Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán Hình Lớp 7 Tập 1 / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Hướng Dẫn Cách Giải Toán Hình Học Lớp 7

– Trong nhà trường THCS, môn Toán giữ một vị trí hết sức quan trọng. Bởi lẽ môn toán là môn học công cụ, có tính thực tiễn phổ dụng. Những tri thức và kĩ năng toán học cùng với những phương pháp làm việc trong toán học trở thành công cụ để học tập những môn khoa học khác. Cùng với tri thức, môn toán rèn luyện cho học sinh những kĩ năng toán học như tính toán, vẽ hình, kĩ năng đo đạc… Môn toán có khả năng to lớn góp phần phát triển tư duy logic, phát huy tính linh hoạt, sáng tạo trong học tập. Tuy vậy, môn học này có tính trừu tượng cao, học sinh luôn coi là một môn học khó, đặc biệt là phân môn hình học. Vậy sau đây chúng tôi xin chia sẻ Hướng dẫn cách giải toán hình học lớp 7 giúp bạn có cái nhìn toàn diện khi học môn hình học 1 cách hiệu quả.

– Ngay từ cấp Tiểu học, học sinh đã được học những bài toán hình học song mới chỉ dừng lại ở việc nhận biết hình và tính toán đơn thuần. Đến lớp 7 học sinh mới dần làm quen với việc chứng minh. Ở độ tuổi này các em đã bước đầu có thói quen suy luận độc lập nhưng tư duy chưa hoàn thiện, nhận thức vấn đề còn dựa vào trực quan. Vì vậy người thầy cần phải xây dựng cho học sinh hướng suy nghĩ, tìm tòi khám phá ra hướng chứng minh cho mỗi bài toán chứng minh hình học.

a, Đối với học sinh:

Nói đến hình học, học sinh thường ngại học, quá trình làm bài đôi khi còn bế tắc, không biết bắt đầu từ đâu, trình bày như thế nào, thậm chí vẽ hình còn không đúng, không biết nhìn nhận phân tích hình để làm bài. Đa số học sinh chỉ làm được những bài toán chứng minh hình học đơn giản. Song thực tế nội dung của bài toán thì rất phong phú đặc biệt việc khai thác bài toán thì rất hạn chế, ngay cả học sinh khá cũng rất lúng túng chưa biết vận dụng linh hoạt các kiến thức để giải toán.

Hướng dẫn cách giải toán hình học lớp 7

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 7 Tập 1 Trang 56: Luyện Tập

Bài 7 (trang 56 SGK Toán 7 Tập 1): Hạnh và Vân định làm mứt dẻo từ 2,5kg dâu. Theo công thức mứt dẻo từ dâu thì cần 3kg đường . Hạnh bảo cần 3,75kg đường còn Vân bảo cần 3,25kg. Theo em ai đúng và vì sao?

Vì khối lượng dâu y(kg) tỉ lệ thuận với khối lượng đường x(kg) nên ta có y = kx

Theo điều kiện đề bài y = 2 thì x = 3 thay vào công thức ta có

Bài 8 (trang 56 SGK Toán 7 Tập 1): Học sinh của ba lớp 7 cần phải trồng và chăm sóc 24 cây xanh. Lớp 7A có 32 học sinh lớp 7B có 28 học sinh lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh biết rằng số cây xanh tỉ lệ với số học sinh ?

Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B,7C lần lượt là x, y, z.

Bài 9 (trang 56 SGK Toán 7 Tập 1): Đồng bạch là một loại hợp kim của niken, kẽm và đồng vói khối lượng của chúng lần lượt tỉ lệ với 3 ; 4 và 13. Hỏi cần bao nhiêu kilogam niken, kẽm và đồng để sản xuất 150kg đồng bạch?

Gọi khối lượng (kg) của niken, kẽm, đồng lần luợt là x, y, z.

Bài 10 (trang 56 SGK Toán 7 Tập 1): Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2 : 3 : 4 và chu vi của nó là 45cm. Tính các cạnh của tam giác đó.

Gọi chiều dài (cm) của các cạnh của tam giác tỉ lệ với 2, 3, 4 lần lượt là x, y, z

Bài 11 (trang 56 SGK Toán 7 Tập 1): Đố. Đố em tính được trên một chiếc đồng hồ khi kim giờ quay được một vòng thì kim phút, kim giây quay được bao nhiêu vòng ?

