Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sách Giáo Khoa Toán 8

Hướng dẫn giải bài tập sgk toán lớp 8 tập 1 trang 92-93. Bài học: Hình bình hành

Bài 43. (Trang 92 SGK Toán 8 – Tập 1)

Các tứ giác ABCD, EFGH, MNPQ trên giấy kẻ ô vuông ở hình 71 có là hình bình hành hay không ?

Bài 44. (Trang 92 SGK Toán 8 – Tập 1)

Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng BE = DF

Xét tứ giác EBFD, ta có:

Vậy tứ giác EBFD là hình bình hành. Suy ra

(đpcm)

Bài 45 (Trang 92 SGK Toán 8 – Tập 1)

Cho hình bình hành ABCD (

). Tia phân giác của góc D cắt AB ở E, tia phân giác của góc B cắt CD ở F.

a) Chứng minh rằng DE

b) Tứ giác DEBF là hình gì ? Vì sao ?

AB

so le trong với

suy ra

Vì DE là tia phân giác của

nên:

(vì ABCD là hình bình hành nên

)

là hai góc đồng vị

Suy ra DE

b) Xét tứ giác DEBF, ta có:

Vậy tứ giác DEBF là hình bình hành.

Bài 46. (Trang 92 SGK Toán 8 – Tập 1)

Các câu sau đúng hay sai?

a) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.

b) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.

c) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

d) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.

Câu a, b: đúng.

Câu c, d: sai.

Bài 47. (Trang 93 SGK Toán 8 – Tập 1)

Cho hình 72, trong đó ABCD là hình bình hành.

a) Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành.

b) Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh rằng ba điểm A, O, C thẳng hàng.

Ta có:

AB = DC (gt)

(góc nhọn – cạnh góc vuông)

Suy ra

(1)

Ta có:

suy ra

(2)

Từ (1) và (2), suy ra

là hình bình hành.

b)

là hình bình hành nên hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên

đi qua trung điểm

, hay

đi qua

. Vậy

thẳng hàng.

Bài 48. (Trang 93 SGK Toán 8 – Tập 1)

Tứ giác ABCD có E,F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?

có EF là đường trung bình nên :

Trong

có GH là đường trung bình nên :

(2)

Từ (1) và (2) ta có:

Vậy tứ giác EFGH là hình bình hành

Bài 49. (Trang 93 SGK Toán 8 – Tập 1)

Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở M và N. Chứng minh rằng:

a) AI

b) DM = MN = NB

Xét tứ giác AKCI, ta có:

Vậy AKCI là hình bình hành

Suy ra AI

b) Xét

, ta có:

(do

)

Vậy M là trung điểm của cạnh DN hay

(1)

Tương tự, xét

, ta có:

Vậy N là trung điểm của BM hay

(2)

Từ (1) và (2) ta có:

(đpcm)

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán 11 Hình Học Trang 119 Sách Giáo Khoa

Kiến Guru xin gửi tới bạn đọc toàn bộ bài tập và hướng dẫn giải bài tập toán 11 hình học ở trang 119 trong sách giáo khoa hình học 11. Ở trang 119 SGK hình học 11 có tổng cộng 6 bài , được phân dạng theo từng mức độ khó dễ khác nhau. Nhằm mục đích cho học sinh ôn tập và tổng hợp các kiến thức cho bài “Khoảng Cách”thuộc vào chương 3:“Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian”. Mời các bạn đọc tham khảo  

1. Hướng dẫn giải bài tập toán 11 hình học

Bài 1 trang 119 SGK

a) Đường thẳng Δ là đường vuông góc chung của hai đường thẳng a và b nếu Δ ⊥a và Δ ⊥b.

b) Gọi (P) là mặt phẳng song song với cả hai đường thẳng a và b chéo nhau thì đường vuông góc chung của a và b luôn luôn vuông góc với (P).

c) Gọi Δ là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau a và b thì Δ là giao tuyến của hai mặt phẳng (a, Δ) và (b, Δ).

d) Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b. Đường thẳng nào đi qua một điểm M trên a đồng thời cắt b tại N và vuông góc với b thì đó là đường vuông góc chung của a và b.

e) Đường vuông góc chung Δ của hai đường thẳng chéo nhau a và b nằm trong mặt phẳng chứa đường này và vuông góc với đường kia.

