Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán Lớp 3 Tập 1 / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán Lớp 8 (Tập 1)

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán Lớp 8 (Tập 1) Quyển Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán Lớp 8 (Tập 1) được biên soạn nhằm trợ giúp quý phụ huynh học sinh hướng dẫn con em học tốt toán ở nhà, giúp các em học…

Giao hàng toàn quốc

Được kiểm tra hàng

Thanh toán khi nhận hàng

Chất lượng, Uy tín

7 ngày đổi trả dễ dàng

Hỗ trợ xuất hóa đơn đỏ

Giới thiệu Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán Lớp 8 (Tập 1)

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán Lớp 8 (Tập 1)

Quyển Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán Lớp 8 (Tập 1) được biên soạn nhằm trợ giúp quý phụ huynh học sinh hướng dẫn con em học tốt toán ở nhà, giúp các em học sinh tự rèn luyện, kiểm tra vốn kiến thức toán của bản thân.

Sách được biên soạn bám sát với nội dung chương trình hiện hành. Trong mỗi mục tương ứng với các mục của chương trình đều có kiến thức cần nhớ, các bài tập toán nhằm giúp các em học sinh hệ thống kiến thức bài học.

Ngoài ra, còn có các bài toán làm thêm, làm toán nâng cao nhằm giúp các em rèn luyện toán. Các bài tập toán được hướng dẫn giải chính xác, ngắn gọn và dễ hiểu giúp các em dễ dàng tiếp thu hơn.

Nội dung sách bao gồm các chương:

Phần Đại số

Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức

Chương 2: Phân thức đại số

Phần Hình học

Chương 1: Tứ giác

Chương 2: Đa giác. Diện tích đa giác

Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Tuy nhiên tuỳ vào từng loại sản phẩm hoặc phương thức, địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, …

Thông tin chi tiết

Công ty phát hành

SÁCH THIẾT BỊ GIÁO DỤC ĐỨC TRÍ

Ngày xuất bản

09-2016

Kích thước

16 x 24 cm

Loại bìa

Bìa mềm

Số trang

155

Nhà xuất bản

Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội

SKU

2483452200408

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 7 Tập 1 Trang 56: Luyện Tập

Bài 7 (trang 56 SGK Toán 7 Tập 1): Hạnh và Vân định làm mứt dẻo từ 2,5kg dâu. Theo công thức mứt dẻo từ dâu thì cần 3kg đường . Hạnh bảo cần 3,75kg đường còn Vân bảo cần 3,25kg. Theo em ai đúng và vì sao?

Vì khối lượng dâu y(kg) tỉ lệ thuận với khối lượng đường x(kg) nên ta có y = kx

Theo điều kiện đề bài y = 2 thì x = 3 thay vào công thức ta có

Bài 8 (trang 56 SGK Toán 7 Tập 1): Học sinh của ba lớp 7 cần phải trồng và chăm sóc 24 cây xanh. Lớp 7A có 32 học sinh lớp 7B có 28 học sinh lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh biết rằng số cây xanh tỉ lệ với số học sinh ?

Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B,7C lần lượt là x, y, z.

Bài 9 (trang 56 SGK Toán 7 Tập 1): Đồng bạch là một loại hợp kim của niken, kẽm và đồng vói khối lượng của chúng lần lượt tỉ lệ với 3 ; 4 và 13. Hỏi cần bao nhiêu kilogam niken, kẽm và đồng để sản xuất 150kg đồng bạch?

Gọi khối lượng (kg) của niken, kẽm, đồng lần luợt là x, y, z.

Bài 10 (trang 56 SGK Toán 7 Tập 1): Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2 : 3 : 4 và chu vi của nó là 45cm. