Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sinh Học Lớp 9 / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sinh Học 9

Cuốn sách Hướng dẫn giải bài tập sinh học 9 được biên soạn theo chương trình của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, cung cấp cho các em học sinh các kiến thức, bài giải giúp các em học tốt môn sinh học 9.

Nội dung cuốn sách là giải đáp kiến thức, câu hỏi và bài tập trong từng bài học của Sách giáo khoa Sinh học lớp 9.

Cuốn sách gồm hai phần chính:

Chương 1: Các thí nghiệm của Menđen

Bài 1: Menđen và Di truyền học

Bài 2: Lai một cặp tính trạng

Bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)

Bài 4: Lai hai cặp tính trạng

Bài 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)

Bài 6: Thực hành : Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại

Bài 7: Bài tập chương I

Chương 2: Nhiễm sắc thể

Bài 8: Nhiễm sắc thể

Bài 9: Nguyên phân

Bài 10: Giảm phân

Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh

Bài 12: Cơ chế xác định giới tính

Bài 13: Di truyền liên kết

Bài 14: Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể

Chương 3: ADN và Gen

Bài 16: ADN và bản chất của gen

Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN

Bài 18: Prôtêin

Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Bài 20: Thực hành : Quan sát và lắp mô hình ADN

Chương 4: Biến dị

Bài 21: Đột biến gen

Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)

Bài 25: Thường biến

Bài 26: Thực hành : Nhận biết một vài dạng đột biến

Bài 27: Thực hành : Quan sát thường biến

Chương 5: Di truyền học người

Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người

Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người

Bài 30: Di truyền học với con người

Chương 6: Ứng dụng di truyền

Bài 31: Công nghệ tế bào

Bài 32: Công nghệ gen

Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần

Bài 35: Ưu thế lai

Bài 36: Các phương pháp chọn lọc

Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam

Bài 38: Thực hành : Tập dượt thao tác giao phấn

Bài 39: Thực hành : Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng

Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị

Chương 1: Sinh vật và môi trường

Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái

Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật

Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

Bài 45-46: Thực hành : Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật

Chương 2: Hệ sinh thái

Bài 47: Quần thể sinh vật

Bài 48: Quần thể người

Bài 49: Quần thể xã sinh vật

Bài 50: Hệ sinh thái

Bài 51-52: Thực hành : Hệ sinh thái

Chương 3: Con người, dân số và môi trường

Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường

Bài 54: Ô nhiễm môi trường

Bài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)

Bài 56-57: Thực hành : Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương

Chương 4: Bảo vệ môi trường

Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

Bài 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã

Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái

Bài 61: Luật bảo vệ môi trường

Bài 62: Thực hành : Vận dụng Luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương

Bài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường

Bài 64: Tổng kết chương trình toàn cấp

Bài 65: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)

Bài 66: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)

CLICK LINK DOWNLOAD EBOOK TẠI ĐÂY

Skkn Hướng Dẫn Học Sinh Giải Bài Tập Định Lượng Phần Điện Học Vật Lý 9

Hướng dẫn HS Giải bài tập định lượng phần điện học vật lý 9

HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG PHẦN ĐIỆN HỌC MÔN VẬT LÝ 9 PHẦN I:

MỞ ĐẦU.

I)Lý do chọn đề tài: 1)Cơ sở lý luận: Cùng với sự đổi mới phát triển của đất nước- Nền giáo dục của Việt Nam có những biến đổi sâu sắc về mục tiêu, nội dung sách GK và cả phương pháp giáo dục, một trong những đổi mới cơ bản hiện nay là đổi mới mục tiêu dạy học ở trường phổ thông THCS. Định hướng được thể chế hóa trong luật giáo dục điều 24.2: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực tự giác chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, tự rèn lụyên kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn,tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”Là một giáo viên Vật lý khối THCS, Tôi nhận thức được ,bộ môn vật lý THCS có vai trò quan trọng bởi các kiến thức kĩ năng có nhiều ứng dụng trong đời sống và kỹ thuật. Nó cung cấp những kiến thức Vật lý phổ thông cơ bản có hệ thống và toàn diện, những kiến thức này phải phù hợp với trình độ hiểu biết hiện đại theo tinh thần kỹ thuật tổng hợp, tạo điều kiện hướng nghiệp gắn với cuộc sống. Nhằm chuẩn bị tốt cho các em tham gia vào lao động sản xuất hoặc tiếp tục học lên phổ thông trung học. Đồng thời môn Vật lý góp phần phát triển năng lực tư duy khoa học, rèn luyện kỹ năng cơ bản có tính chất kỹ thuật tổng hợp góp phần xây dựng thế giới quan khoa học rèn luyện phẩm chất đạo đức của người lao động mới.Việc nắm những khái niệm, hiện tượng, định luật và việc giải bài tập điện học lớp 9 là rất quan trọng và cần thiết. Thực tế trong giảng dạy cho thấy, Việc giải bài tập định lượng của môn vật lý ở cấp THCS là một vấn đề làm cho nhiều học sinh cảm thấy khó và sợ , đặc biệt là các bài tập định lượng của phần điện học lớp 9.Chính vì những lý do trên,Tôi nghiên cứu về đề tài ” hướng dẫn HS giải bài

tập định lượng phần điện học môn vật lý 9″ 2)Cơ sở thực tiễn: Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy 1

Trường THCS Phong Thủy

Trang

Hướng dẫn HS Giải bài tập định lượng phần điện học vật lý 9

Đối với môn Vật lý thì tới lớp 6 học sinh mới được tiếp xúc, nên no ùcòn khá mới mẻ đối với các em, vả lại tiết bài tập là rất ít so với tiết lý thuyết. Vẫn còn nhiều học sinh chưa tổng hợp được kiến thức Vật lý từ lớp 6, 7,8 ,9 .Các em chưa hiểu sâu , hiểu kĩ các kiến thức Vật lý, còn thụ động lĩnh hội kiến thức . Trong khi chữa bài tập, nhiều học sinh vẫn còn thờ ơ, nhiều học sinh chỉ cần kết quả đối chiếu , thậm chí vẫn còn học sinh chưa biết tóm tắt bài toán bằng các kí hiệu Vật lý , cách đổi ra đơn vị cơ bản …đặc biệt là chưa giải thích được các hiện tượng Vật lý trong đời sống và kĩ thuật . Là một giáo viên, ai cũng muốn mình có giờ dạy giỏi , một giáo viên giỏi , muốn cho học sinh ham mê , hứng thú học tập , muốn cho học sinh giải bài tập Vật lý một cách hứng thú và thành thạo . Muốn đạt được mục tiêu này là cả một vấn đề nan giải với người trực tiếp dạy bộ môn .Xuất phát từ những lý do trên cùng với băn khoăn , trăn trở bấy lâu nay của bản thân .Tôi xin trình bày đề tài ” Hướng dẫn HS giải bài tập dịnh lượng phần điện học môn vật lý 9 ” trong một tiết học.

