Hướng Dẫn Giải Bài Tập Hóa Học Lớp 9 Bài 8 / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Hóa Học Lớp 8

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Hóa Học Lớp 8 Hóa học là môn học lí thuyết và thực nghiệm, rất gần gũi với cuộc sống. Làm thế nào để học giỏi môn Hoa học? Làm sao để giải các bài tập Hóa học một cách nhanh…

Giao hàng toàn quốc

Được kiểm tra hàng

Thanh toán khi nhận hàng

Chất lượng, Uy tín

7 ngày đổi trả dễ dàng

Hỗ trợ xuất hóa đơn đỏ

Giới thiệu Hướng Dẫn Giải Bài Tập Hóa Học Lớp 8

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Hóa Học Lớp 8

Hóa học là môn học lí thuyết và thực nghiệm, rất gần gũi với cuộc sống. Làm thế nào để học giỏi môn Hoa học? Làm sao để giải các bài tập Hóa học một cách nhanh chóng và chính xác?

Quyển sách Hướng Dẫn Giải Bài Tập Hóa Học Lớp 8 được biên soạn theo chương trình mới nhất của Bộ GD & ĐT, bao gồm 7 chương, trong đó 6 chương đầu tương ứng với 6 chương của SGK Hóa học 8. Mỗi chương gồm các nội dung như sau:

A. Tóm tắt lí thuyết của chương dưới dạng sơ đồ

B. Hướng dẫn giải các câu hỏi và bài tập trong SGK Hoa học lớp 8

C. Bài tập tự luyện và nâng cao.

Chương 7 giới thiệu một số phương pháp giải bài tập hóa học.

Các câu hỏi và bài tập bổ sung trong sách được biên soạn đa dạng, trong đó kỹ năng tư duy đặc trưng của Hóa học như thực nghiệm, đồ thị, hình vẽ, biểu bảng…được chú trọng.

Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Tuy nhiên tuỳ vào từng loại sản phẩm hoặc phương thức, địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, …

Thông tin chi tiết

Công ty phát hành

SÁCH THIẾT BỊ GIÁO DỤC ĐỨC TRÍ

Tác giả

TS. Trần Trung Ninh

Ngày xuất bản

06-2016

Kích thước

16 x 24 cm

Nhà xuất bản

Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội

Loại bìa

Bìa mềm

Số trang

116

SKU

2484658369258

Hướng Dẫn Học Sinh Lớp 8 Giải Bài Tập Về Phương Trình Hóa Học Skkn Nhi Doc

Phßng Gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Hoµnh Bå

Tr­êng TH &THCS §ång L©m

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

“H­íng dÉn häc sinh líp 8 gi¶i bµi tËp

vÒ ph­¬ng tr×nh hãa häc”

§¬n vÞ: Tr­êng TH &THCS §ång L©m

N¨m häc 2009-2010

VỀ PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

I/PHẦN MỞ ĐẦU

I.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

I.3.1. Thời gian nghiên cứu: Năm học 2009 – 2010 .

I.3.2. Địa điểm: Trường TH & THCS Đồng Lâm .

I.3.3. Phạm vi nghiên cứu: Bộ môn Hóa học lớp 8 .

I.4. ĐÓNG GÓP MỚI VỀ MẶT LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN:

à không chỉ dừng lại ở việc cung cấp những kiến thức có sẵn, cần chú ý rèn luyện kỹ năng cho học sinh. Chú ý đánh giá kiểm tra năng lực vận dụng kiến thức qua bài tập, đó cúng là một biện pháp dạy cho học sinh cách học và cách tự học.

Trong luật giáo dục đã ghi rõ giáo dục phổ thông là phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc trưng bộ môn, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh.

II.2.1. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN :

II.2.1.1. THUẬN LỢI:

– Trường được trang bị đầy đủ SGK, đồ dùng thiết bị dạy học…

– Giáo viên thường xuyên được tham gia các lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tham dự các hội nghị chuyên đề để trao đổi, rút kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy…

– Tài liệu tham khảo có nhiều loại sách giúp giáo viên có thể tham khảo và chọn bài tập cho phù hợp với học sinh của mình.

