TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP
MÔN: NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ (Dùng cho đào tạo tín chỉ)
Lưu hành nội bộ – Năm 2014
Chương 4: Phân tổ thống kê: Bài số 1: Có số liệu về bậc thợ của 100 công nhân trong một xí nghiệp: 3
5
7
4
1
4
3
2
6
4
1
2
4
3
3
5
2
1
2
1
3
1
2
1
1
2
3
4
7
2
3
3
2
3
4
1
5
2
1
7
6
1
3
4
3
5
3
2
1
4
4
3
3
2
4
2
1
3
1
2
5
4
1
2
3
3
2
5
2
3
3
4
3
2
3
5
1
4
1
4
5
3
4
3
3
2
1
3
4
5
2
3
1
5
3
2
1
2
3
6
Yêu cầu: Phân tổ số công nhân trong xí nghiệp theo bậc thợ. (Đáp án) Bậc thợ
1
2
3
4
5
6
7
Số công nhân
20
21
28
15
10
3
3
100
Bài số 2: Có số liệu về năng suất lao động (kg) của công nhân trong một xí nghiệp. 32
38
26
29
32
41
28
31
45
36
45
35
40
30
31
40
27
33
28
30
30
41
39
38
33
35
31
36
37
32
23
45
39
37
38
36
33
35
42
38
34
22
37
43
52
32
35
30
46
36
Yêu cầu: a, Phân tổ số công nhân thành 10 nhóm với khoảng cách tổ đều nhau? b, Phân tổ số công nhân thành 5 nhóm với khoảng cách tổ đều nhau?
1
Đáp án: a. NSLĐ (kg)
fi
b. NSLĐ (kg)
fi
22-24
2
22-27
4
25-27
2
28-33
17
28-30
7
34-39
18
31-33
10
40-45
9
34-36
9
46-51
2
37-39
9
42-42
5
43-45
4
46-48
1
49-51
1
Tổng số
50
Tổng số
50
Chương 5: Các mức độ của hiện tượng kinh tế xã hội: Bài 3: Các chỉ tiêu sau đây có phải là số tuyệt đối hay không? Nếu phải thì thuộc loại số tuyệt đối nào ? 1. Giá trị sản xuất năm 2009 của doanh nghiệp là 200 tỷ đồng. 2. Số lao động đầu tháng 01 năm 2009 của doanh nghiệp là 300 người. 3. Tổng chi phí sản xuất của quý II/2009 của doanh nghiệp là 100 tỷ đồng. 4. Tổng thu ngân sách của địa phương N năm 2009 là 1.000 tỷ đồng. Bài 4: Tại một doanh nghiệp Y có số liệu ở bảng sau đây:
CHỈ TIÊU
1) Tổng giá trị sản xuất công nghiệp (tỷ đồng) -Trong đó: Giá trị SX ngành công
2
Thực tế
Kế
Thực tế
năm
hoạch
năm nay
trước
năm nay
200
240
260
nghiệp chế biến 2) Số lao động bình quân ( người )
40
60
65
20.000
26.000
28.000
Yêu cầu: Hãy tính: 1, Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch, số tương đối hoàn thành kế hoạch tổng giá trị sản xuất công nghiệp. 2, Số tương đối về tổng giá trị sản xuất công nghiệp thực tế năm nay so với thực tế năm trước. 3, Giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến chiếm trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp của thực tế năm trước, kế hoạch và thực tế năm nay. 4, Tính các chỉ tiêu năng suất lao động bình quân, đánh giá về sự biến động năng suất lao động bình quân thực tế năm nay so với thực tế năm trước. Hướng dẫn giải: 1,+ Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch về sản lượng doanh nghiệp A năm nay (tnk) =
Như vậy doanh nghiệp Y có kế hoạch tăng sản lượng năm nay so với năm trước là 20%, ứng với số tuyệt đối tăng là 40 tỷ đồng (240 – 200 = 40 tỷ đồng) + Số tương đối hoàn thành kế hoạch (tht): tth =
Ta thấy sản lượng thực tế so với kế hoạch đề ra trong năm nay là tăng giảm 8,33%, tương ứng với số tuyệt đối tăng là 20 tỷ đồng (260 – 240). Vậy trong năm nay doanh nghiệp đã hoàn thành vượt mức về kế hoạch sản lượng. 2. Số tương đối động thái về tổng giá trị sản xuất công nghiệp thực tế năm nay so với thực tế năm trước (t): Công thức tính như sau: t=
3
Như vậy sản lượng doanh nghiệp Y thực tế năm nay tăng so với năm trước là 30%, tương ứng với số tuyệt đối tăng là 60 tỷ đồng (260 – 200). 3. Giá trị SX ngành công nghiệp chế biến chiếm trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp: Công thức tính như sau: d =
x 100%
Trong đó: ybp là mức độ bộ phận ytt là mức độ của tổng thể y bp
– Thực tế năm trước d =
y tt
– Kế hoạch năm nay d = – Thực tế năm nay d =
x 100% =
4, Tính các chỉ tiêu năng suất lao động bình quân, đánh giá về sự biến động năng suất lao động bình quân thực tế năm nay so với thực tế năm trước. – NSLĐBQ thực tế năm trước = Tổng giá trị sản xuất công nghiệp / số lao động bình quân =
200 0,01 tỷ đồng/ người 20.000
– NSLĐBQ thực tế năm nay = Tổng giá trị sản xuất công nghiệp / số lao động bình quân =
260 0,009286 tỷ đồng/ người 28.000
– NSLĐBQ thực tế năm nay so với thực tế năm trước =
0,009286 0,9286 lần hay 92,86%. 0,01
Vậy NSLĐBQ thực tế năm nay so với thực tế năm trước giảm 7,14%, ứng với số tuyệt đối giảm là 0,000174 tỷ đồng/người ( 0,009826 – 0,01)
4
Bài 5: Có tài liệu về mức lương tháng 12 năm N của 3 tổ công nhân trong một phân xưởng của doanh nghiệp A như sau: Tổ
Mức lương tháng
Quỹ tiền lương cả
công nhân
(1.000đ/người) (xi)
tổ (1.000đ) (Mi)
I
4.000
100.000
II
5.000
250.000
III
6.000
240.000
Cộng
590.000
Tính mức tiền lương tháng bình quân một công nhân trong phân xưởng tháng 12 năm N. Hướng dẫn giải: Áp dụng công thức tính số bình quân điều hòa gia quyền: n
i
X =
Bài 6: Tài liệu về tình hình sản xuất ngô ở một địa phương như sau: Vụ sản xuất
Năm trước
Năm nay
Năng suất
Diện tích
N.suất
Diện tích
(tạ/ha)
(ha)
(tạ/ha)
(tạ)
I
40
400
44
450
II
45
500
50
550
* Yêu cầu: a) Hãy tính năng suất ngô bình quân (theo từng năm),
5
b) Đánh giá biến động năng suất lúa bình quân năm nay so với năm trước. Hướng dẫn giải: a) Tính năng suất ngô bình quân (theo từng năm). Áp dụng công thức số bình quân cộng gia quyền: X =
x1 f 1 x 2 f 2 x3 f 3 … x3 f n f 1 f 2 f 3 … f n
– Năng suất ngô bình quân năm trước: X =
– Năng suất ngô bình quân năm nay: X =
b) Đánh giá biến động năng suất ngô bình quân năm nay so với năm trước. Năng suất ngô bình quân năm nay so với năm trước là (47,3 / 42,78) = 1,11 lần hay 111% , tăng 11%. Vậy năng suất ngô bình quân năm nay so với năm trước đạt 111%, tăng 11%, ứng với số tuyệt đối là 4,52 tạ/ha (47,3tạ/ha – 42,78tạ/ha ). Bài 7: Trong một phân xưởng có hai tổ sản xuất (tổ 1 có 2 công nhân, tổ 2 có 3 công nhân) cùng sản xuất một loại sản phẩm trong thời gian 4 giờ. Thời gian hao phí trung bình của một công nhân để sản xuất hoàn thành một sản phẩm ở tổ 1 và tổ 2 lần lượt là 60 phút, 70 phút. Hãy tính thời gian bình quân để sản xuất một sản phẩm của công nhân tính chung cho cả hai tổ sản xuất này. Hướng dẫn giải: 4 giờ = 240 phút. Ta có tổng thời gian làm việc của 2 công nhân Tổ 1 là 240 phút x 2 = 480 phút.