II) Mục đích,đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 1)Mục đích nghiên cứu: Tôi nghiên cứu về vấn đề này giúp HS có thể giải được các bài tập định lượng của môn Vật lý và coi đây là một công việc nhẹ nhàng. -Tìm ra con đường phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng , hiệu quả giáo dục. tạo cơ sở Thực hiện mục tiêu nhiệm vụ năm học. 2) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về việc hướng dẫn HS giải bài tập định lượng vật lý THCS được áp dụng trong năm học 2008 -2009 tại trường THCS phong Thủy. -Đối tượng : học sinh khối 9 của trường THCS Phong Thủy. 3) Nhiệm vụ nghiên cứu: – Tìm ra phương pháp dạy học phù hợp đối tượng HS với chuẩn kiến thức kỉ năng cơ bản theo quyết định 16 chương trình GD- ĐT.

Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy 2

Trường THCS Phong Thủy

Trang

Hướng dẫn HS Giải bài tập định lượng phần điện học vật lý 9

Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy 3

Trường THCS Phong Thủy

Trang

Hướng dẫn HS Giải bài tập định lượng phần điện học vật lý 9

Nghị quyết TW4 khóa VII xác định: “khuyến khích tự học phải áp dụng phương pháp giáo dục hiện đại để giáo dục cho học sinh khả năng tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”. Nghị quyết TƯ2 Khóa VIII tiếp tục khẳng định mục tiêu giáo dục đào tạo trong giai đoạn mới là ” Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” và phải “Đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo khắc phục lối truyền thụ một chiều rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học. đảm bảo điều kiện tự học tự nghiên cứu cho học sinh”. Vấn đề được đặt ra là dạy như thế nào? học như thế nào?để nâng cao chất lượng ,đáp ứng với nhu cầu xã hội ngày càng đổi mới.Bởi vậy để giúp học sinh thực sự vận dụng kiến thức vật lý cho việc giải bài tập thì điều quan trọng trước tiên là phải hướng dẫn cho học sinh biết cách phân tích các hiện tượng vật lý được nêu ra trong bài toán, nhận rõ sự diễn biến của hiện tượng, xác định được các tính chất, nguyên nhân, quy luật phổ biến chi phối sự diễn biến của hiện tượng. Dù là bài tập định lượng hay định tính thì cũng phải bắt đầu từ sự phân tích định tính trước khi đưa ra những công thức tính toán cho phù hợp. Nhiều khi học sinh thuộc những định nghĩa, định lý, quy tắc nhưng vẫn không giải bài tập được nguyên nhân là không biết lập luận để vận dụng chúng. Khi ta yêu cầu học sinh vận dụng các kiến thức vật lý để giải bài tập có nghĩa là yêu cầu các em thiết lập mối quan hệ giữa các kiến thức mà các em đã học vào một trường hợp cụ thể. Hiện tượng cụ thể trong thực tế rất đa dạng và nhiều hiện tượng trải qua nhiều giai đoạn bị chi phối bởi nhiều nguyên nhân, nhiều quy luật. Cần phải phân tích được sự phức tạp đó và thực hiện lập luận một cách đúng quy tắc thì kết quả thu được mới chắc chắn. Bởi vậy việc rèn luyện cho học sinh biết phân tích, suy luận là rất quan trọng, cần thiết, phải làm một cách kiên trì, có kế hoạch tạo thói quen, thành nếp suy nghĩ của học sinh, không để cho học sinh hoàn toàn mò mầm một cách tự phát. Đối với học sịnh THCS chưa thể giới thiệu cho các em một cách tường minh các phương pháp suy luận, lô gíc hay các phương pháp nhận thức vật lý. Nhưng bản thân giáo viên thì phải biết để hướng dẫn cho học sinh thực hiện Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy 4