II.2.3 .QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN

Bài tập về phương trình hóa học trong chương trình hóa học 8 phân thành 2 dạng chính:

1. Bài tập định tính:

a/ Lập phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng.

* Một số điều cần nhớ khi lập PTHH:

– Viết sơ đồ phản ứng: Viết đủ chất, viết đúng CTHH của chất tham gia và sản phẩm.

– Số tỉ lệ chính là các hệ số đứng đằng trước các CTHH.

– Trường hợp các đơn chất có CTHH gồm KHHH kèm theo chỉ số

Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.

– Lập phương trình hóa học:

Ta thấy: Cả P và O đều có số nguyên tử không bằng nhau, nhưng O có số nguyên tử lớn hơn P

. Cân bằng số nguyên tử P: tính số nguyên tử P ở bên sản phẩm ( 2 x 2 =4). Đặt hệ số 4 trước P ở vế trái.

4P + 5O 2 2P 2 O 5

– Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng:

. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng:

. Bắt đầu từ H: đặt hệ số 2 trước NaOH để làm chẵn số nguyên tử H.

. Đặt hệ số 2 trước Na để cân bằng số nguyên tử Na.

Số nguyên tử trước phản ứng Sau phản ứng

Na 2 2

H 4 4

O 2 2

– Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử:

– Lập phương trình hóa học:

. Tiếp theo đặt hệ số 2 trước AgCl để cân bằng số nguyên tử Ag và Cl.

Số nguyên tử trước phản ứng Sau phản ứng

Ag 2 2

Cu 1 1

Cl 2 2

– Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử:

b/ Điền chất và hoàn thành phương trình hóa học :

– Bước 3: Lập PTHH ( Tiến hành theo các bước như ở phần a)

– Lập PTHH ( theo mục a) ta có PTHH:

2 Zn + O 2 2 ZnO

+ Xét phản ứng 2:

Ta thấy số nguyên tử Na ở vế trái là 1, Fe là 2 và ở vế phải Na là 2, Fe là 1, nên ta làm chẵn số nguyên tử Na và Fe trước.

Tiếp đó cân bằng nhóm – OH vì một bên là 2, một bên là 6, cho nên ta đặt hệ số 3 trước NaOH

Như vậy muốn luyện tập cho các em biết cách lập PTHH ta phải luyện cho các em từ phương trình đơn giản đến phức tạp.

Hướng Dẫn Bài Tập Đại Cương Về Kim Loại, Trắc Nghiệm Hóa Học Lớp 12

1. Các phương pháp giải bài tập về kim loại

Phản ứng của kim loại với phi kim, đung dịch axit, muối… đều là phản ứng oxi hóa – khử, nên phương pháp đặc trưng để giải bài tập về kim loại là phương pháp bảo toàn electron hoặc bảo toàn ion – electron, đồng thời có sự kết hợp vói một số các phương pháp khác như bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối lượng.

1.1. Phương pháp bảo toàn electron và bảo toàn ion – electron.

Định luật bảo toàn electron : Trong phản ứng oxi hóa – khử, tổng số electron mà các chất khử nhường luôn bằng tổng số electron mà các chất oxi hóa nhận.

⇒ Áp dụng: Trong phản ứng oxi hóa – khử, tổng số mol electron mà các chất khử nhường luôn bằng tổng số mol electron mà các chất oxi hóa nhận.