6
Ta có tổng thời gian làm việc của 3 công nhân Tổ 2 là 240 phút x 3 = 720 phút. Áp dụng công thức tính số bình quân điều hòa gia quyền. n
i
=
Vậy thời gian bình quân để sản xuất một SP của công nhân chung cho cả hai tổ sản xuất này là 65 phút 38 giây/sản phẩm. Bài 8: Có tài liệu về mức lương tháng của 3 tổ công nhân trong một phân xưởng như sau: Tổ
Mức lương tháng
Tỉ trọng quỹ tiền
Công nhân
(1.000đ/người) (xi)
lương của mỗi tổ (%) (di)
I
4.000
17
II
5.000
42
III
6.000
41
Cộng
100
M
i
n
di
i
i
Tính mức tiền lương tháng bình quân một công nhân trong phân xưởng. X =
7
Bài 9: Có ba công nhân làm việc trong thời gian như nhau là 60 phút để sản xuất cùng một loại sản phẩm. Người công nhân thứ nhất làm một sản phẩm hết 5 phút, người công nhân thứ hai hết 7 phút, người thứ ba hết 10 phút. Tính thời gian bình quân để sản xuất một sản phẩm của mỗi công nhân trong thời gian trên. Hướng dẫn giải: Ta có tổng thời gian làm việc của người thứ nhất là M1 (phút), người thứ hai là M2 (phút), người thứ hai là M3 (phút), mà M1=M2=M3 = 60 phút. Do đó ta có thể áp dụng công thức tính số bình quân điều hòa giản đơn như sau: X =
1
i
=
phẩm Bài 10: a, Kế hoạch của một xí nghiệp dự kiến hạ giá thành đơn vị sản phẩm 4% so với kỳ trước. Thực tế so với kỳ trước, giá thành đơn vị sản phẩm đã giảm 2%. Hãy xác định số tương đối hoàn thành kế hoạch về chỉ tiêu này. b- Kế hoạch của một xí nghiệp dự kiến tăng tổng giá trị sản lượng là 6% so với năm trước. Thực tế so với năm trước, tổng giá trị sản lượng đã tăng 8%. Hãy tính số tương đối hoàn thành kế hoạch về chỉ tiêu này. c- Kế hoạch của xí nghiệp dự kiến giảm lượng thời gian hao phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm là 5% so với kỳ trước. Thực tế so với kỳ trước, lượng thời gian hao phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm giảm 6%. Hãy tính số tương đối hoàn thành kế hoạch về chỉ tiêu này. (Đáp án: a, 102,08%; b, 101,89%; c, 98,95%) Bài 11: Diện tích đất đai của 1 địa phương là 6.000 km2, dân số trung bình trong năm 1990 là 1,2 triệu người. Trong năm 1990 cơ quan hộ tịch địa phương đã đăng ký khai sinh là 48.000 người và khai tử 12.000 người. Hãy tính: a- Mật độ dân số.
8
b- Hệ số sinh, hệ số tử và hệ số tăng tự nhiên. Đáp án: a, 200người/km2; b, 4%; 1%; 3% Bài số 12: Có số liệu về năng suất lao động của công nhân và giá thành một loại sản phẩm tại các phân xưởng của xí nghiệp H:
Phân xưởng
NSLĐ trung bình
Số công nhân
1 công nhân (tấn)
Giá thành trung bình 1 tấn sản phẩm (1.000đ)
A
120
200
50
B
130
180
52
C
150
160
54
Hãy xác định: a- Năng suất lao động trung bình của công nhân tính chung cho cả xí nghiệp b- Giá thành trung bình một tấn sản phẩm tính chung cho cả xí nghiệp. (Đáp án: a, 178,5 tấn; b, 52.000đ/tấn) Bài 13: Có tài liệu về năng suất, diện tích và sản lượng khoai tây qua hai năm của 6 hợp tác xã thuộc tỉnh S như sau: 1989 Tên hợp
Năng suất
tác xã
trung bình (tạ/ha)
1990
Sản lượng (tạ)
Năng suất trung bình (tạ/ha)
Tỷ trọng diện tích canh tác của từng hợp tác xã so với toàn bộ (%)
A
70
7.000
65
20
B
82
6.560
80
15
C
92
11.040
94
25
D
78
4.680
71
10
E
85
6.800
72
16
Y
90
6.300