Trường THCS Phong Thủy

Trang

Hướng dẫn HS Giải bài tập định lượng phần điện học vật lý 9

theo phương pháp đó mỗi khi có cơ hội. Qua nhiều lần như vậy sẽ hình thành ở học sinh thói quen, nếp suy nghĩ khoa học. CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG 1.Thực trạng Bên cạnh một số HS giỏi khá vẫn còn nhiều em chưa tự mình giải được một bài tập vật lý đơn giản hoặc có những HS nắm được lý thuyết nhưng kỉ năng vận dụng lý thuyết vào giải toán vật lý còn chậm và yếu.Nhiều học sinh chỉ cần kết quả đối chiếu ,hay dựa vào bài tập mẫu của Thầy và giải một cách râp khuôn, thậm chí vẫn còn học sinh chưa biết tóm tắt bài toán bằng các kí hiệu Vật lý , cách đổi ra đơn vị cơ bản …đặc biệt là chưa giải thích được các hiện tượng Vật lý trong đời sống và kĩ thuật . 2. Nguyên nhân của những hạn chế: -Phần nhiều bài tập về nhà không có sự chỉ đạo của giáo viên. – Hiện nay số tiết bài tập ở trên lớp là rất ít, thậm chí là không có. -Tình trạng phổ biến hiện nay là học sịnh học tập thụ động, máy móc, còn giáo viên chỉ chú trọng đến các bài toán khó nên học sinh thường chỉ thuộc mấy công thức vật lý rồi áp dụng để tính toán một cách máy móc mặc dù không hiểu rõ hiện tượng vật lý, ý nghĩa của các công thức đó. -Trên lớp giáo viên thường dành các tiết bài tập chữa những bài khó vì thời lượng 45′. Thực tế trong quá trình giảng dạy để khắc phục tình trạng trên thì Tôi đã hướng dẫn học sinh suy nghĩ tìm lấy lời giải.bằng cách đưa ra được những câu hỏi hướng dẫn thích hợp, bản thân phải giải bài tập theo bốn bước một cách tỉ mỉ, lường hết những khó khăn hay vấp của HS rồi căn cứ vào đó mà đặt câu hỏi hướng dẫn. * Về phía giáo viên: Vẫn còn một số giáo viên dạy theo phương pháp đổi mới chưa nhuần nhuyễn, dẫn đến học sinh lĩnh hội kiến thức còn thụ động, một số giờ học vẫn còn nghèo nàn, tẻ nhạt, chưa hiểu rõ, hiểu sâu ý đồ của sách giáo khoa. Bài tập chỉ yêu cầu các em giải một cách thụ động hoặc giáo viên giải hộ cho các em, chưa phát huy tính tích cực, sáng tạo, tự lực của học sinh. Chính vì vậy mà một số giáo viên chưa thực sự chú trọng đến việc lập kế hoạch dạy chu đáo. Thông thường là rất đơn sơ, cho các em giải một số bài tập ở trong sách, không có bài tập điển hình và tổng hợp. * Về phía học sinh: Vẫn còn nhiều học sinh chưa tổng hợp được kiến thức Vật lý từ lớp 6, 7, 8 các em chưa hiểu sâu, hiểu kĩ các kiến thức Vật lý, còn thụ động lĩnh hội kiến thức. Trong khi chữa bài tập, nhiều học sinh vẫn còn thờ ơ, nhiều học sinh chỉ cần kết quả đối chiếu, thậm chí vẫn còn học sinh chưa biết tóm tắt bài toán bằng các kí hiệu Vật lý, cách đổi ra đơn vị cơ bản …đặc biệt là giải thích các hiện tượng Vật lý trong đời sống và kĩ thuật. Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy 5

Trường THCS Phong Thủy

Trang

Hướng dẫn HS Giải bài tập định lượng phần điện học vật lý 9

CHƯƠNG III

CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

Hướng dẫn HS Giải bài tập định lượng phần điện học vật lý 9

Trường THCS Phong Thủy

Trang

Hướng dẫn HS Giải bài tập định lượng phần điện học vật lý 9

Ví dụ 1: Cho hai điện trở R1 = 10  ; R2 = 14  hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12V. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch. B1: Giáo viên yêu cầu HS đọc kỹ đề bài. Vẽ hình ra giấy nháp nếu cần R1 R2

�U �

B2; B3:

Tóm tắt đề dựa vào đầu bài toán. R1 = 10  R2 = 14  U = 12V I =? Phân tích tìm hướng giải.

U , nhưng qua công thức ta thấy đề bài chỉ cho U, còn R đề bài chưa cho (ta phải R

tìm R). để tìm R thì ta phải áp dụng CT nào? (đây là câu hỏi diễn ra trong óc HS). HS phải tìm R theo các bước như trên, qua đây ta thấy CT: R = R 1+R2. Vậy công việc đầu tiên là phải đi tính R. Khi tính được R ta sẽ tính được I. B4:

Bắt tay vào giải:

Khi giải ta tính đến đại lượng nào thì ghi lời giải của đại lượng đó. Công thức R = R1+R2 là CT tính điện trở tương đương nên lời giải sẽ là: – Điện trở tương đương của đoạn mạch là. R = R1+ R2 = 10 + 14 = 24(  ). – Cường độ dòng điện chạy trong mạch là. I

Đáp số: 0,5 A. B5:Giải xong thì ta tiến hành thử lại và biện luận nếu thấy kết quả chưa phù hợp. – Thử lại: bằng cách tính toán ta sẽ thử lại được kết quả của bài toán. – Biện luận nếu thấy kết quả không phù hợp. Ví dụ 2: Cho hai điện trở R1 = 10  ; R2 = 15  , cường độ dòng điện trong mạch chính là 2A. Tính cường độ dòng điện chạy trong mỗi đoạn mạch rẽ. B1: Giáo viên yêu cầu HS đọc kỹ đề bài. Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy 8

Trường THCS Phong Thủy

Trang

Hướng dẫn HS Giải bài tập định lượng phần điện học vật lý 9

�U � Tóm tắt đề dựa vào đầu bài toán. R1 = 10  R2 = 15  I = 2A I1 = ?I2 = ? B2; B3: Phân tích tìm hướng giải. Căn cứ vào phần tóm tắt để phân tích: Ta dựa vào phương pháp phân tích. Bắt đầu từ đại lượng cần tìm (I 1;I2). Muốn tính đươc I thì phải sử dụng công thức nào? I

I1 

Muốn tìm U1; U2 ta phải dựa vào công thức nào? Dựa vào tính chất của đoạn mạch song song U = U1 = U2. Vậy ta phải đi tìm U. Tìm U bằng CT nào? U = IR. RR

Vậy từ việc phân tích ta thấy công việc đầu tiên là phải tìm Rtđ

U

U1; U2

Bắt tay vào tìm lời giải và giải:

Khi giải ta tính đến đại lượng nào thì ghi lời giải của đại lượng đó. Công thức R td 

R 1R 2 là CT tính điện trở tương đương nên lời giải sẽ là: R1  R 2

– Điện trở tương đương của đoạn mạch là. Rtd 

Tính được Rtđ ta sẽ tính U. – hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song là. U = IR = 2.6 = 12(V). Để sử dụng được U1; U2 thì ta phải lập luận để dùng chúng. Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy 9