Chúng ta sẽ xem xét vận dụng định luật bảo toàn electron qua phương pháp bảo toàn electron và ion electron qua các ví dụ sau:

Ví dụ 1: Hoà tan hoàn toàn 9,74 gam hỗn hợp Cu và Ag bằng HNO 3 loãng thu được 1,12 lít khí NO(đktc). Khối lượng mỗi kim loại Cu và Ag trong hỗn hợp lần lượt là

Hướng dẫn giải:

Phương pháp bảo toàn ion – electron:

+ Xác định các quá trình khử và quá trình oxi hóa:

Nhận xét: Hòa tan Cu và Ag vào HNO 3 loãng thì Cu và Ag là chất khử, còn ion NO 3– là chất oxi hóa, do đó ta thiết lập được quá trình khử và oxi hóa như sau:

+ Xác định các thành phần còn lại theo cách sau:

Vế nào thiếu O (oxi) thì thêm H 2O hoặc OH– (nếu là môi trường kiềm)

Vế nào thiếu H (hiđrô) thì thêm H+

Trong ví dụ này thì Cu → Cu 2+ và Ag → Ag+ không cần phải thêm thành phần nào, nhưng đối với quá trình NO 3– → NO thì ta làm như sau: Vế trái NO 3– có 3 nguyên tử O, nhưng bên vế phải NO chỉ có một nguyên tử O do vậy ta phải thêm vào vế phải 2H 2 O (thêm 2 O):

Ta tiếp tục xem xét H sau khi đã làm xong với O. Vế phải trong H 2O có 4 nguyên tử H, vế trái không có H do đó ta thêm vào vế trái 4H+:

Tiếp theo, chúng ta thiết lập cân bằng số e cho và nhận. Với phương pháp này, chúng ta chỉ cần đếm số điện tích (không dùng số oxi hóa như phương pháp bảo toàn electron). Trong ví dụ này ta làm như sau:

Cu → Cu 2+ có vế trái điện tích bằng 0; vế phải là Cu 2+ có điện tích +2, để 2 vế bằng nhau thì thêm 2e (bằng -2) vào vế phải ⇒ Cu → Cu 2+ + 2e

Ag → Ag+ có vế trái điện tích bằng 0; vế phải là Ag+ có điện tích +1, để 2 vế bằng nhau thì thêm 1e (bằng -1) vào vế phải ⇒ Ag → Ag+ + 1e

NO 3– + 4H+ → NO + 2H 2O có vế phải là NO và 2H 2O cho tổng điện tích bằng 0; vế trái là NO 3– (có điện tích -1) và 4H+ (có điện tích +4) ⇒ Tổng điện tích là (-1) + (+4) = (+3) do đó ta phải thêm vào vế trái 3e (bằng -3) để cho vế trái bằng vế phải (= 0).

+ Áp dụng định luật bảo toàn điện tích để thiết lập phương trình về mối quan hệ giữa quá trình khử và quá trình ôxi hóa, ta làm như sau:

⇒ Số mol e nhường = 2n Cu + n Ag

⇒ Số mol e nhận = 3n NO

Theo định luật bảo toàn electron thì số mol e nhận = số mol e nhường

⇒ 2n Cu + n Ag = 3.0,05 = 0,15 (1)

Đến đây là hết phần vận dụng định luật bảo toàn electron, để tìm được lời giải bài toán thì phải sử dụng thêm dữ kiện còn lại. Từ dữ kiện 9,74 gam hỗn hợp kim loại ta thiết lập được phương trình

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

2.n Cu + n Ag = 0,15 (1)

n Cu + 108.n Ag = 9,74 (2)

Giải hệ phương trình ta được: n Cu = 0,0425 (mol); n Ag = 0,065 (mol).

⇒ Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp là

m Cu = 64.0,0425 = 2,72 (g); m Ag = 108.0,065 = 7,02 (g)

⇒ Chọn đáp án A

Phương pháp bảo toàn electron:

Phương pháp này thực chất không khác phương pháp ion – electron, các em thường căn cứ vào sự thay đổi số oxi hóa để xác định chất khử và chất ôxi hóa, từ đó viết quá trình khử và quá trình ôxi hóa. Cũng căn cứ vào sự thay đổi số ôxi hóa mà xác định sự cho nhận electron. Cuối cùng là vận dụng định luật bảo toàn electron để thiết lập mối quan hệ thành một phương trình đại số.