Ta biết rằng 1 giờ = 60 phút = 3600 giây.

Do đó khi kim giờ đi được 1 giờ thì kim phút quay được 1 vòng và kim giây quay được 60 vòng trên mặt đồng hồ.

Vậy trên mặt chiếc đồng hồ khi kim giờ quay được 1 vòng thì kim phút quay được 12 (vòng) và kim giây quay được 60.12 = 720 (vòng).

Hướng Dẫn Giải Bài Toán Hình Tam Giác

Chi tiết chuyên đề được cụ thể hóa trong nội dung các khóa học

Tải file PDF tại link: https://vinastudy.vn/tam-giac-ti-so-dien-tich-toan-lop-5-on-thi-vao-6-chuyen-tl307.html

– Hình tam giác ABC có, ba cạnh là: AB, AC và BC; Ba đỉnh là: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C.

– Đường cao của tam giác là đoạn thẳng kẻ từ đỉnh và vuông góc với đáy. Độ dài của đường cao là chiều cao của tam giác. (Học sinh cần nắm chắc đặc điểm của đường hạ từ đỉnh và xuống đáy tương ứng để áp dụng làm bài tập tốt)

– Chu vi tam giác: P = a + b + c; Diện tích: $S=frac{atimes h}{2}$ Chiều cao $h=frac{Stimes 2}{a}$ Cạnh đáy $a=frac{Stimes 2}{h}$

– Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông, diện tích tam giác vuông bằng $frac{1}{2}$ lần tích hai cạnh góc vuông.

Bài 1: Một hình tam giác có đáy 15cm và chiều cao 2,4cm. Tính diện tích hình tam giác đó ?

Bài giải:

Diện tích hình tam giác là:

15 x 2,4 : 2 = 18 (cm2)

Đáp số: 18cm2

Bài 2: Một hình tam giác có đáy 12cm và chiều cao 25mm. Tính diện tích hình tam giác đó ?

Bài giải:

Đổi: 25mm = 2,5 cm

Diện tích hình tam giác đó là:

12 x 2,5 : 2 = 15 (cm2)

Đáp số: 15cm2

Bài 3: Một lăng tẩm hình tam giác có diện tích 129m2, chiều cao 24m. Hỏi cạnh đáy của tam giác đó là bao nhiêu?

Bài giải:

Cạnh đáy của tam giác đó là:

129 x 2 : 24 = 10,75 (m)

Đáp số: 10,75m

Bài giải:

Độ dài cạnh đáy là:

(28 + 12) : 2 = 20 (m)

Độ dài chiều cao là:

28 – 20 = 8 (m)

20 x 8 : 2 = 80 (m2)

Đáp số: 80m2

Bài 5: Một hình chữ nhật có diện tích 630cm2 và diện tích này bằng 70% diện tích hình tam giác. Tính cạnh đáy hình tam giác, biết chiều cao là 2,4dm ?

Bài giải:

Đổi: 2,4dm = 24cm

Diện tích hình tam giác là:

630 : 70% = 900 (cm2)

Cạnh đáy hình tam giác là:

900 x 2 : 24 = 75 (cm)

Đáp số: 75cm

Bài 6: Một tấm bìa hình chữ nhật có diện tích 60464mm2 và diện tích này bằng $frac{4}{3}$ diện tích tấm bìa hình tam giác. Tính cạnh đáy tấm bìa hình tam giác, biết chiều cao tấm bìa là 24cm ?

Bài giải:

Đổi 24cm = 240mm

Diện tích hình tam giác là:

60464 : $frac{4}{3}$ = 45348 (mm2)

Cạnh đáy tấm bìa hình tam giác là:

45348 x 2 : 240 = 377,9 (mm)

Đáp số: 377,9mm

Bài 7: Cho tam giác ABC vuông góc tại B, chu vi là 37dm. Cạnh AB bằng $frac{2}{3}$ cạnh AC, cạnh BC bằng $frac{4}{5}$ cạnh AC. Tính diện tích hình tam giác ABC ?

Bài giải:

Ta có: $frac{2}{3}=frac{10}{15}$ và $frac{4}{5}=frac{12}{15}$

Cạnh AC là 15 phần bằng nhau thì cạnh AB là 10 phần và BC là 12 phần như thế.