Hướng dẫn giải

a) Sai

Sửa lại: “Đường thẳng Δ là đường thẳng vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau a và b nếu Δ cắt cả a và b, đồng thời Δ ⊥ a và Δ ⊥ b”

b) Đúng

c) Đúng

d) Sai

Sửa lại: Đường thẳng đi qua M trên a và vuông góc với a, đồng thời cắt b tại N và vuông góc với b thì đó là đường vuông góc chung của a và b.

e) Sai.

2. Hướng dẫn giải bài tập toán 11 hình học  

bài 2 trang 119 SGK

Cho tứ diện chúng tôi có đường thẳng  SA vuông góc mặt phẳng (ABC). Gọi H là trực tâm của tam giác ABC , K là trực tâm của tam giác SBC.

a) Chứng minh ba đường thẳng AH, SK, BC đồng quy.

b) Chứng minh đường thẳng SC vuông góc với mặt phẳng (BHK) . Đường thẳng HK vuông góc với mặt phẳng (SBC).

c) Xác định đường vuông góc chung của BC và SA.

Hướng dẫn giải

Những kiến thức cần chú ý  trong bài toán :

+ Hai mặt phẳng cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng vuông góc với mặt phẳng thứ ba.

+ Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau a, b là đường thẳng cắt a, b và cùng vuông góc với a, b.

3. Hướng dẫn giải bài tập toán hình lớp 11  

bài 3 trang 119 SGK 

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Chứng minh rằng các khoảng cách từ các điểm B, C, D, A’, B’ và D’ đến đường chéo AC’ đều bằng nhau. Tính khoảng cách đó.

Hướng dẫn giải 

a) Ta có: ∆ ABC’ = ∆ C’CA = ∆ADC’=∆ AA’C’ =∆ C’B’A = ∆C’D’A (c.c.c)

Suy ra các đường cao hạ từ B; C; D; A’; B’; D’ xuống AC’ bằng nhau

( chú ý: các tam giác trên đều có chung cạnh AC’)

Gọi khoảng cách đó là h.

Ta có: CC’ = a;

ΔC’AC vuông tại C, có hai cạnh góc vuông là CA và CC’. Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:

Ta có : 

Suy ra : h = 

4. Hướng dẫn giải toán 11 hình học  

bài 4 trang 119 SGK

Có AB = a, BC = b, CC’ = c lần lượt là các cạnh đã cho của hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ 

a) Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (ACC’A’).

b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BB’và AC’.

Hướng dẫn giải

1. Ta có : AA’ (ABCD)

              AA’ (ACC’A’) 

Suy ra (ACC’A’)  (ABCD)

Hai mặt phẳng này vuông góc với nhau cà căt nhau theo giao tuyến AC nên nếu từ B ta kẻ BH AC thì BH   (ACC’A’) và BH là khoảng cách từ B đến mp(ACC’A’)

Ta có :

Ta lại có chúng tôi = chúng tôi (= )

Suy ra :  

b) Ta có :CC’//BB’

Mà CC’  (ACC’A’) 

Nên d(BB’;AC’)=d(BB’;(ACC’A’)

=d(B;(ACC’A’)) = BH = 

5. Hướng dẫn giải bài tập toán hình 11  

bài 5 trang 119 SGK 

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’

a) Chứng minh rằng B’D vuông góc với mặt phẳng (BA’C’)

b) Tính khoảng cách giữa mặt phẳng (ACD’) và mặt phẳng (BA’C’)

c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BC’ và CD’

Hướng dẫn giải

b) Xét tứ giác A’BCD’ có BC//A’D’ và BC = A’D’

Tương tự, tứ giác ABC’D’ là hình bình hành nên BC’//AD’

Ta có  

Gọi O và O’ là tâm của ABCD và A’B’C’D’.

Gọi H và I lần lượt là tâm của hai tam giác đều BA’C’ và ACD’.

* Xét ( BB’D’D) 

Ta có BO’// D’O nên OI

 Vì : O là trung điểm BD

* Xét (BB’D’D) 

Ta có D’O// BO’ nên D’I

Vì : O’ là trung điểm của B’D’ nên H là trung điểm B’I: HI = HB’ (2)

Từ (1) và (2) suy ra: 

* Theo phần trên B’D ⊥ (BA’C) ⇒ IH ⊥ (BA’C)

Mà I ∈ (ACD’) nên khoảng cách giữa hai mp song song (ACD’) và ( BA’C’) là độ dài đoạn IH.