Với ví dụ này thì ta tiến hành như sau:

+ Viết các phương trình phản ứng, không cần cân bằng phương trình phản ứng:

+ Xác định số oxi hóa của các chất

+ Xác định chất khử, chất oxi hóa và quá trình oxi hóa, quá trình khử

⇒ Số mol e nhường = 2.n Cu + n Ag

⇒ Số mol e nhận = 3.n NO = 1,12/ 22,4 = 0,05(mol)

+ Theo định luật bảo toàn e thì số mol chất khử nhường = số mol chất oxi hóa nhận, do đó ta có

2.n Cu + n Ag = 0,15 (1)

(Đến đây là hết vận dụng phương pháp bảo toàn electron, để tìm kết quả, các bạn xem ở phương pháp ion – electron).

Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm S và Br 2 tác dụng vừa đủ với hỗn hợp Y gồm 9,75 gam Zn, 6,4 gam Cu và 9,0 gam Ca thu được 53,15 gam chất rắn. Khối lượng của S trong X có giá trị là

Hướng dẫn giải

Với hỗn hợp X, gọi số mol của S là x và số mol Br 2 là y ta có khối lượng của hỗn hợp là:

32x + 160y = 53,15 – 9,75 – 6,4 – 9,0 32x + 160y = 28 (1)

Với hỗn hợp X, có n Zn = 9,75/65 = 0,15 (mol)

n Cu = 6,4/64 = 0,1 (mol)

n Ca = 9,0/40 = 0,225 (mol)

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có n electron cho = n electron nhận

2x + 2y = 0,15.2 + 0,1.2 + 0,225.2 2x + 2y = 0,95 (2)

Từ (1) và (2) ta có : x = 0,375 và y = 0,1 m S = 0,375.32 = 12 gam.

1.2. Phương pháp bảo toàn khối lượng

Định luật bảo toàn khối lượng: Trong các phản ứng hóa học thì tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng không thay đổi.

⇒ Vận dụng: A + B → C + D

Ví dụ 3: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO 4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là

Hướng dẫn giải:

Số mol H 2 = 7,84/22,4 = 0,35 (mol)

⇒ 13,5 + 0,35.98 = m muối +0,35.2

⇒ m muối = 47,1 gam

⇒ Đáp án B

Ví dụ sau đây vận dụng đồng thời cả bảo toàn electron và bảo toàn khối lượng:

Ví dụ 4: Để m gam bột sắt ngoài không khí sau một thời gian thu được 16,4gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3O 4 và Fe 2O 3. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO 3 dư thu được 0,15mol NO và 0,1mol NO 2. Giá trị của m là

Hướng dẫn giải

Quá trình được tóm tắt thành sơ đồ sau:m gam Fe + O 2 → 16,4gam hỗn hợp X (gồm Fe, FeO, Fe 3O 4 và Fe 2O 3) + dung dịch HNO 3 dư →0,15mol NO và 0,1mol NO 2.

Vận dụng định luật electron:

Thay vào (*) ta có: 3.(m/56) = 4. ((16-m)/32) + 0,55

⇒ m = 14,56 gam ⇒ Chọn đáp án B

Lưu ý: Nếu đề yêu cầu xác định số mol HNO 3 thì chỉ cần dựa vào (3) và (4) thì số mol HNO 3 = số mol H+ = 4. nNO+ 2. nNO 2 = 4.0,15 + 2.0,1 = 0,8 (mol)

2. Một số dạng toán thường gặp:

2.1. Kim loại + axit

a. Kim loại tác dụng với axit HCl hoặc H2SO4 loãng tạo khí H2.

Bài 1: Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy thoát ra 2,24 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng muối clorua tạo thành trong dung dịch là

7,1 gam. B. 11,3 gam. C. 7,75 gam. D. 14,2 gam.

Hướng dẫn giải

Bài toán được tóm tắt như sau: Kim loại + dung dịch HCl → muối + H 2

Số mol H 2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)

Ta có: 2HCl → H 2 ⇒ Số mol HCl = 2. Số mol H 2 = 2.0,1 = 0,2 (mol)

⇒ 4,2 + 0,2.36,5 = mmuối +0,1.2

⇒ Đáp án B

Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO 4 loãng thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

10,27. B. 9,52. C. 7,25. D. 8,98.