Độ dài cạnh AB là:

37 : (15 + 10 + 12) x 10 = 10 (dm)

Độ dài cạnh AC là:

37 : (15 + 10 + 12) x 15 = 15 (dm)

Độ dài cạnh BC là:

37 – 10 – 15 = 12 (dm)

Diện tích hình tam giác ABC là:

10 x 12 : 2 = 60 (dm2)

Đáp số: 60dm2

Bài 8: Cho tam giác ABC vuông góc tại A, chu vi là 90cm. Cạnh AB bằng $frac{4}{3}$ cạnh AC, cạnh BC bằng $frac{5}{3}$cạnh AC. Tính diện tích hình tam giác ABC ?

Bài giải:

Cạnh AC là 3 phần bằng nhau thì cạnh AB là 4 phần và cạnh BC là 5 phần như thế

Độ dài cạnh AB là:

90 : ( 3 + 4 + 5 ) x 4 = 30 (cm)

Độ dài cạnh AC là:

90 : (3 + 4 + 5) x 3 = 22,5 (cm)

Diện tích hình tam giác ABC là:

30 x 22,5 : 2 = 337,5 (cm2)

Đáp số: 337,5 cm2

Bài 9: Một thửa đất hình tam giác có chiều cao là 10 m. Hỏi nếu kéo dài đáy thêm 4 m thì diện tích sẽ tăng thêm bao nhiêu m2?

Bài giải:

Nếu kéo dài đáy thêm 4m thì diện tích sẽ tăng thêm là:

10 x 4 : 2 = 20 (m2)

Đáp số: 20m2

Bài 10: Một hình tam giác ABC có cạnh đáy 3,5m. Nếu kéo dài cạnh đáy BC thêm 2,7m thì diện tích tam giác tăng thêm 5,265 m2. Tính diện tích hình tam giác ABC đó ?

Bài giải:

Độ dài chiều cao của hình tam giác là:

5,265 x 2 : 2,7 = 3,9 (m)

Diện tích hình tam giác ABC là:

3,5 x 3,9 : 2 = 6,825 (m2)

Đáp số: 6,825 m2

Bài 1: Một khu vườn hình tam giác có diện tích 384m2, chiều cao 24m. Hỏi cạnh đáy của tam giác đó là bao nhiêu?

Bài 2: Một cái sân hình tam giác có cạnh đáy là 36m và gấp 3 lần chiều cao. Tính diện tích cái sân hình tam giác đó ?

Bài 3: Cho hình tam giác vuông ABC (góc A là góc vuông). Biết độ dài cạnh AC là 12dm, độ dài cạnh AB là 90cm. Hãy tính diện tích hình tam giác ABC ?

Bài 4: Cho hình tam giác vuông ABC tại A. Biết AC = 2,2dm, AB = 50cm. Hãy tính diện tích hình tam giác ABC ?

Bài 5: Hình tam giác MNP có chiều cao MH = 25cm và có diện tích là 2dm2. Tính độ dài đáy NP của hình tam giác đó ?

Bài 6: Một quán ăn lạ có hình dạng là 1 tam giác có tổng cạnh đáy và chiều cao là 24m, cạnh đáy bằng $frac{1}{5}$ chiều cao. Tính diện tích quán ăn đó ?

Bài 7: Cho tam giác ABC có đáy BC = 2cm. Hỏi phải kéo dài BC thêm bao nhiêu để được tam giác ABD có diện tích gấp rưỡi diện tích tam giác ABC ?

Bài 8: Một hình tam giác có cạnh đáy bằng $frac{2}{3}$ chiều cao. Nếu kéo dài cạnh đáy thêm 30dm thì diện tích của hình tam giác tăng thêm 27m2. Tính diện tích hình tam giác đó ?

Bài 9: Một hình tam giác có cạnh đáy bằng 7/4 chiều cao. Nếu kéo dài cạnh đáy thêm 5m thì diện tích của hình tam giác tăng thêm 30m2. Tính diện tích hình tam giác đó ?