Khi đó:

c) Ta có

:

mà (BA’C’)//(ACD’)

Vậy d(BC’;CD’) = d((BA’C’);(ACD’)) =  

6. Hướng dẫn giải bài tập toán 11 hình học  

bài 6 trang 119 SGK 

Chứng minh rằng nếu đường thẳng nối trung điểm hai cạnh AB và CD của tứ diện ABCD là đường vuông góc chung của AB và CD thì AC = BD và AD = BC.

Hướng dẫn giải

Gọi I, K lần lượt là trung điểm của cạnh AB và CD

Qua K kẻ đường thẳng d

KA’ = IA

* Xét tam giác CKB’ và DKA’ có:

KC= KD ( giả thiết)

KB’= KA’( cách dựng)

 CKB’=A’KD ( hai góc đối đỉnh )

*Xét tứ giác IBB’K có IB= KB’ và IB

Chứng minh tương tự, ta có: AA’// IK (2)

Từ (1) và (2) suy ra: BB’// IK// AA’ (*)

Ta có :  

Lại có:IK ⊥ CK

Từ (*) và (**) suy ra BB’ ⊥ (CKB’) ; AA’ ⊥ (CKB’)

⇒ BB’ ⊥ B’C; AA’ ⊥ A’D

* Xét hai tam giác vuông BCB’ và ADA’ có:

BB’ = AA’ (= IK)

CB’ = A’D (chứng minh trên)

* Chứng minh tương tự, AC = BD

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Giải Tích 12 Trang 18 Sách Giáo Khoa

Giải bài tập giải tích 12 bài 1 trang 18 SGK

Áp dụng Quy tắc 1, hãy tìm các điểm cực trị của các hàm số sau:

c) y = x + 1/x

e)

Hướng dẫn giải

a) Ta có tập xác định : D = R

y’ = 6x + 6x – 36

y’ = 0 ⇔ x = -3 hoặc x = 2

Bảng biến thiên:

Kết luận :

Hàm số đạt cực đại tại x = -3 ; = 71

Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2; = -54.

b. Ta có tập xác định : D = R

y’= 4x + 4x = 4x(x + 1) = 0;

y’ = 0 ⇔ x = 0

Bảng biến thiên:

Hàm số có giá thị đạt cực tiểu tại x = 0; y CT = -3

Hàm số không có điểm cực đại.

c) Ta có tập xác định : D = R {0}

y’ = 0 ⇔ x = ±1

Bảng biến thiên:

Vậy hàm số đạt cực đại tại x = -1; y CĐ = -2;

hàm số đạt cực tiểu tại x = 1; y CT = 2.

d) Ta có tập xác định : D = R

y’= ( x 3 )’.(1 – x) 2 + x 3.[ (1 – x) 2]’

= 3x 2. (1 – x) 2 + x 3.2(1 – x).(1 – x)’

= 3x 2. (1 – x) 2 – 2x 3(1 – x)

= x 2.(1 – x)(3 – 5x)

y’ = 0 ⇔ x = 0; x = 1 hoặc x = 3/5

Bảng biến thiên:

Vậy hàm số đạt cực đại tại x CĐ = 3/5

hàm số đạt cực tiểu tại x CT = 1.

Một số điểm chúng ta cần lưu ý : x = 0 không phải là cực trị vì tại điểm đó đạo hàm bằng 0 nhưng đạo hàm không đổi dấu khi đi qua x = 0.

Ta có tập xác định: D = R.

Bảng biến thiên:

Vậy hàm số đạt cực tiểu tại x = 1/2.

Những kiến thức cần chú ý trong bài toán :

Quy tắc tìm điểm cực trị của hàm số y = f(x):

1 .Tìm tập xác định.

2. Tính f'(x). Xác định các điểm thỏa mãn f'(x) = 0 hoặc f'(x) không xác định.

3. Lập bảng biến thiên.

4. Từ bảng biến thiên suy ra điểm cực trị.

(Điểm cực trị là các điểm làm cho f'(x) đổi dấu khi đi qua nó).

Giải bài tập giải tích 12 bài 2 trang 18 SGK

Áp dụng Quy tắc 2, hãy tìm các điểm cực trị của hàm số sau:

b) y = sin2x – x

c) y = sinx + cosx ;

Hướng dẫn giải

a) TXĐ: D = R.

+ y’ = 4x 3 – 4x

y’ = 0 ⇔ 4x( x 2 – 1) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = ±1.

+ y” = 12x 2 – 4

b) Ta có tập xác định : D = R

+ y’ = 2cos2x – 1;

+ y” = -4.sin2x

c) Ta có tập xác định : D = R

+ y’ = cosx – sinx

d) Ta có tập xác định : D = R

⇔ x = ±1.