Hướng dẫn giải

Số mol H 2 = 1,344/22,4 = 0,06 (mol)

⇒ 3,22 + 0,06.98 = mmuối +0,06.2

b. Kim loại tác dụng với * Phản ứng tạo 1 khí dung dịch HNO3

⇒ Đáp án D

Bài 3: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO 3 loãng dư thì thu được 0,448 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của mlà

Hướng dẫn giải

Ta có số mol của NO = 0,448/22,4 = 0,02 (mol)

Dựa và quá trình khử và oxi hóa:

Fe → Fe 3+ + 3e (1)

mol: m/56 3m/56

mol: 0,06 0,02

Theo định luật bảo toàn electron thì 3m/56 = 0,06 ⇒ m = 1,12 gam

⇒ Chọn đáp án D

Bài 4: Cho 11,0 g hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO­ 3 loãng dư thu được 6,72 lít khí NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng của Al và Fe trrong hỗn hợp X tương ứng là

Hướng dẫn giải

Gọi số mol của Al và Fe lần lượt là x và y

Khối lượng của hỗn hợp X là: 27x + 56y = 11 (*)

Số mol khí NO = 0,3 (mol)

Dựa và quá trình khử và oxi hóa:

Al → Al 3+ + 3e (1)

mol: x 3x

Fe → Fe 3+ + 3e (2)

mol: y 3y

mol: 0,9 0,3

Theo định luật bảo toàn electron thì 3x + 3y = 0,9 (**)

Giải hệ phương trình (*) và (**) ta được: x = 0,2; y = 0,1

* Phản ứng tạo nhiều khí

⇒ Khối lượng mỗi kim loại Al = 27.0,2 = 5,4 gam; Fe = 56.0,1 = 5,6 gam.

⇒ Chọn đáp án A

Bài 5: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng thì thu được dung dịch X chỉ chứa muối của kim loại và hỗn hợp khí Y gồm 0,015 mol khí N 2 O và 0,01 mol khí NO. Giá trị của m là

Hướng dẫn giải

Dựa và quá trình khử và oxi hóa:

Al → Al 3+ + 3e (1)

mol: m/27 m/9

mol: 0,12 0,015

mol: 0,03 0,01

Theo định luật bảo toàn electron thì m/9 = 0,12 + 0,03 = 0,15 ⇒ m = 0,15.9 = 1,35 gam

⇒ Chọn đáp án B

Bài 6: Hỗn hợp X gồm Cu, Al, Fe cho tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 0,1 mol N 2O và 0,2 mol NO. Số mol HNO 3 đã tham gia phản ứng là

Hướng dẫn giải

Dựa và quá trình khử :

mol: 1 0,1

mol: 0,8 0,2

⇒ Số mol HNO 3 đã tham gia phản ứng là 1 + 0,8 = 1,8 mol

⇒ Chọn đáp án B

2.2. Kim loại + phi kim

Bài 7: Cho 11,2 lít hỗn hợp khí A gồm clo và oxi phản ứng vừa hết với 16,98 gam hỗn hợp B gồm magie và nhôm tạo ra 42,34 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit hai kim loại. Thành phần % khối lượng của magie và nhôm trong hỗn hợp B là

Hướng dẫn giải

Gọi x và y lần lượt là số mol của Cl 2 và O 2 ta có : x+y = 0,5 và 71x + 32y = 25,36 ⇒ x=0,24 và y = 0,26.

Gọi a và b lần lượt là số mol của Al và Mg tacó :

27a + 24b = 16,98 (1)

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :

Từ (1) và (2) suy ra : a = 0,14 ; b = 0,55

Thành phần % khối lượng của magie và nhôm trong hỗn hợp B là :

a. 1 Kim loại + dung dịch 1 muối

% Al = (0,14.27)/16,98 = 0,2226 ; % Mg = (100 – 22,26)% = 77,74%.