84
14
9
Hãy tính: Năng suất trung bình trên một héc ta tính chung cho các hợp tác xã trên trong từng năm. (Đáp án: năm 1989 là 83 tạ/ha; năm 1990 là 78,9 tạ/ha Bài 14: Trong một phân xưởng sản suất có hai nhóm công nhân (nhóm 1: 10 người, nhóm 2: 12 người) cùng sản xuất một loại sản phẩm trong thời gian 6 giờ . Thời gian hao phí trung bình của một công nhân để sản xuất hoàn thành một sản phẩm ở nhóm 1 và nhóm 2 lần lượt là 10 phút và 8 phút. Hãy xác định thời gian hao phí trung bình để sản xuất một sản phẩm của công nhân tính chung cho cả hai nhóm. (Đáp án: 8 phút 48 giây) Bài 15: Tốc độ phát triển về giá trị tổng sản lượng quốc gia của nước B như sau: – Năm 1984 so với năm 1980 bằng 142%. – Năm 1988 so với năm 1984 bằng 134%. – Năm 1990 so với năm 1988 bằng 120%. Hãy tính: tốc độ phát triển trung bình cho các thời kỳ sau: a- Từ năm 1980 – 1984 . Hướng dẫn (căn bậc 4 của 142%) b- Từ năm 1988 – 1984 c- Từ năm 1988 – 1990 d- Từ năm 1980 – 1990 . Hướng dẫn (áp dụng SBQ nhân gia quyền) (Đáp án: a, 109,16%; b, 107,59%; c, 109,54%; d, 108,6%) Bài 16: Căn cứ vào số liệu bài tập 1 chương 4, hãy tính: a. Bậc thợ trung bình của công nhân b. Phương sai và độ lệch tiêu chuẩn c. Hế số biến thiên. (Đáp án: a. 3; b. 1,024; 1,012; c. 32,03%)
10
Bài 17: Căn cứ vào số liệu của bài tập số 2 chương 4, hãy tính theo hai nguồn số liệu (số liệu phân tổ thành 10 nhóm, số liệu phân tổ thành 5 nhóm) các chỉ tiêu sau: a- Năng suất lao động trung bình của công nhân. b- Mốt về năng suất lao động (áp dụng trường hợp dãy lượng biến có khoảng cách tổ đều nhau) c- Số trung vị về năng suất lao động (áp dụng trường hợp dãy lượng biến có khoảng cách) (Đáp án: a: 35 kg; 35 kg ; b: 33 kg ; 35 kg. c: 36 kg; 36 kg). Bài 18: Có số liệu về điểm môn Lý thuyết thống kê của 4 tổ sinh viên trong một lớp học: Điểm
Số sinh viên
Cộng
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
3-4
5
2
5
4
16
5-6
10
8
5
7
30
7-8
5
8
5
9
27
9-10
5
2
5
15
27
Cộng
25
20
20
35
100
Hãy tính : a. Điểm trung bình của sinh viên mỗi tổ. Hướng dẫn (lấy trị số giữa xi như 3,5; 4,5;…) b. Điểm trung bình chung cả lớp c. Phương sai về số điểm của mỗi tổ (Đáp án: a: 6,3; 6,5; 6,5; 7,5. b: 6,8. c: 4,16; 2,6; 5; 4,34 )
11
Chương 6: Dãy số biến động theo thời gian Bài 19: Có tài liệu về số công nhân trong danh sách của một doanh nghiệp Y trong quý I/2009 như sau: – Ngày 1/1 doanh nghiệp có 220 công nhân – Ngày 2/2 doanh nghiệp nhận thêm 5 công nhân – Ngày 7/3 doanh nghiệp nhận thêm 3 công nhân – Ngày 22/3 doanh nghiệp cho thôi việc 2 công nhân và từ đó đến cuối tháng 3 không có gì thay đổi. Tính số công nhân bình quân trong danh sách quý I/2009 của doanh nghiệp trên. Hướng dẫn giải: Từ tài liệu trên ta lập bảng sau: Thời gian
Số ngày (ti)
Số công nhân (yi)
Từ 1/1 đến 1/2
32
220
Từ ngày 2/2 đến 6/3
33
225
Từ 7/3 đến 21/3
15
228
Từ 22/3 đến 31/3
10
226
Như vậy số công nhân bình quân trong quý I/2009 của doanh nghiệp được tính theo công thức sau: n
yt
i i
y=
t
(220 32) (225 33) (228 15) (226 10) 20.145 224 người. 32 33 15 10 90
i
i 1
12
Bài 20: Có số liệu về tình hình sản xuất của xí nghiệp K trong quý II năm 1991.