Bài 10: Cho một tam giác ABC vuông ở A. Nếu kéo dài AC về phía C một đoạn CD dài 8cm thì tam giác ABC trở thành tam giác vuông cân ABD và diện tích tăng thêm 144cm2. Tính diện tích tam giác vuông ABC ?

TỈ SỐ DIỆN TÍCH HAI TAM GIÁC

Lưu ý:

Hai tam giác chung đáy thì tỉ số diện tích bằng tỉ số 2 đường cao tương ứng.

Hai tam giác chung đường cao thì tỉ số diện tích bằng tỉ số 2 đáy tương ứng.

BÀI TẬP MẪU

Bài 1: Cho tam giác ABC có diện tích 150$c{{m}^{2}}$ . M là trung điểm của BC, N là trung điểm của AC. Nối MN. Tính diện tích tam giác CMN ?

Bài giải:

Ta có: S ABC = 2 x S AMC (chung chiều cao hạ từ A xuống đáy BC và đáy BC = 2 x MC) Từ đó ta có: S AMC = 150 : 2 = 75 ($c{{m}^{2}}$) Ta có:S AMC = 2 x S CMN (chung chiều cao hạ từ M xuống đáy AC và đáy AC = 2 x NC) Từ đó ta có: S CMN = 75 : 2 = 37,5 ($c{{m}^{2}}$)

Đáp số: 37,5 $c{{m}^{2}}$

(Thi vào 6 trường THCS chuyên Ngoại Ngữ 2019 – 2020)

Cho hình vẽ. Tính tỉ số diện tích 2 tam giác BDF và AEF ?

Bài giải:

Ta có: AE = $frac{1}{3}$ x EC nên ${{S}_{ABF}}=frac{1}{3}times {{S}_{BFC}}$

BD = $frac{1}{3}$ x BC nên ${{S}_{BDF}}=frac{1}{3}times {{S}_{BFC}}$

Vậy ${{S}_{ABF}}={{S}_{BDF}}$ (1)

Ta có: DC = 2 x BD nên ${{S}_{ACF}}=2times {{S}_{ABF}}$

EC = 4 x AE nên ${{S}_{ACF}}=4times {{S}_{AEF}}$

Vậy $4times {{S}_{AEF}}=2times {{S}_{ABF}}$ hay $2times {{S}_{AEF}}={{S}_{ABF}}$ (2)

Từ (1) và (2): ${{S}_{ABF}}=2times {{S}_{AEF}}$

Vậy tỉ số là 2

(Thi vào 6 trường Hà Nội Amsterdam 2013 – 2014)

Cho hình chữ nhật ABCD, F là một điểm bất kì trên cạnh AD, BF cắt CD kéo dài tại điểm E. Nối điểm A với điểm E. Tính diện tích tam giác AEF, biết AF = 3cm, BC = 5cm, AB = 7 cm ?

Bài giải:

Ta có: ${{S}_{ABE}}={{S}_{ABC}}=frac{1}{2}times ABtimes BC=frac{1}{2}times 7times 5=17,5left( c{{m}^{2}} right)$

${{S}_{ABF}}=frac{1}{2}times ABtimes AF=10,5left( c{{m}^{2}} right)$

Suy ra diện tích tam giác AEF là:

${{S}_{AEF}}={{S}_{ABE}}-{{S}_{ABF}}=17,5-10,5=7left( c{{m}^{2}} right)$

Đáp số: 7 cm².

(Thi vào 6 trường Hà Nội Amsterdam 2011 – 2012)

Cho tam giác ABC biết BM = MC; CN = 3 x NA (như hình vẽ) và diện tích tam giác AEN bằng 27 cm².Tính diện tích tam giác ABC ?

Bài giải:

Nối E với C và B với N.

Ta có: CN = 3 x NA nên ${{S}_{CEN}}=3times {{S}_{AEN}}=3times 27=81left( c{{m}^{2}} right)$

Do BM = MC nên ${{S}_{EMC}}={{S}_{EMB}}$ và ${{S}_{BMN}}={{S}_{MNC}}$ vậy ${{S}_{BEN}}={{S}_{ENC}}=81left( c{{m}^{2}} right)$

${{S}_{ABN}}={{S}_{BEN}}-{{S}_{AEN}}=81-27=54left( c{{m}^{2}} right)$

Diện tích tam giác ABC là:

54 x 4 = 216 ($c{{m}^{2}}$ )