⇒ Chọn đáp án B.

2.3. Kim loại + muối

Bài 8: Ngâm một lá Zn trong 200gam dung dịch FeSO 4 7,6%. Khi phản ứng kết thúc lá Zn giảm bao nhiêu gam?

Hướng dẫn giải:

Số mol FeSO 4 = (200.7,6%):152 = 0,1 mol

Phương trình phản ứng: Zn + FeSO 4 → ZnSO 4 + Fe↓ (1)

Theo ptpư (1) thì số mol Zn phản ứng = số mol FeSO 4 phản ứng = 0,1 mol

⇒ Kết thúc phản ứng lá Zn bị giảm khối lượng = 0,1.65 = 6,5 gam

Bài 9:Cho m gam Zn vào 1 lít dung dịch AgNO 3 0,4M. Sau một thời gian người ta thu được 38,1gam hỗn hợp kim loại. Phần dung dịch còn lại đem cô cạn thu được 52,9 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị m là:

Hướng dẫn giải:

Số mol AgNO 3 = 0,4.1 = 0,4 mol

b. 2 Kim loại + dung dịch 1 muối

Hỗn hợp kim loại có Ag và Zn còn dư

Vận dụng bảo toàn khối lượng ⇒ m + mAgNO 3 = 38,1 + 52,9

⇒ m + 0,4.170 = 91 ⇒ m = 23

Bài 10: Hoà tan một hỗn hợp bột kim loại có chứa 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO 3 2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được là:

Hướng dẫn giải:

Phương trình phản ứng:

Hỗn hợp có số mol Fe = 5,6/56 = 0,1 và số mol Cu = 6,4/64 = 0,1

Dung dịch có số mol AgNO 3 = 2.0,35 = 0,7 mol

Theo (1) và (2) tổng số mol AgNO 3 phản ứng là 0,2 < 0,7 ⇒ Hỗn hợp kim loại Fe và Cu phản ứng hết, chất rắn thu được là Ag có khối lượng là 0,2.108 = 21,6 gam

Bài 11: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO 4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là:

Hướng dẫn giải:

Phương trình phản ứng:

mol x x

Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu↓ (2)

mol y y

Vì CuSO 4 dư nên Zn và Fe phản ứng hết, chất rắn thu được là Cu

⇒ (x + y).64 = m và 65x + 56y = m

⇒ (x + y).64 = 65x + 56y

⇒ 64x + 64y = 65x +56y

⇒ Đáp án A c. 1 Kim loại + dung dịch 2 muối

⇒ x = 8y

⇒ Khối lượng Zn = 65x = 520y; khối lượng Fe = 56y

⇒ % khối lượng Zn = 520y : (520y + 56y) = 0,9028

Bài 12: Cho 3,375 gam Al tác dụng với 150ml dung dịch Y chứa Fe(NO 3) 3 0,5M và Cu(NO 3) 2 0,5M, sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

Hướng dẫn giải:

Số mol Al = 3,375/27 = 0,125 (mol)

Phương trình phản ứng theo thứ tự xảy ra:

mol bđ: 0,125 0,075

mol pư: 0,05 0,075

mol sau: 0,075 0 0,05 0,075

Vì sau phản ứng (1) Al còn dư nên xảy ra phản ứng (2):

mol bđ: 0,075 0,075

mol pư: 0,075 0,075

mol sau: 0 0 0,075 0,075

Chất rắn thu được là Cu và Fe có khối lượng = 0,075.64 + 0,075.56 = 9 gam

⇒ Đáp án C

Bài 13:Cho m gam Fe vào 100ml dung dịch chứa Cu(NO 3) 2 0,1M và AgNO 3 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch chứa 2 ion kim loại và được 1 chất rắn có khối lượng bằng (m + 1,6) gam. Giá trị của m là:

Hướng dẫn giải:

Số mol Cu(NO 3) 2 = 0,1.0,1 = 0,01 (mol)

Số mol AgNO 3 = 0,2.0,1 = 0,02 (mol)

Chất rắn là Ag và có thể có thêm Cu.

