. 2. B. 5. C. 6. D. 4.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

C nH 2nO 2 → nCO 2

Ta có hệ :

Bài 5: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H 2 O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là :

A. 25%. B. 27,92%. C. 72,08%. D. 75%.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Đặt công thức chung của ba chất là

Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu đã thay đổi như thế nào ?

A. Tăng 2,70 gam. B. Giảm 7,74 gam.

C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,38 gam.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Các chất đề cho đều có dạng C nH 2n-2O 2. Đặt công thức phân tử trug bình của các chất là

Sơ đồ phản ứng :

m CaCO3 – (m CO2 + m H2O) = 7,38 gam.

Bài 7: Đốt cháy 6 gam este E thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và 3,6 gam H 2O. Biết E có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO 3/NH 3. Công thức cấu tạo của E là :

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Sơ đồ phản ứng :

E là C 2H 4O 2(HCOOCH 3).

Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X chỉ chứa nhóm chức este ta thu được 4.48 lít CO 2 (đktc) và 3,6 gam H 2 O. CTPT của este X có thể là:

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi

Cách Giải Bài Tập Phản Ứng Đốt Cháy Của Anken, Ankađien, Ankin Hay, Chi Tiết

a/ Anken

Lý thuyết và Phương pháp giải

* Khi đốt cháy một nhiều hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng tính được:

→ Các hiđrocacbon đó là anken hay xicloankan.

* Đốt cháy hỗn hợp ankan + anken (xicloankan) thì

Ví dụ minh họa

Bài 1: Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được CO 2 và nước có khối lượng hơn kém nhau 6,76 gam.

a. Tìm công thức phân tử của 2 anken đó?

b. Tính phần trăm khối lượng mỗi anken trong hỗn hợp X.

Hướng dẫn:

Phương trình đốt cháy:

b. Áp dụng sơ đồ đường chéo

Phần trăm khối lượng của mỗi anken là:

Hướng dẫn:

Số mol X là: n X = 2,24/22,4 = 0,1 mol

Khối lượng bình đựng dung dịch axit tăng là khối lượng của H 2 O:

Phương trình đốt cháy:

0,1 0,3

Ta có: 0,1.n = 0,3 ⇒ n = 3. Vậy CTPT của X là C 3H 6

b/ Akadien và Akin

Lý thuyết và Phương pháp giải

Ví dụ minh họa

Bài 1: Hỗn hợp A gồm một anken và một ankadien có thể tích là 6,72 lít (đktc) được chia thành 2 phần bằng nhau:

– Phần 1: đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu được 8,96 lít CO 2 và 6,3 gam nước.

– Phần 2: dẫn qua dung dịch brom dư bình tăng m gam.

a. Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong A?

b. Khối lượng m là bao nhiêu?

c. Tìm CTPT của anken và ankađien?

Hướng dẫn:

Số mol của hỗn hợp A là: n A = 6,72/22,4 = 0,3 mol

Số mol A trong một phần là: n = 0,15 mol

Phương trình đốt cháy:

Số mol của ankadien là: n ankaddien = 0,4 – 0,35 = 0,05 mol

Số mol của anken là: n anken = 0,15 – 0,05 = 0,1 mol

a. Phần trăm thể tích mỗi khí trong A là:

%V anken = (0,1.100%)/0,15 = 66,67 % ; %V ankaddien = 100% – 66,67% = 33,33%

b. Dẫn A qua dung dịch Brom dư thì khối lượng bình brom tăng là khối lượng của A

c. Theo phương trình đốt cháy ta có: 0,05m + 0,1n = 0,4 ⇒ n = 2 và m = 4

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X, dẫn toàn bộ sản phẩm lần lượt đi qua bình 1 đựng H 2SO 4 dư, bình 2 đựng 400ml dd Ca(OH) 2 0,5M, không có khí đi ra khỏi bình 2. Kết thúc phản ứng thấy khối lượng bình 1 tăng lên 3,6 gam, bình 2 có 10 gam kết tủa trắng. Xác định CTPT của X ?

Hướng dẫn:

Khối lượng bình 1 tăng là khối lượng của H 2 O: m = 3,6/18 = 0,2 mol

TH1: Khí CO 2 đi vào bình 2 chỉ sinh ra CaCO 3:

Số mol ankan là: n ankan = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol.

Phương trình đốt cháy:

0,1 0,1 mol

Ta có : 0,1n = 0,1 ⇒ n =1. Vậy CTPT của X là CH 4

Bảo toàn nguyên tố C ta có: n = 0,1.2 + 0,1 = 0,3 mol

Số mol ankin là: n ankin = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol

Theo phương trình ta có: 0,1n = 0,3 ⇒ n = 3 . Vậy CTPT của ankin là: C 3H 4

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 14,6 gam hh A (gồm 2 ankin X và Y là đồng đẳng liên tiếp, M X < M Y) bằng oxi vừa đủ, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dd Ca(OH) 2 dư, thấy dd thu được có khối lượng giảm đi 49 gam.

a. Xác định CTPT của X?

b. Tính % số mol của X, Y trong A?