Tháng 4
Tháng 5
Tháng 6
Tháng 7
200
204
204
208
242,4
255
247,2
101
102
98,88
lao
Số
động
trong
danh
sách
ngày
đầu
tháng 2-Giá trị sản lượng
thực
lệ
%
hoàn thành kế hoạch
sản
lượng
Hãy tính: a. Giá trị sản lượng trung bình một tháng trong quý II. b. Số lao động trung bình mỗi tháng và cả quý. Hướng dẫn Số lao động trung bình mỗi tháng ((đầu tháng + cuối tháng)/2); cả quý ((100/2)+204+204+(208/2))/(4-1) c. Năng suất lao động trung bình của công nhân mỗi tháng. Hướng dẫn lấy giá trị sản lượng thực hiện tháng/ số lao động bình quân tháng d. Năng suất lao động trung bình của công nhân cả quý. Hướng dẫn lấy giá trị sản lượng thực hiện quý/ số lao động bình quân quý. e. Năng suất lao động trung bình của công nhân một tháng trong quý. (Hướng dẫn lấy NSLĐ trung bình của công nhân cả quý/3)
13
f. Mức sản lượng kế hoạch của quý II và tỉ lệ hoàn thành kế hoạch của quý II. ((Hướng dẫn mức sản lượng kế hoạch của từng tháng như tháng 4 là yk =y1 x 101%), sau quý là tổng của 3 tháng; sau đó tính tỉ lệ hoàn thành kế hoạch quý). Bài 21: Có số liệu về tốc độ phát triển và tình hình thực hiện kế hoạch sản lượng của hai xí nghiệp:
Tên Xí nghiệp
Thực
tế
năm Kế hoạch 1990 so Thực
tế
năm
1989 so với thực với thực tế 1989 1990 so với kế tế 1988 (%)
hoạch 1990 (%)
(%)
Xí nghiệp K
110
115
104
Xí nghiệp L
105
110
102
Hãy tính: a. Tốc độ phát triển liên hoàn, định gốc và tốc độ phát triển trung bình về chỉ tiêu sản lượng của mỗi xí nghiệp trong thời gian 1988-1990 b. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) qua các năm của mỗi xí nghiệp. Biết rằng giá trị sản lượng thực hiện năm 1988 của Xí nghiệp K là 4.000 triệu đồng và của Xí nghiệp L là 5.000 triệu đồng. c. Tính tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tính chung cho cả hai xí nghiệp. Chương 7: Chỉ số thống kê Bài 22: Hãy viết các hệ thống chỉ số có thể được theo các ký hiệu dưới đây: – m: mức tiêu hao vật tư cho sản xuất một sản phẩm, – w: năng suất lao động của một công nhân , – g : giá bán đơn vị sản phẩm – z : giá thành đơn vị sản phẩm, – t : thời gian sản xuất một sản phẩm,
14
– q : số lượng sản phẩm sản xuất được, tiêu thụ được, – T : số công nhân sản xuất. – Gt: tổng giá trị sản xuất. – Gz : tổng giá thành sản phẩm. – Tt : tổng thời gian sản xuất sản phẩm – Tm : tổng mức tiêu hao vật liệu – Td : tổng doanh thu
Bài 23: Có số liệu về tình hình tiêu thụ sản phẩm ở một cửa hàng thương mại M như sau: Giá bán đơn vị (p)
Lượng sản phẩm tiêu
1.000đ
thụ (q) (cái)
Loại sản phẩm
Kỳ gốc
Kỳ báo
Kỳ gốc
Kỳ báo
(p0)
cáo (p1)
(q0)
cáo (q1)
A
20
22
2.000
2.200
B
200
210
4.000
4.400
C
600
660
5.000
5.200
Yêu cầu: 1, Hãy tính các loại chỉ số về giá từng loại sản phẩm, về lượng sản phẩm tiêu thụ từng loại . 2, Tính chỉ số tổng hợp về giá sản phẩm, về lượng sản phẩm tiêu thụ và về tổng doanh thu bán hàng của cửa hàng thương mại trên. Hướng dẫn giải: 1, Các chỉ số cá thể: a. Về giá bán : – Sản phẩm A:
15
ip =
– Sản phẩm B: ip =
– Sản phẩm C: ip =
b. Về lượng sản phẩm: – Sản phẩm A: Iq =
– Sản phẩm B: Iq =
– Sản phẩm C: Iq =
2. Các chỉ số tổng hợp – Về giá cả Ip =
1 1
=
0 1
22 2.200 210 4.400 660 5.200 4.404.400 1,0891 20 2.200 200 4.400 600 5.200 4.044.000
hay
108,91%, tăng 8,91% (108,91% – 100%) Tăng tuyệt đối là:
0 1
4.404.400 4.044.000 360.400 (ngàn
đồng) – Về lượng sản phẩm Iq =
0 1
0
0
=
20 2.200 200 4.400 600 5.200 4.044.000 1,0531 20 2.000 200 4.000 600 5.000 3.840.000
105,31%, tăng 5,31%
16
hay
Tăng tuyệt đối là
0
4.044.000 3.840.000 204.000 (ngàn
0
đồng) – Về doanh thu bán hàng: Ipq =
1 1
0
0
4.404.000 1,089 hay 108,9%, tăng 8,9% (108,9% – 100%) 4.044.000
Tăng tuyệt đối là
0
0
4.404.000 4.044.000 360.000 (ngàn
đồng). Bài 24: Tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm ở một doanh nghiệp N như sau: NĂNG SUẤT LAO
SỐ LƯỢNG CÔNG
PHÂN
ĐỘNG
NHÂN
XƯỞNG
( tạ / công nhân )
( người )
SẢN XUẤT Kỳ gốc
Kỳ gốc
Kỳ báo cáo
I
40
48
22
24
II
42
44
26
28
III
45
48
32
34
Yêu cầu: a. Tính năng suất lao động bình quân một công nhân của doanh nghiệp ở kỳ gốc và kỳ báo cáo. b. Tính chỉ số tổng hợp về năng suất lao động ảnh hưởng đến tổng sản lượng của doanh nghiệp. c. Tính chỉ số tổng hợp về số lượng công nhân ảnh hưởng đến tổng sản lượng của doanh nghiệp. d. Tính chỉ số tổng hợp về tổng sản lượng của doanh nghiệp.