+ y” = 20x 3 – 6x

Ta có y”(-1) = -20 + 6 = -14 < 0

⇒ x = -1 là điểm cực đại của hàm số.

⇒ x = 1 là điểm cực tiểu của hàm số.

Những kiến thức cần chú ý trong bài toán :

Tìm điểm cực trị của hàm số :

1. Tìm tập xác định

2. Tính f'(x). Tìm các giá trị x i để f'(x) = 0 hoặc f'(x) không xác định.

3. Tính f”(x). Xét dấu f”(x i).

4. Kết luận : Các điểm x i làm cho f”(x i) < 0 là các điểm cực đại

Giải bài tập giải tích 12 bài 3 trang 18 SGK

Chứng minh hàm số không có đạo hàm tại x = 0 nhưng vẫn đạt được cực tiểu tại điểm đó.

Hướng dẫn giải bài tập toán giải tích 12 bài 3

Hàm số có tập xác định D = R và liên tục trên R.

+ Chứng minh hàm số không có đạo hàm tại x = 0.

Xét giới hạn :

⇒ Không tồn tại giới hạn

Hay hàm số không có đạo hàm tại x = 0.

+ Chứng minh hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 (Dựa theo định nghĩa).

⇒ Hàm số y = f(x) đạt cực tiểu tại x = 0.

Những kiến thức cần chú ý trong bài toán :

Hàm số y = f(x) liên tục trên (a ; b) và x 0 ∈ (a ; b).

+ Hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x 0 nếu tồn tại giới hạn

Giải bài tập giải tích 12 bài 4 trang 18 SGK

Chứng minh rằng với mọi giá trị của tham số m, hàm số y = x 3 – mx 2 – 2x + 1

luôn luôn có một cực đại và một điểm cực tiểu.

Hướng dẫn giải

Ta có tập xác định : D = R

+ y’ = 3x 2 – 2mx – 2

y’ = 0 ⇔ 3×2 – 2mx – 2 = 0

+ y” = 6x – 2m.

⇒ là một điểm cực đại của hàm số.

⇒ là một điểm cực tiểu của hàm số.

Vậy hàm số luôn có 1 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu.

Những kiến thức cần chú ý trong bài toán :

+ f'(x 0) = 0 và f”(x 0) < 0 thì x 0 là điểm cực đại.

Giải bài tập giải tích 12 bài 5 trang 18 SGK

Tìm a và b để các cực trị của hàm số

y = 5/3.a2x3 + 2ax2 – 9x + b

đều là những số dương và x 0 = -5/9 là điểm cực đại.

Hướng dẫn giải

Ta có tập xác định : D = R.

⇒ y” = 10a 2 x + 4a.

– Nếu a = 0 thì y’ = -9 < 0 với ∀ x ∈ R

⇒ Hàm số không có cực trị (loại)

– Nếu a ≠ 0.

Các cực trị của hàm số đều dương

Những kiến thức cần chú ý trong bài toán :

+ f'(x 0) = 0 và f”(x 0) < 0 thì x 0 là điểm cực đại.

Giải bài tập giải tích 12 bài 6 trang 18 SGK

Xác định giá trị của tham số m để hàm số m để hàm số đạt giá trị cực đại tại x = 2.

HƯỚNG DẪN GIẢI

Ta có bảng biến thiên:

Dựa vào BBT thấy hàm số đạt cực đại tại x = -m – 1.

Hàm số đạt cực đại tại x = 2 ⇔ -m – 1 = 2 ⇔ m = -3.

Vậy m = -3.

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Vật Lý 10 Trang 141 Sách Giáo Khoa

I. Lý thuyết cần nắm để giải bài tập vật lý 10 trang 141 SGK 1. Thế năng trọng trường a) Trọng trường

Trọng trường là trường hấp dẫn xung quanh Trái Đất.

Biểu hiện của trọng trường là sự xuất hiện của trọng lực tác dụng lên vật có khối lượng m đặt tại một vị trí bất kỳ trong không gian có trọng trường.

Biểu thức: P = mg

Nếu xét trong khoảng không gian không không quá rộng thì trọng trường trong khoảng không gian đó là trọng trường đều.

b) Định nghĩa

Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường. Nếu chọn thế năng tại mặt đất thì thế năng trọng trường của một vật có khối lượng m đặt tại độ cao z là:

c) Tính chất

– Là đại lượng vô hướng.