Hướng dẫn:

a. Gọi CTPT của 2 ankin là:

Phương trình đốt cháy:

Số mol 2 ankin là : n A = 1,1 – 0,7 = 0,4 mol

Theo phương trình phản ứng: 0,4. n tb = 1,1 ⇒ n tb = 2,75

b. Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có:

Phần trăm khối lượng của mỗi anken là:

B. Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 olefin thu được (m + 4)g H 2O và (m + 30)g CO 2. Giá trị của m là :

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 2,4 mol CO 2. Giá trị của b là:

Bài 3: Chia hỗn hợp 2 anken thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một trong không khí thu được 6,3 gam H 2O. Phần hai cộng H 2 được hỗn hợp A. Nếu đốt cháy hoàn toàn phần hai thì thể tích CO 2 (đktc) tạo ra là:

Bài 4: Hỗn hợp X gồm C 3H 8 và C 3H 6 có tỉ khối so với hiđro là 21,8. Đốt cháy hết 5,6 lít X (đktc) thì thu được bao nhiêu gam CO 2 và bao nhiêu gam H 2 O?

A. 33g và 17,1g. B. 22g và 9,9g.

C. 13,2g và 7,2g. D. 33g và 21,6g.

Bài 5: Một hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp X thu được 57,2 gam CO 2 và 23,4 gam H 2 O. CTPT X, Y và khối lượng của X, Y là:

Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hồn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được 0,35 mol CO 2 và 0,4 mol H 2 O. Thành phần phần trăm số mol của anken có trong X là

Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH 4, C 4H 10 và C 2H 4 thu được 0,14 mol CO 2 và 0,23 mol H 2 O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là

A. 0,09 và 0,01. B. 0,01 và 0,09.

C. 0,08 và 0,02 D. 0,07 và 0,04

Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam ankađien liên hợp X, thu được 4,48 lít CO 2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Đặt CTPT X là C nH 2n-2 →

→ CTPT: C 4H 6

Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí X (đktc) gồm buta-1,3-đien và etan sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch H 2 SO4 đặc thì khối lượng dung dịch axit tăng thêm bao nhiêu gam ?

Bài 10: 2,24 lít hỗn hợp X gồm buta-1,3-đien và penta-1-3-đien (đktc) có thể tác dụng hết tối đa bao nhiêu lít dung dịch brom 0,10 M ?

Bài 11: Đốt cháy 8 gam ankin X, rồi hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dd Ca(OH) 2 dư, thu được 60 gam kết tủa. CTPT của X là:

Bài 12: Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích A gồm C 2H 6 và C 2H 2 thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ mol là 1:1. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu lần lượt là

Bài 13: 1 mol hiđrocacbon X đốt cháy cho ra 5 mol CO 2, 1mol X phản ứng với 2 mol AgNO3/NH 3. Xác định CTCT của X.

Bài 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon ở thể khí, mạch hở, nhẹ hơn không khí thu được 7,04 gam CO 2. Sục m gam hiđrocacbon này vào nước brom dư đến khi phản ứng hoàn toàn, thấy có 25,6 gam brom phản ứng. Giá trị của m là:

Bài 15: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H 2 là 21 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO 2 và H 2 O thu được là

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sinh Học 9

Cuốn sách Hướng dẫn giải bài tập sinh học 9 được biên soạn theo chương trình của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, cung cấp cho các em học sinh các kiến thức, bài giải giúp các em học tốt môn sinh học 9.

Nội dung cuốn sách là giải đáp kiến thức, câu hỏi và bài tập trong từng bài học của Sách giáo khoa Sinh học lớp 9.

Cuốn sách gồm hai phần chính:

Chương 1: Các thí nghiệm của Menđen

Bài 1: Menđen và Di truyền học

Bài 2: Lai một cặp tính trạng

Bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)

Bài 4: Lai hai cặp tính trạng

Bài 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)

Bài 6: Thực hành : Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại

Bài 7: Bài tập chương I

Chương 2: Nhiễm sắc thể

Bài 8: Nhiễm sắc thể

Bài 9: Nguyên phân

Bài 10: Giảm phân

Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh

Bài 12: Cơ chế xác định giới tính

Bài 13: Di truyền liên kết

Bài 14: Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể

Chương 3: ADN và Gen

Bài 16: ADN và bản chất của gen

Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN

Bài 18: Prôtêin

Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Bài 20: Thực hành : Quan sát và lắp mô hình ADN

Chương 4: Biến dị

Bài 21: Đột biến gen

Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)

Bài 25: Thường biến

Bài 26: Thực hành : Nhận biết một vài dạng đột biến

Bài 27: Thực hành : Quan sát thường biến

Chương 5: Di truyền học người

Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người

Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người

Bài 30: Di truyền học với con người

Chương 6: Ứng dụng di truyền

Bài 31: Công nghệ tế bào

Bài 32: Công nghệ gen

Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần

Bài 35: Ưu thế lai

Bài 36: Các phương pháp chọn lọc

Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam

Bài 38: Thực hành : Tập dượt thao tác giao phấn

Bài 39: Thực hành : Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng

Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị

Chương 1: Sinh vật và môi trường

Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái

Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật

Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

Bài 45-46: Thực hành : Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật

Chương 2: Hệ sinh thái

Bài 47: Quần thể sinh vật

Bài 48: Quần thể người

Bài 49: Quần thể xã sinh vật

Bài 50: Hệ sinh thái

Bài 51-52: Thực hành : Hệ sinh thái

Chương 3: Con người, dân số và môi trường

Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường

Bài 54: Ô nhiễm môi trường

Bài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)

Bài 56-57: Thực hành : Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương

Chương 4: Bảo vệ môi trường

Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

Bài 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã

Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái

Bài 61: Luật bảo vệ môi trường

Bài 62: Thực hành : Vận dụng Luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương

Bài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường

Bài 64: Tổng kết chương trình toàn cấp

Bài 65: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)

Bài 66: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)

CLICK LINK DOWNLOAD EBOOK TẠI ĐÂY