Trường THCS Phong Thủy

Trang

Hướng dẫn HS Giải bài tập định lượng phần điện học vật lý 9

Đáp số: 1,2A; 0,8A. B5:Giải xong thì ta tiến hành thử lại và biện luận nếu thấy kết quả chưa phù hợp. Thử lại: vì mạch song song mà I1 =1,2 A và I2 = 0,8 A nên I = I1 + I2 = 1,2 + 0,8 = 2(A) Kết quả đúng theo yêu cầu bài ra – Thử lại: bằng cách tính toán ta sẽ thử lại được kết quả của bài toán. – Biện luận nếu thấy kết quả không phù hợp. Ví dụ 3: Một bếp điện có ghi 220V – 1000W, được dùng ở hiệu điện thế 220V. Biết bếp sử dụng 30 phút mỗi ngày. Tính điện trở của bếp và nhiệt lượng mà bếp toả ra, mỗi ngày sử dụng với thời gian trên. Tính điện năng mà bếp tiêu thụ trong một tháng(30 ngày). B1: Giáo viên yêu cầu HS đọc kỹ đề bài. Vẽ hình ra giấy nháp nếu cần Tóm tắt đề dựa vào đầu bài toán. 220V – 1000W U = 220V. t1 = 30phút = 11800 s t2 = 30ph x 30ng = 900ph=15h R= ? Q= ? A= ? B2; B3:

Phân tích tìm hướng giải. Căn cứ vào phần tóm tắt để phân tích:

Ta dựa vào phương pháp phân tích. Bắt đầu từ đại lượng cần tìm (R). Muốn tính đươc R thì phải sử dụng công thức nào? R= U2 P

đề bài đã cho U phải lập luận để lấy P

Muốn tìm Q ta phải dựa vào công thức nào? ( HS phải liệt kê tất cả các công thức tính Q, và qua biến đổi toán học ta được công thức Q =

Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy

Trường THCS Phong Thủy

10

Trang

Hướng dẫn HS Giải bài tập định lượng phần điện học vật lý 9

Tính A bằng CT nào? HS sẽ tìm được CT : A = P t. Vậy qua việc phân tích ta đã tìm được hướng giải bài toán.

B4:

Bắt tay vào tìm lời giải và giải:

Ta phải lập luận để sử dụng P. – Vì bếp sử dụng ở hiệu điện thế 220V nên công suất của bếp là 1000W. Có U; P ta tính được R. – Điện trở của bếp là:

Cuối cùng là tính A. – Điện năng mà bếp tiêu thụ trong 1 tháng là. A= Pt = 1000. 15 = 15.000 (wh) = 15 (kwh.) Đáp số: 48,4  ; 1.800.000 J; 15 kwh. B5:Giải xong thì ta tiến hành thử lại và biện luận nếu thấy kết quả chưa phù hợp. – Thử lại: bằng cách tính toán ta sẽ thử lại được kết quả của bài toán. – Biện luận nếu thấy kết quả không phù hợp.

Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy 11

Trường THCS Phong Thủy

Trang

Hướng dẫn HS Giải bài tập định lượng phần điện học vật lý 9

PHẦN III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ TỔNG KẾT I) KẾT QUẢ THỰC HIỆN :

Qua 1 học kì áp dụng phương pháp dạy học trên kết quả đạt được: A) – Điểm TBM Điểm

lớp

khá

TB

yếu,kém

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

B) Điểm kiểm tra HKI Măc dù đề của phòng GD ra thực hiện kiểm tra chung cho tất cả các trường , có bài tập định lượng của đề A khó hơn so với chương trình các em HS lớp 9(mức độ đại trà).Nhưng nhờ trong quá trình dạy học bản thân Tôi đã áp dụng hình thức dạy học như đã trình bày ở trên nên kết quả đạt được: Điểm lớp

Khối 9

145

TB

yếu,kém

SL

%

SL

%

SL

%

SL

17,2 47

32,4

57 39,3

98

67,6

6

17,1

6

5

13.5

7

26

17,9

25

Vì trong quá trình giảng dạy áp dụng phương pháp dạy học như đã trình bày ở trên chưa được tinh xảo cho nên kết quả chưa đạt theo nguyện vọng cá nhân,nhưng chất lượng khảo sát môn vật lý học kì I năm học 2008-2009 khá đảm bảo so với các trường bạn. II) BÀI HỌC KINH NGHIỆM:

1- Thấm nhuần phương pháp dạy học đổi mới. Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Trường THCS Phong Thủy 12

Trang

Hướng dẫn HS Giải bài tập định lượng phần điện học vật lý 9

Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy 13

Trường THCS Phong Thủy

Trang

Hướng dẫn HS Giải bài tập định lượng phần điện học vật lý 9

Nguyễn Thị Thúy ý kiến của Hội Đồng KH Trường THCS Phong Thủy

Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy 14

Trường THCS Phong Thủy

Trang

Hướng dẫn HS Giải bài tập định lượng phần điện học vật lý 9

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 *Nhiệm vụ năm học *SGK vật lý 9 *SGVvật lý 9 *STK vật lý 9 *Sách 234 bài tập vật lí THCS *Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên môn vật lý *Sách 500 bài tập vật lí THCS *Sách các bài tập vật lý nâng cao *Tài liệu : Phương pháp giải BT vật lý THCS

Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy 15

Trường THCS Phong Thủy

Trang

Hướng dẫn HS Giải bài tập định lượng phần điện học vật lý 9

MỤC LỤC

Tiêu đề PhÇn I

Më ®Çu Néi dung. Ch¬ng I. C¬ së lý luËn Ch¬ng II.Thùc tr¹ng

PhÇn II

PhÇn III

Ch¬ng III.C¸c gi¶i ph¸p thùc hiÖn

6

Bµi häc kinh nghiÖm vµ tæng kÕt

13

Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy 16

Trang

Trường THCS Phong Thủy

Trang

Đề Tài Hướng Dẫn Học Sinh Giải Bài Toán Quang Hình Học Lớp 9 Đạt Hiệu Quả

Vật lý là một trong những môn học lý thú, hấp dẫn trong nhà trường phổ thông, đồng thời nó cũng được ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn đời sống hàng ngày. Hơn nữa môn học này ngày càng đặt ra yêu cầu cao hơn để đáp ứng kịp thời công cuộc CNH – HĐH đất nước, nhằm từng bước đáp ứng mục tiêu giáo dục đề ra, góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp hơn. Mặt khác, đội ngũ học sinh là một lực lượng lao động dự bị nòng cốt và thật hùng hậu về khoa học kỹ thuật, trong đó kiến thức, kỹ năng Vật lý đóng góp một phần không nhỏ trong lĩnh vực này. Kiến thức, kỹ năng Vật lý cũng được vận dụng và đi sâu vào cuộc sống con người góp phần tạo ra của cải, vật chất cho xã hội ngày một hiện đại hơn.