17
e. Bằng phương pháp hệ thống chỉ số, hãy cho phân tích sự biến động của tổng sản lượng của doanh nghiệp do ảnh hưởng của 2 nhân tố: năng suất lao động và số lượng công nhân. Hướng dẫn giải: a. Tính năng suất lao động bình quân một công nhân của doanh nghiệp ở kỳ gốc và kỳ báo cáo. Áp dụng công thức số bình quân cộng gia quyền:
X =
x1 f1 x2 f 2 x3 f 3 … x3 f n f1 f 2 f 3 … f n
– Năng suất lao động bình quân một công nhân của DN ở kỳ gốc X =
40 22 42 26 45 32 3.412 42,65 tạ/người 22 26 32 80
Vậy NSLĐ bình quân một công nhân của DN ở kỳ gốc là 42,65 tạ/người. – Năng suất lao động bình quân một công nhân của DN ở kỳ báo cáo X =
48 24 44 28 48 34 4.016 46,7 tạ/người 24 28 34 86
Vậy NSLĐ bình quân một công nhân của DN ở kỳ báo cáo là 46,7 tạ/người. b. Tính chỉ số tổng hợp về năng suất lao động ảnh hưởng đến tổng sản lượng của DN. Iw =
=
48 24 44 28 48 34 4.016 1,0955 hay 109,55%, tăng 40 24 42 28 45 34 3.666
9,55% (109,55% – 100%) Tăng tuyệt đối là:
0 1
4.016 3.666 350 (tạ)
c. Tính chỉ số tổng hợp về số lượng công nhân đến tổng sản lượng của DN
18
IT =
0 1
=
0 0
40 24 42 28 45 34 3.666 1,0744 hay 107,44%, tăng 40 22 42 26 45 32 3.412
7,44% Tăng tuyệt đối là
0 0
3.666 3.412 254 (tạ)
d. Tính chỉ số tổng hợp tổng sản lượng của DN IwT =
1 1
0 0
4.016 1,177 hay 117,7%, tăng 17,7% (117,7% – 100%) 3.412
Tăng tuyệt đối là
0 0
4.016 3.412 604 (tạ).
e. Bằng phương pháp hệ thống chỉ số, hãy cho phân tích sự biến động của tổng sản lượng của doanh nghiệp do ảnh hưởng của 2 nhân tố: năng suất lao động và số lượng công nhân. Chỉ số Tổng sản lượng = Chỉ số tổng hợp NSLĐBQ x Chỉ số tổng hợp số lượng công nhân IwT
=
1 1
0 0
IT
0 1
0 1
0 0
Số tương đối: 1,177 Hay
Iw x
= 1,0955 x 1,0744 (lần)
117,7% = 109,55% x 107,44%
Về tăng (giảm) tuyệt đối tổng sản lượng DN:
0 0
( w1T1 w0T1 ) ( w0T1 w0T0 )
(4.016 – 3.412) = (4.016 – 3.666) + (3.666 – 3.412) +604 = + 350 + 254 (tạ) Nhận xét: -Tổng sản lượng doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 17,7% tương ứng tăng một lượng tuyệt đối là 604 tạ là do ảnh hưởng của 2 nhân tố:
19