Phương trình phản ứng theo thứ tự xảy ra :

mol : 0,01 0,02 0,02

mol : x x x x

Gọi x là số mol của Fe trong pư (2) khi đó x = m/56 – 0,01

Khối lượng chất rắn = 0,02.108 + 64x = m +1,6

⇒ 2,16 + 64 (m/56 – 0,01) = m +1,6

⇒ 64 (m/56 – 0,01) = m – 0,56

⇒ 1,1429m – 0,64 = m -0,56

d. Nhiều kim loại tác dụng với dung dịch nhiều muối

⇒ 0,1429m = 0,08

⇒ m = 0,56 gam

⇒ Đáp án C

Bài 14: Cho 6,45 gam hỗn hợp bột X gồm hai kim loại Al và Mg có tỉ lệ mol tương ứng 3: 2 vào 150ml dung dịch Y chứa Fe(NO 3 ) 2 1M và Cu(NO 3) 2 1M, khuấy đều cho đến khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn và dung dịch Z. Giá trị của m là:

Hướng dẫn giải

Hỗn hợp X có 6,45 gam hỗn hợp bột X gồm hai kim loại Al và Mg có tỉ lệ mol tương ứng 3: 2

⇒ 27x + 24y = 6,45 và x /y =3/2

⇒ x = 0,15 ; y = 0,1.

Thứ tự xảy ra phản ứng theo dãy điện hóa:

mol bđ: 0,1 0,15

mol pư: 0,1 0,1

mol sau: 0 0,05 0,1 0,1

Sau (1) còn dưCu(NO 3) 2 nên xảy ra phản ứng (2)

2Al + 3Cu(NO 3) 2 → 2Al(NO 3) 3 + 3Cu↓ (2)

mol bđ: 0,15 0,05

mol pư: 0,03 0,05

mol sau: 0,12 0 0,12 0,05

Sau (2) còn dư Al nên xảy ra phản ứng (3)

mol bđ: 0,12 0,15

⇒ Đáp án D

mol pư: 0,1 0,15

mol sau: 0,02 0 0,02 0,15

Chất rắn gồm Al dư, Cu và Fe có khối lượng = 0,02.27 + 64.(0,1 + 0,05) + 0,15.56 = 18,54

Bài 15: Cho hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch X chứa AgNO 3 và Cu(NO 3) 2, khi phản ứng kết thúc được dung dịch Y và 8,12 gam chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho chất rắn Z tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,672 lít H 2 (ở đktc). Nồng độ mol của dung dịch AgNO 3 và dung dịch Cu(NO 3) 2 lần lượt là

Hướng dẫn giải

Hỗn hợp kim loại : số mol Fe = 2,8/56 = 0,05 (mol) và số mol Al = 0,03 (mol)

Z gồm 3 kim loại ⇒ Z có Cu, Ag và Fe dư (Al có tính khử mạnh hơn Fe nên phản ứng trước và bị hết).

⇒ Số mol Fe dư = số mol H 2 = 0,672/22,4 = 0,03 (mol)

⇒ Số mol Fe tác dụng với muối = 0,05 – 0,03 = 0,02 (mol)

mol: x x

mol: y y

Các quá trình oxi hóa, khử:

Al → Al 3+ + 3e

mol: 0,03 0,09 0,09

Fe → Fe 2+ + 2e

mol: 0,02 0,02 0,04

mol: x x x

Cu 2+ + 2e → Cu↓

mol: y 2 y y

Vận dụng bảo toàn e ⇒ x + 2y = 0,13 (*)

Trong Z có Ag, Cu và Fe dư, do vậy 108x + 64y = 8,12 – 0,03.56 = 6,44 (**)

Giải hệ phương trình đại số (*) và (**) ta được x = 0,03 ; y = 0,05

⇒ Đáp án B

Bài 16: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,8M và H 2SO 4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