Ta đã biết ở lớp 6 và lớp 7 do khả năng tư duy của học sinh còn hạn chế, vốn kiến thức toán học chưa nhiều nên SGK chỉ đề cập đến những khái niệm, những hiện tượng Vật lý quen thuộc thường gặp hàng ngày. Ở lớp 8 và lớp 9 khả năng tư duy của các em đã phát triển, đã có một số hiểu biết ban đầu về khái niệm cũng như hiện tượng Vật lý hàng ngày. Do đó việc học tập môn Vật lý ở lớp 9 đòi hỏi cao hơn nhất là một số bài toán về quang hình học ở lớp 9.

Qua thực tế nhiều năm giảng dạy chương trình thay sách giáo khoa lớp 9 tôi nhận thấy: Các bài toán quang hình học lớp 9 mặc dù chỉ chiếm một phần trong chương trình Vật lý 9, nhưng đây là loại bài tập mà các em hay lúng túng, nếu các em được hướng dẫn một số điểm cơ bản thì những loại bài tập này không phải là khó.

Từ những lý do nêu trên tôi đã chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh giải bài toán quang hình học lớp 9 đạt hiệu quả” nhằm góp phần giúp HS lớp 9 hứng thú hơn trong việc giải các bài toán quang hình học và nâng cao chất lượng bộ môn.