– Có giá trị dương, âm hoặc bằng không, phụ thuộc vào vị trí chọn làm gốc thế năng.

d) Đơn vị

Đơn vị của thế năng là jun (J)

Chú ý: Nếu chọn gốc thế năng tại mặt đất thì thế năng tại mặt đất bằng không

e) Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực

Khi một vật chuyển động trong trọng trường từ vị trí M đến vị trí N thì công của trọng lực của vật có giá trị bằng hiệu thế năng trọng trường tại M và tại N.

Hệ quả: Trong quá trình chuyển động của một vật trong trọng trường:

– Khi vật giảm độ cao, thế năng của vật giảm thì trọng lực sinh công dương.

– Khi vật tăng độ cao, thế năng của vật tăng thì trọng lực sinh công âm.

2. Thế năng đàn hồi a) Công của lực đàn hồi

– Xét một lò xo có độ cứng k, một đầu gắn vào một vật, đầu kia giữ cố định.

– Khi lò xo bị biến dạng với độ biến dạng là thì lực đàn hồi là:

– Khi đưa lò xo từ trạng thái biến dạng về trạng thái không biến dạng thì công của lực đàn hồi được xác định bằng công thức:

b) Thế năng đàn hồi

– Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

– Công thức tính thế năng đàn hồi của một lò xo ở trạng thái có độ biến dạng Δl là:

– Thế năng đàn hồi là một đại lượng vô hướng, dương.

– Đơn vị của thế năng đàn hồi là jun (J).

II. Hướng dẫn giải bài tập vật lý 10 trang 141 SGK 1. Hướng dẫn giải bài tập vật lí 10 Bài 1 Trang 141

Nêu định nghĩa và ý nghĩa của thế năng:

a) trọng trường

b) đàn hồi

Lời giải:

– Thế năng trọng trường (hay còn gọi là thế năng hấp dẫn) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.

– Thế năng đàn hồi : là dạng năng lượng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

– Ý nghĩa thế năng trọng trường: khi một vật ở vị trí có độ cao z so với mặt đất thì vật có khả năng sinh công, nghĩa là vật mang năng lượng, năng lượng này dự trữ bên trong vật dưới dạng gọi là thế năng.

– Tương tự, một lò xo có độ cứng k khi nén hoặc dãn một lượng Δl thì lực đàn hồi của ló xo khả năng sinh công, nghĩa là vật mang năng lượng, năng lượng này gọi là thế năng đàn hồi.

2. Hướng dẫn giải lý 10 bài 2 trang 141 SGK

Khi một vật từ độ cao z, với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau thì

A. Độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau B. Thời gian rơi bằng nhau C. công của trọng lực bằng nhau D. gia tốc rơi bằng nhau

Hãy chọn câu sai.

Lời giải:

Chọn B.

Công A chỉ phụ thuộc hiệu độ cao không phụ thuộc dạng đường đi nên theo định lý biến thiên động năng ta có:

(h là hiệu độ cao giữa hai điểm)

v1 là vận tốc đầu không đổi, h = z, nên theo các con đường khác nhau thì độ lớn v2 vẫn bằng nhau và công của trọng lực bằng nhau

→ B sai, thời gian sẽ phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo đi.

Chọn B.

3. Hướng dẫn giải bài tập vật lý lớp 10 bài 3 trang 141

Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó , vật ở độ cao bằng bao nhiêu?

A. 0,102 m ; B. 1,0 m C. 9,8 m ; D. 32 m

Lời giải:

– Chọn A

– Áp dụng công thức tính thế năng trọng trường:

4. Hướng dẫn giải bài tập vật lý lớp 10 bài 4 trang 141 SGK

Một vật khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn Δl (Δl < 0) thì thế năng đàn hồi bằng bao nhiêu?

Lời giải:

Chọn A.

Thế năng đàn hồi của vật là:

giải bài tập vật lý 10 5. Hướng dẫn bài 5 trang 141 SGK

Trong hình 26.5, hai vật cùng khối lượng nằm ở hai vị trí M và N sao cho MN nằm ngang. So sánh thế năng tại M và tại N.

Hình 26.5

Lời giải:

Vì MN nằm ngang nên nếu chọn cùng 1 mốc thế năng (ví dụ tại O) thì thế năng của vật tại M và tại N là như nhau.

6. Hướng dẫn giải bài tập vật lý 10 Bài 6 trang 141 SGK

Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị nén 2 cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng bao nhiêu? Thế năng này có phụ thuộc khối lượng của vật không?