Đáp số: 216 $c{{m}^{2}}$

(Thi vào 6 trường Archimedes Academy 2019 – 2020)

Cho hình vẽ bên biết ${{S}_{1}}^{{}}=12c{{m}^{2}}$. Tính ${{S}_{2}}$

Bài giải:

${{S}_{ABQ}}={{S}_{1}}:frac{2}{3}=12:frac{2}{3}=18left( c{{m}^{2}} right)$

[{{S}_{AQC}}=2times {{S}_{ABQ}}=2times 18=36left( c{{m}^{2}} right)]

${{S}_{AQN}}=frac{1}{3}times {{S}_{AQC}}=frac{1}{3}times 36=12left( c{{m}^{2}} right)$

${{S}_{AMN}}={{S}_{AMQ}}+{{S}_{AQN}}=12+12=24left( c{{m}^{2}} right)$

${{S}_{ABC}}=frac{3}{2}times frac{3}{1}times {{S}_{AMN}}=frac{9}{2}times 24=108left( c{{m}^{2}} right)$

${{S}_{ABP}}=frac{1}{3}times {{S}_{ABC}}=frac{1}{3}times 108=36left( c{{m}^{2}} right)$

${{S}_{2}}={{S}_{ABC}}-{{S}_{ABP}}-{{S}_{AQN}}=108-36-12=60left( c{{m}^{2}} right)$

BÀI TẬP TỰ LUYỆN NÂNG CAO Bài 1: (Thi vào 6 trường Archimedes Academy 2019 – 2020 – đợt 2)

Cho tam giác với các tỷ lệ như hình.

Biết ${{S}_{3}}-{{S}_{1}}=84c{{m}^{2}}.$ Tính ${{S}_{4}}-{{S}_{2}}$ .

Bài 2: (Thi vào 6 trường Hà Nội Amsterdam 2010 – 2011) Bài 3: (Thi vào 6 trường Hà Nội Amsterdam 2006 – 2007) Bài 4: (Thi vào 6 trường Hà Nội Amsterdam 2004 – 2005) Bài 5: (Thi vào 6 trường Hà Nội Amsterdam 2001 – 2002)

Cho tam giác ABC có diện tích là 180 cm2. Biết AB = 3 x BM; AN = NP=PC; QB=QC. Tính diện tích tam giác MNPQ ? (xem hình vẽ)

Chúc các con học tốt!

Cho tam giác ABC có diện tích bằng 18cm2. Biết DA = 2 x DB ; EC = 3 x EA ; MC = MB (hình vẽ). Tính tổng diện tích hai tam giác MDB và MCE ?

Hỗ trợ học tập:

Trong hình vẽ bên có NA = 2 x NB; MC = 2 x MB và diện tích tam giác OAN là 8cm 2. Tính diện tích BNOM ?

Cho tam giác ABC và các điểm D, E, G, H sao cho BD = $frac{1}{3}$x AB; AE = CG = $frac{1}{3}$ x AC; CH =$frac{1}{3}$x BC. Tính diện tích hình BDEGH ? ( Biết diện tích của tam giác ABC là 180cm 2 )

********************************

_Kênh Youtube:http://bit.ly/vinastudyvn_tieuhoc

_Facebook fanpage:https://www.facebook.com/767562413360963/

_Hội học sinh Vinastudy Online:https://www.facebook.com/groups/online.vinastudy.vn/

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Hình Học 12 Trang 25

I. Hướng dẫn giải bài tập hình học 12 bài 1 trang 25 – 26 SGK

Tính thể tích khối tứ diện đều có tất cả các cạnh a.

Hướng dẫn giải

Ta gọi ABCD là tứ diện đều cạnh a.

Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD

Suy ra HB = HC = HD nên H nằm trên trục đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. (1)

Ta lại có: AB = AC = AD vì tứ giác ABCD là tứ diện đều

Nên  HA là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD

Suy ra  HA ⊥ (BCD)

Vì tam giác BCD là tam giác đều nên H đồng thời trọng tâm tam giác chúng tôi gọi M là trung điểm của cạnh CD.