thu các định luật, hệ thức còn hơi mơ hồ. 2.3 Một số nhược điểm của HS trong quá trình giải toán quang hình học lớp 9: a) Đọc đề hấp tấp, qua loa, khả năng phân tích đề, tổng hợp đề còn yếu, lượng thông tin cần thiết để giải toán còn hạn chế. b) Vẽ hình còn lúng túng. Một số vẽ sai hoặc không vẽ được ảnh của vật qua thấu kính, qua mắt, qua máy ảnh do đó không thể giải được bài toán. c) Môt số chưa nắm được kí hiệu các loại kính, các đặc điểm của tiêu điểm, các đường truyền của tia sáng đặc biệt, chưa phân biệt được ảnh thật hay ảnh ảo. Một số khác không biết biến đổi công thức toán. d) Chưa có thói quen định hướng cách giải một cách khoa học trước những bài toán quang hình học. 3. Giải pháp đã sử dụng trước đây: Dựa vào đặc điểm tình hình chung của nhà trường và chất lượng học tập của học sinh trong những năm qua. Tôi đã tiến hành các giải pháp sau: - Sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với việc sử dụng các thiết bị dạy học trực quan. - Tăng cường thực hành giải bài tập. - Chấm điểm theo quy chế chuyên môn. Nguyên nhân: - Ý thức học tập của học sinh chưa cao. - Giáo viên chưa biết cách phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. - Giáo viên chưa kịp thời bổ sung kiến thức cho các em học sinh bị mất kiến thức cơ bản. Học sinh học ở nhà thiếu sự kèm cặp của phụ huynh do đó các em thường làm bài tập theo kiểu đối phó. Trong tất cả các nguyên nhân ở trên nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kết quả phần quang hình học còn hạn chế là giáo viên chưa phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học Vật lý. II. NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN. Để khắc phục những nguyên nhân và nhược điểm đã nêu ở trên, tôi đã đề ra một số giải pháp cần thiết cho HS bước đầu có một phương pháp cơ bản để giải loại bài toán quang hình học lớp 9 được tốt hơn, cụ thể như sau: 1. Giáo viên cho HS đọc kỹ đề từ 3 đến 5 lần cho đến khi hiểu. Sau đó hướng dẫn HS phân tích đề: Hỏi: * Bài toán cho ta biết gì? * Cần tìm gì? Yêu cầu gì? * Vẽ hình như thế nào? Ghi tóm tắt. * Vài học sinh đọc lại đề (dựa vào tóm tắt để đọc). Ví dụ 1: Một người dùng một kính lúp có số bội giác 2,5X để quan sát một vật nhỏ AB được đặt vuông góc với trục chính của kính và cách kính 8cm. a) Tính tiêu cự của kính? Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính? b) Dựng ảnh của vật AB qua kính (không cần đúng tỉ lệ), ảnh là ảnh thật hay ảnh ảo? c) Ảnh lớn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần? Giáo viên cho học sinh đọc vài lần. Hỏi: * Bài toán cho ta biết gì? - Kính gì? Kính lúp là loại thấu kính gì? Số bội giác G? - Vật AB được đặt như thế nào với trục chính của thấu kính? Cách kính bao nhiêu? - Vật AB được đặt ở vị trí nào so với tiêu cự? * Bài toán cần tìm gì? Yêu cầu gì? - Tìm tiêu cự? Để tính tiêu cự của kính lúp cần sử dụng công thức nào? - Để nhìn rõ ảnh qua kính lúp vật phải đặt trong khoảng nào trước kính? - Dựng ảnh của vật AB qua kính ta phải sử dụng các tia sáng đặc biệt nào? - Xác định ảnh thật hay ảo? - So sánh ảnh và vật? * Một HS lên bảng ghi tóm tắt sau đó vẽ hình. (cả lớp cùng làm) Cho biết Kính lúp G = 2,5X OA = 8cm a) G = ? Vật đặt khoảng nào? b) Dựng ảnh của AB. Ảnh gì? c) * Cho 2 học sinh dựa vào tóm tắt đọc lại đề. (có như vậy HS mới hiểu sâu đề). * Để giải đúng bài toán cần chú ý cho HS đổi về cùng một đơn vị hoặc đơn vị của số bội giác phải được tính bằng cm. 2. Để học sinh dựng ảnh, hoặc xác định vị trí của vật chính xác qua kính, mắt hay máy ảnh GV phải luôn kiểm tra, khắc sâu HS: * Các ký hiệu sơ đồ quen thuộc như: - Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì: ; - Vật đặt vuông góc với trục chính: hoặc * * F F' O - Trục chính, tiêu điểm F và F', quang tâm O: Màng lưới - Chỗ đặt phim ở máy ảnh hoặc màng lưới ở mắt: - Ảnh thật: hoặc ; - Ảnh ảo: hoặc * Các Định luật, qui tắc, qui ước như: - Định luật truyền thẳng của ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng. - Đường thẳng nối tâm mặt cầu gọi là trục chính. - O gọi là quang tâm của thấu kính. - F và F' đối xứng nhau qua O, gọi là các tiêu điểm. - Đường truyền các tia sáng đặt biệt như: Thấu kính hội tụ: + Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm F. + Tia tới đi qua tiêu điểm F thì tia ló song song với trục chính. + Tia tới đến quang tâm O thì tia ló truyền thẳng. F * F' * O + Tia tới bất kỳ cho tia ló đi qua tiêu điểm phụ ứng với trục phụ song song với tia tới. F * F' * O Thấu kính phân kì: + Tia tới song song với trục chính, cho tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm F. + Tia tới đi qua tiêu điểm F, cho tia ló song song với trục chính. + Tia tới đi qua quang tâm O thì tia ló truyền thẳng. + Tia tới bất kỳ, cho tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm phụ, ứng với trục phụ song song với tia tới. * F * F' O F' O F * * - Máy ảnh: + Vật kính máy ảnh là một thấu kính hội tụ. O P Q A B + Ảnh của vật phải ở ngay vị trí của phim cho nên muốn vẽ ảnh phải xác định vị trí đặt phim. - Mắt, mắt cận và mắt lão: + Thể thuỷ tinh ở mắt là một thấu kính hội tụ -Màng lưới như phim ở máy ảnh. + Điểm cực viễn: điểm xa mắt nhất mà ta có thẻ nhìn rõ được khi không điều tiết. + Điểm cực cận: điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được A B F, * CV Kinh cận Mắt . Kính cận là thấu kính phân kì. + Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần. CC * F A B Kinh lão Mắt * - Kính lúp: + Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. + Để dựng ảnh, hoặc xác định vị trí một vật qua kính lúp cần phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính. Ảnh qua kính lúp phải là ảnh ảo lớn hơn vật * F A B O *Ở ví dụ 1: - Dựng ảnh của vật AB qua kính lúp: + Ta phải đặt vật AB trong khoảng tiêu cự của kính lúp. + Dùng hai tia đặt biệt để vẽ ảnh A'B'. Ở ví dụ 1 - Câu a) Vật đặt trong khoảng nào? Câu b) ảnh gì? + Ở đây vật kính là một kính lúp cho nên vật phải đặt trong khoảng tiêu cự mới nhìn rõ được vật. Ảnh của vật qua thấu kính sẽ là ảnh ảo và lớn hơn vật. *Các thông tin: - Thấu kính hội tụ: + Vật đặt ngoài tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều. + Vật đặt rất xa thấu kính cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. + Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật, cùng chiều với vật - Thấu kính phân kỳ: + Vật đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo,cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoản tiêu cự của thấu kính. + Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. - Máy ảnh: + Ảnh trên phim là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật. - Mắt cận: + Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. + Mắt cận phải đeo kính phân kì. - Mắt lão: . + Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. + Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần. - Kính lúp: + Vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính để cho một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó. 4. Nắm chắc các công thức vật lý, các hệ thức của tam giác đồng dạng, dùng các phép toán để biến đổi các hệ thức, biểu thức: * Công thức tính số bội giác: G = - Trở lại ví dụ 1: G = = ž ž A B' B A/'',''''''' F F' O * Hệ thức tam giác đồng dạng và các phép toán biến đổi: Ta trở lại câu c) ví dụ1: c) * OA'B' Đồng dạng vớiOAB, nên ta có: (1) * F'A'B' đồng dạng với F'OI, nên ta có: (2) Từ (1) và (2) ta có: (cm) (3) Thay (3) vào (1) ta có: *Vậy ảnh lớn gấp 5 lần vật * Chú ý: Phần này là phần cốt lõi để giải được một bài toán quang hình học, nên đối với một số HS yếu toán hình học thì GV thường xuyên nhắc nhở về nhà rèn luyện thêm phần này: - Một số HS mặc dù đã nêu được các tam giác đồng dạng, nêu được một số hệ thức nhưng không thể biến đổi suy ra các đại lượng cần tìm. - Trường hợp trên GV phải nắm cụ thể tùng HS. Sau đó giao nhiệm vụ cho một số em khá trong tổ, nhóm giảng giải, giúp đỡ để cùng nhau tiến bộ. 5. Hướng dẫn HS phân tích đề bài toán quang hình học một cách lôgic, có hệ thống: Ví dụ 2: Đặt vật AB cao 12cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (A nằm trên trục chính) và cách thấu kính 24cm thì thu được một ảnh thật cao 4cm. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và tính tiêu cự của thấu kính. * Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán, sau đó tổng hợp lại rồi giải: A' B' I O * F' F * A B - Để hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu bài toán phải cho HS đọc kỹ đề, ghi tóm tắt sau đó vẽ hình. Cho biết: TK hội tụ AB = 12cm; OA = 24cm A'B' = 4cm (ảnh thật) OA' = ? OF = OF' = ? - Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán: * Muốn tính OA' ta cần xét các yếu tố nào? (OAB ~ OA'B') OA' =...... * Muốn tính OF' = f ta phải xét hai tam giác nào đồng dạng với nhau? (OIF' ~ A'B'F') * OI như thế nào với AB; F'A' = ? - Hướng dẫn HS giải theo cách tổng hợp lại: Tìm OA' F'A' OI OF' ; Giải: * Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính hội tụ là: OAB ~ OA'B' suy ra * Tiêu cự của thấu kính: OIF' ~ A'B'F' Do OI = AB nên: ĐS: OA = 8cm OF = 6cm III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Sau khi áp dụng các giải pháp đã nêu tôi thấy kết quả HS giải bài toán "Quang hình học lớp 9" khả quan hơn. Đa số các HS yếu đã biết vẽ hình, trả lời được một số câu hỏi định tính. Tất cả các HS đã chủ động khi giải loại bài toán quang hình học, tất cả các em đều cảm thấy thích thú hơn khi giải một bài toán quang hình học. Học sinh say mê, hứng thú và đã đạt hiệu quả cao trong giải bài tập nhất là bài tập quang hình học 9. Đồng thời, học sinh đã phát huy tính chủ động, tích cực khi nắm được phương pháp giải loại bài toán này. * Kết quả đạt được qua các năm học như sau: Năm học Số HS Gi

Hướng Dẫn Học Sinh Lớp 9 Một Số Phương Pháp Giải Phương Trình Vô Tỉ

Môn toán ở cấp THCS là môn học cung cấp kiến thức nền để các em học tập tốt các bộ môn khác, cũng như làm nền tảng để các em học tốt ở cấp THPT.