Lời giải:

Áp dụng công thức tính thế năng đàn hồi:

Thế năng này không phụ thuộc vào khối lượng của vật.

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Hóa 10 Chương 2 Trang 35 Sách Giáo Khoa

Kiến Guru xin gửi tới bạn đọc hướng dẫn giải bài tập hóa 10 trang 35 sách giáo khoa. Bài tập và lý thuyết ở trang này đều nằm trong bài 7: “Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học” và thuộc vào chương 2: ” Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn”. Mời bạn cùng tham khảo!

1. Hướng dẫn giải hóa 10 bài 1 trang 35 sách giáo khoa

Các nguyên tố mà xếp ở chu kì 6 sẽ có số lớp electron trong nguyên tử là:

A. 3

B. 5

C. 6

D. 7

Chọn đáp án đúng.

Cần nhớ: Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron

Số thứ tự của nhóm bằng số e hóa trị

Lời giải:

C đúng.

2. Hướng dẫn giải hóa 10 bài 2 trang 35 sách giáo khoa

Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố nà có số chu kì nhỏ và số chu kì lớn là:

A. 3 và 3.

B. 3 và 4.

C. 4 và 4.

D. 4 và 3.

Chọn đáp số đúng.

Lời giải:

B đúng

3. Hướng dẫn giải hóa 10 bài 3 trang 35 sách giáo khoa

Các số có nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là:

A. 8 và 18.

B. 18 và 8.

C. 8 và 8.

D. 18 và 18.

Chọn đáp số đúng.

Lời giải:

A đúng.

4. Hướng dẫn giải bài tập hóa 10 bài 4 trang 35 sách giáo khoa

Trong bảng tuần hoàn hóa học , các nguyên tố sẽ được sắp xếp theo nguyên tắc như thế nào :

A. Thường sẽ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

B. Các nguyên tố có số lớp electron trong nguyên tử cùng nhau được xếp thành 1 hàng.

C. Các nguyên tố mà có cùng số electron thì hóa trị trong nguyên tử đó sẽ được xếp thành 1 cột.

D. Cả A, B, C.

Chọn đáp án đúng.

Lời giải:

D đúng.

5. Hướng dẫn giải bài tập hóa 10 bài 5 trang 35 sách giáo khoa

Tìm câu sai trong các câu sau đây:

A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm.

B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà những nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử.

D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.

Lời giải:

Câu sai C.

6. Hướng dẫn giải bài tập hóa 10 bài 6 trang 35 sách giáo khoa

Hãy cho biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Lời giải:

a) Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

b) Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được sắp xếp thành một hàng.

c) Các nguyên tố có số electron hóa trị được xếp thành một cột .

7. Hướng dẫn giải bài tập hóa 10 bài 7 trang 35 sách giáo khoa

a) Nhóm nguyên tố là gì?

b) Bảng tuần hoàn các nguyên tố có bao nhiêu cột?

c) Bảng tuần hoàn có bao nhiêu nhóm A?

d) Bảng tuần hoàn có bao nhiêu nhóm B? Các nhóm B gồm bao nhiêu cột?

e) Những nhóm nào chứa nguyên tố s? Những nhóm nào chứa nguyên tố p? Những nhóm nào chứa nguyên tố d?

Lời giải:

a) Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và xếp thành một cột.

b) Bảng tuần hoàn có 18 cột.

c) Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A.

d) Bảng tuần hoàn có 8 nhóm B, gồm 10 cột.

e) Nhóm IA và IIA chứa nguyên tố s, nhóm IIIA đến nhóm VIIIA (trừ He) chứa các nguyên tố p. Các nhóm từ IIIB đến IIB (theo chiều từ trái qua phải trong bảng tuần hoàn) chứa các nguyên tố d.

8. Hướng dẫn giải bài tập hóa 10 bài 8 trang 35 sách giáo khoa

Hãy cho biết quan hệ giữa số thứ tự của nhóm A và số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm.

Lời giải:

Số thứ tự của các nhóm A trùng với số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm.

9. Hướng dẫn giải bài tập hóa 10 bài 9 trang 35 sách giáo khoa

Hãy cho biết số electron thuộc lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố Li, Be, B, C, N, O, F, Ne.

Lời giải:

Số electron thuộc lớp ngoài của nguyên tử các nguyên tố Li: 1e, Be : 2e, B: 3e, C: 4e, N: 5e, O:6e, F: 7e, Ne: 8e.