Xét tam giác BCD ta có:

Ta lại có :

Áp dụng định lí pytago vào tam giác vuông AHB ta được:

Suy ra  

Diện tích tam giác đều BCD cạnh a là:  

Do đó, thể tích khối tứ diện đều ABCD là:  

Những kiến thức cần chú ý trong bài toán:

+ Công thức tính thể tích khối chóp có diện tích đáy là B và h là chiều cao :

+ Diện tích tam giác đều cạnh a là:

II. Hướng dẫn giải bài tập hình học 12

bài 2 trang 25 -26 SGK 

Tính thể tích khối bát diện đều cạnh a.

Hướng dẫn giải 

Gọi khối bát diện đều là SABCDS’ cạnh a.

* Ta chia khối bát diện thành hai khối chóp tứ giác đều bằng nhau là:

S.ABCD và S’.ABCD có cạnh bằng a.

Khi đó, ta có :VSABCDS’ = chúng tôi + VS’.ABCD = 2.VS.ABCD

Gọi O là giao điểm của AC và BD suy ra: SO ⊥ (ABCD)

* Ta tính thể tính khối tứ diện đều cạnh a.

Tứ giác ABCD là hình vuông cạnh a nên có diện tích là: SABCD = a2

Ta có:

Áp dụng định lí pytago vào tam giác SOA ta có:

Thể tích khối tứ diện đều chúng tôi là:

Thể tích khối bát diện đều có các cạnh a là:

Những kiến thức cần chú ý  trong bài toán:

+ Công thức tính thể tích khối chóp có diện tích đáy B và h là chiều cao :

III. Hướng dẫn giải bài tập hình học 12

bài 3 trang 25 – 26 SGK 

Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’. Tính tỉ số giữa thể tích của khối hộp đó và thể tích của khối tứ diện ACB’D’.

Hướng dẫn giải 

IV. Hướng dẫn giải bài tập hình học 12

bài 4 trang 25 – 26 SGK

Cho khối chóp chúng tôi Trên các đoạn thẳng SA, SB, SC lần lượt lấy ba điểm A’, B’, C’ khác với S. Chứng minh rằng:

Hướng dẫn giải 

Ta gọi H và K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và A’ trên mp(SBC),

Đặt AH = h1 và A’K = h2 ,

S1 và S2 lần lượt là diện tích của hai tam giác SBC và SB’C’.

* Do A’K// AH nên bốn điểm A, A’; K và H đồng phẳng. (1)

Lại có, 3 điểm A, S, H đồng phẳng (2).

Từ (1) và (2) suy ra, 5 điểm A, A’, S. H và K đồng phẳng.

Trong mp(ASH) ta có:

⇒ Ba điểm S, H và K thẳng hàng.

* Ta có:

V. Hướng dẫn giải bài tập hình học 12

bài 5 trang 25 – 26 SGK

Cho tam giác ABC có góc A vuông và AB = a. Trên đường thẳng qua C, vuông góc với mặt phẳng (ABC) lấy điểm D sao cho CD = a. Mặt phẳng đi qua C vuông góc với BD cắt BD tại F và cắt AD tại E. Tính thể tích khối tứ diện CDEF theo a.

Hướng dẫn giải 

VI. Hướng dẫn giải bài tập hình học 12

bài 6 trang 25 – 26 SGK

Cho hai đường thẳng chéo nhau d và d’. Đoạn thẳng AB có độ dài bằng a trượt trên d, đoạn thẳng CD có độ dài bằng b trượt trên d’. Chứng minh rằng khối tứ diện ABCD có thể tích không đổi.

Hướng dẫn giải 

Ta gọi h là khoảng cách hai đường thẳng d và d’, gọi α là góc tạo bởi hai đường thẳng d và d’.

Lần lượt vẽ hai hình bình hành BACF và ACDE.

Khi đó, chúng tôi là hình lăng trụ tam tam giác có chiều cao h; AE = CD = b và α là góc BAE (nếu góc BAE nhỏ hơn 90 độ), ngược lại nếu góc BAE lớn hơn 90 độ thì α sẽ là góc bù của góc BAE.

Gọi S là diện tích đáy của hình lăng trụ .

Ta chia hình lăng trụ ABE. CFD tạo thành ba hình chóp tam giác lần lượt là: D.ABE,

B.CFD, chúng tôi Ta có: 

Do đó, thể tích khối tứ diện ABCD không đổi.