Hướng dẫn giải

Số mol Cu là 3,2/64 = 0,05

Số mol HNO 3 = 0,8.0,1 = 0,08

mol: 0,08 0,08 0,08

mol: 0,02 0,04

⇒ Số mol H+ = 0,08 + 0,04 = 0,12 (mol)

Phương trình ion thu gọn trong dung dịch:

mol bđ: 0,05 0,08 0,12

mol pư: 0,05 0,033 0,067 0,033

⇒ số mol NO = 2/3.0,05 = 0,033 mol ⇒ V = 0,7467 (l)

⇒ Đáp án D

Lưu ý: Trong dung dịch chứa H+ và NO 3– thì kim loại thể hiện tính khử, còn NO 3– thể hiện tính oxi hóa

2.5. Kim loại tác dụng với dung dịch kiềm

Bài 17: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện) :

Hướng dẫn giải

X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được lượng khí nhiều hơn so với khi X tác dụng với H 2O, chứng tỏ khi X tác dụng với H 2O thì Al còn dư, dung dịch sau phản ứng chứa NaAlO 2.

Đối với các chất khí thì tỉ lệ thể tích cũng chính là tỉ lệ mol nên căn cứ vào giả thiết ta chọn số mol H 2 giải phóng ở hai trường hợp lần lượt là 1 mol và 1,75 mol.

Đặt số mol của Na và Al tham gia phản ứng với H 2 O là x mol.

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :

1.x + 3.x = 2.1 x = 0,5

Đặt số mol Al ban đầu là y, khi X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì Al phản ứng hết.

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :

1.0,5 + 3.y = 2.1,75 y = 1

Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là : .

⇒ Đáp án D.

2.6. Kim loại tác dụng với nhiều chất oxi hóa (phi kim, dung dịch axit, bazơ, muối)

Bài 18: Trộn 56 gam bột Fe với 16 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch axit HCl dư được dung dịch B và khí D. Đốt cháy D cần V lít O 2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. V có giá trị là :

Hướng dẫn giải

Sơ đồ phản ứng :

⇒ Đáp án C

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 8

Hướng dẫn giải bài tập SGK toán lớp 8 tập 1 trang 115. Bài học Đa giác. Đa giác đều.

Bài 1. (Trang 115 SGK Toán 8 – Tập 1)

Hãy vẽ một phác một lục giác lồi.

Hãy nêu cách nhận biết một đa giác lồi.

Cho ví dụ về đa giác không đều trong mỗi trường hợp sau:

a) Có tất cả các cạnh bằng nhau.

b) Có tất cả các góc bằng nhau.

a) Hình sau là ngũ giác không đều có tất cả các cạnh bằng nhau.

Cho hình thoi ABCD có . Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng đa giác EBFGDH là lục giác đều.

AB = BC = CD = DA.

– Ta có:

là tam giác cân tại A và có

là tam giác đều.

Và EH, GF là đường trung bình của

nên:

– Từ (1) và (2) ta có:

– Ta còn có các tam giác:

là các tam giác đều nên:

(Vì đó là các góc ngoài của hai tam giác đều

)

Vậy đa giác

có 6 góc bằng nhau

Từ

suy ra đa giác

là hình lục giác đều (đpcm).

Bài 4. (Trang 115 SGK Toán 8 – Tập 1)

Đa giác n cạnh

Tổng số đo các góc của đa giác

Áp dụng các công thức để tính và điền vào ô trống.

Đa giác n cạnh

Tổng số đo các góc của đa giác

Bài 5. (Trang 115 SGK Toán 8 – Tập 1)

Tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều, lục giác đều, n-giác đều.

Ta có hình n-giác đều có n-góc ở n-đỉnh và các góc này bằng nhau.

Tổng số đo các góc của đa giác đều n-cạnh bằng

Vậy số đo của mỗi góc tại đỉnh là:

+ Với hình ngũ giác đều: n = 5.

Số đo góc tại mỗi đỉnh là:

+ Với hình lục giác đều: n = 6.

Số đo các góc tại mỗi đỉnh là:

Hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa Diện tích hình chữ nhật