Trong những năm qua nhìn chung chất lượng môn toán của học sinh trường THCS Thiệu Thành được nâng lên qua các kì thi học sinh giỏi cũng như thi vào THPT.

Trong chương trình Đại số 9 thì phương trình vô tỉ là dạng toán tương đối khó đối với học sinh .

Dạng toán giải phương trình vô tỉ có nhiều cách giải, vì vậy đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt. Có những lời giải xem ra “thiếu tự nhiên” nhưng thật ra rất độc đáo. Với phương trình vô tỉ, các em chỉ được làm quen ở lớp 9 dưới dạng đơn giản. Toán giải phương trình vô tỉ trong chương trình đại số 9, được đề cập nhiều trong các loại sách tham khảo, do vậy giáo viên rất khó trong việc sưu tầm, tuyển chọn.

A. ĐẶT VẤN ĐỀ Môn toán ở cấp THCS là môn học cung cấp kiến thức nền để các em học tập tốt các bộ môn khác, cũng như làm nền tảng để các em học tốt ở cấp THPT. Trong những năm qua nhìn chung chất lượng môn toán của học sinh trường THCS Thiệu Thành được nâng lên qua các kì thi học sinh giỏi cũng như thi vào THPT. Trong chương trình Đại số 9 thì phương trình vô tỉ là dạng toán tương đối khó đối với học sinh . Dạng toán giải phương trình vô tỉ có nhiều cách giải, vì vậy đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt. Có những lời giải xem ra "thiếu tự nhiên" nhưng thật ra rất độc đáo. Với phương trình vô tỉ, các em chỉ được làm quen ở lớp 9 dưới dạng đơn giản. Toán giải phương trình vô tỉ trong chương trình đại số 9, được đề cập nhiều trong các loại sách tham khảo, do vậy giáo viên rất khó trong việc sưu tầm, tuyển chọn. Để góp phần vào việc giải quyết các vấn đề khó khăn trên, tôi mạnh dạn thực hiện việc sưu tầm, tuyển chọn một số dạng bài bài tập về phương trình vô tỉ và phương pháp giải áp dụng cho từng dạng để viết thành đề tài "Hướng dẫn học sinh lớp 9 một số phương pháp giải phương trình vô tỉ" giúp cho việc dạy và học đạt kết quả cao. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lý luận. Căn cứ vào thực tế dạy và học hệ thống bài tập về giải phương trình vô tỉ của chương trình đại số 9 tôi thấy hệ thống bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập do bộ GD&ĐT ấn hành còn đơn giản, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu của dạng toán này bởi trên thực tế bài tập về phương trình vô tỷ rất đa dạng, phong phú và là một thể loại toán khó của đại số THCS. Khi dạy phần này, nhất là đối với học sinh khá giỏi đòi hỏi giáo viên phải tự biên soạn, sưu tầm và lựa chọn các dạng bài phù hợp có thể đề cập và khai thác trong các kỳ thi. Vì thế mà nội dung giảng dạy chưa thống nhất. Là giáo viên chúng ta luôn mong muốn cung cấp cho học sinh "chiếc chìa khoá" để giải từng dạng cụ thể của phương trình. Song không phải dạng phương trình nào cũng có một quy tắc nhất định. Qua quá trình giảng dạy, tham khảo đồng nghiệp và tham khảo học hỏi ở thầy cô. Tôi mạnh dạn phân dạng phương trình vô tỉ và cách giải từng dạng, đồng thời đưa ra một số phương pháp giải phương trình vô tỉ với mục đích giúp học sinh hiểu sâu sắc phương trình vô tỉ dưới nhiều góc độ hơn và làm nhẹ nhàng quá trình giải phương trình vô tỉ cho học sinh. II. Thực trạng của vấn đề. 1. Về phía giáo viên: Với kinh nghiệm của bản thân, qua một số năm dạy lớp 9, bồi dưỡng học sinh giỏi cũng như trực tiếp ôn thi vào THPH, đối với dạng toán giải phương trình vô tỉ ngoài những kiến thức cơ bản mà sách giáo khoa và sách bài tập đã đề cập đến, để xây dựng một phương pháp chung cho giải phương trình nói chung và phương trình vô tỉ nói riêng là điều không thể. Song chúng ta có thể đưa ra một số dạng và phương pháp dựa trên những kiến thức mà các em đã được học, qua đó có thể giúp các em hình thành con đường và cách thức cho việc giải dạng toán này. 2. Về phía học sinh: Thực tế dạy trên lớp cho thấy, học sinh còn lúng túng trong việc nhận dạng và đưa ra cách giải phù hợp cho phương trình vô tỉ trong sách giáo khoa và sách bài tập. Trong quá trình ôn tập, sau khi các em đã được học và nghiên cứu một số phương pháp giải phương trình vô tỉ mà giáo viên dạy thì đa số các em đã nhận được dạng và đưa ra phương pháp giải phù hợp. Đối với học sinh đội tuyển toán dự thi cấp huyện các em đã áp dụng một số phương pháp để giải phương trình vô tỉ mà đề bài đưa ra. Trong năm học 2012 - 2013 qua quá trình ôn tập một số phương pháp giải phương trình vô tỉ kết hợp với tham khảo nghiên cứu tài liệu của học sinh, qua kết quả khảo sát đánh giá của giáo viên cho thấy các em đã vận dụng được vào giải một số phương trình chứa căn thức bậc hai ở các dạng cơ bản theo sự phân dạng của giáo viên . Kết quả khảo sát với lớp 9B trong năm học 2012 - 2013 như sau: Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu 30 SL % SL % SL % SL % 7 23.3 10 33.4 7 23.3 6 20 Sau thời gian vận dụng một số phương pháp giải phương trình vô tỉ trong năm 2012 - 2013, sang năm học này tôi đã và đang tiếp tục vận dụng đề tài "Hướng dẫn học sinh lớp 9 một số phương pháp giải phương trình vô tỉ" trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ôn thi cấp huyện bằng việc thực hiện một số giải pháp và biện pháp sau. III- Giải pháp và tổ chức thực hiện : 1. Giải pháp thực hiện : Trong thời lượng của đề tài khi tiến hành "Hướng dẫn học sinh lớp 9 một số phương pháp giải phương trình vô tỉ" tôi đã tiến hành các nội dung cơ bản: - Dựa trên cở sở của phép toán khai phương để hướng dẫn học sinh phương pháp nâng lên lũy thừa cùng bậc đối với một số dạng phương trình chứa căn thức bậc hai cơ bản. Trong các ví dụ đưa ra khi giải phương trình hệ quả tôi chỉ mới dừng lại ở giải phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn. - Giới thiệu một số phương pháp để học sinh có thể vận dụng trong quá trình giải phương trình vô tỉ ở cấp THCS và là kiến thức nền cơ bản để các em học tốt ở cấp THPT. - Hướng dẫn cho các em một số ví dụ và bài tập vận dụng từng phương pháp và có thể vận dụng một số phương pháp trong một bài tập, từ đó thấy được phương pháp thích hợp trong bài tập sau này. - Đưa ra một số sai lầm học sinh có thể mắc phải trong quá trình giải phương trình chứa căn thức bậc hai. 2. Tổ chức thực hiện: 2.1. Phương trình vô tỷ: 2.1.1.Định nghĩa: Phương trình vô tỷ là phương trình có chứa ẩn số trong căn thức. 2.1.2. Các bước giải phương trình + Tìm tập xác định của phương trình + Dùng các phép biến đổi tương đương đưa về dạng phương trình đã học. + Giải phương trình vừa tìm được + Đối chiếu kết quả tìm được với tập xác định và kết luận nghiệm. Chú ý: Với những phương trình có TXĐ là (trong quá trình biến đổi không đặt điều kiện) khi tìm được nghiệm phải thử lại. 2.1.3. Các kiến thức cơ bản về căn thức: + Số âm không có căn bậc chẵn + Muốn nâng lên luỹ thừa bậc chẵn cả hai vế của phương trình để được phương trình tương đương, phải đặt điều kiện để hai vế không âm. + Với hai số a, b không âm, ta có: + Với A là một biểu thức, ta có: 2.2. Phương pháp nâng lên lũy thừa giải một số dạng phương trình vô tỉ chứa căn thức bậc hai. 2.2.1. Dạng 1: (1) Cách giải: - Tìm ĐKXĐ của PT: (2) - Bình phương hai vế PT (1) ta được: (3) - Giải PT (3), chọn nghiệm thỏa mản ĐK (2). Suy ra nghiệm của PT (1) Chú ý: Trong quá trình giải lưu ý học sinh không cần lấy điều kiện để . Ví dụ 1: Giải phương trình HD: Ta có . Vậy PT có một nghiệm duy nhất x = 5 Ví dụ 2: Giải PT: (1) HD: ĐKXĐ: Bình phương hai vế rồi rút gọn PT (1), được PT: (2) Giải PT (2) được x = 5 (nhận) , x = 13 (loại) Vậy PT (1) có một nghiệm duy nhất x = 5. 2.2.2 Dạng 2: (1) Cách giải: - Tìm ĐKXĐ của PT: và (2) - Bình phương hai vế PT (1) ta được: (3) - Giải PT (3), chọn nghiệm thỏa mản ĐK (2). Suy ra nghiệm của PT (1) Ví dụ: Giải phương trình (1) HD: ĐKXĐ: x Bình phương hai vế PT(1), rút gọn ta được: x = 5 (nhận) Vậy PT (1) có một nghiệm duy nhất x = 5. 2.2.3. Dạng 3: (1) Cách giải: + Nếu < 0 thì PT(1) vô nghiêm. + Nếu = 0, ta có: (I) Nếu hệ (I) có nghiêm thì PT(1) có nghiệm. Bình phương hai vế PT(1), biến đổi được PT: Phương trình (3) có dạng 1 nên giải theo phương pháp của dạng 1. Chú ý: Tượng tự, giải phương trình dang thêm ĐK: Ví dụ 1: Giải phương trình. = 0 (1) HD: ĐKXĐ: Với thì . Từ (1) được (nhận) Vậy PT(1) có một nghiệm duy nhất x = 3. Ví dụ 2: Giải phương trình. (2) HD: ĐKXĐ: . Bình phương hai vế PT(1), rút gọn được PT: (với ) (3) Giải PT(3), được x = 5 (nhận) , x = 145 (loại) Vậy PT(2) có một nghiệm duy nhất: x = 5. 2.2.4. Dạng 4: . Cách giải như dạng 3 thêm điều kiện Chú ý: Giải tương tự với dạng Ví dụ: Giải phương trình: (1) HD: ĐKXĐ Ta có: (1) (nhận) hoặc (loại). Vậy PT(1) có một nghiệm x = 0. 2.2.5. Dạng 5: (1) Cách giải: Tìm ĐKXĐ của PT: và Đặt ẩn phụ: (với ) (2) (3) Thay vào (1) được phương trình bậc hai ẩn y. Giải PT bậc hai ẩn y, chọn nghiệm y thích hợp, thay vào (2) được phương trình dạng 2. Giải phương trình thu được. Suy ra nghiêm của PT(1) Ví dụ: Giải phương trình (1) HD: ĐKXĐ: Đặt (với ) Thay vào PT(1) thu gọn, được PT: Suy ra (2) Giải PT (2) với ĐK: được x = 5 (nhận), x = 96 (loại) Vậy PT(1) có một nghiệm duy nhất x = 5. 2.2.6. Dạng 6: (1) Cách giải: Tìm ĐKXĐ của PT: (2) Bình phương 2 vế phương trình (1) đưa về dạng: Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể để có cách giải phương trình vô tỷ phù hợp. Chú ý: Nếu f(x) - g(x) = a và h(x) - p(x) = b với a,b R thì ta nhân và chia mỗi vế của PT(1) với biểu thức liên hợp của chúng Ví dụ: Giải phương trình (1)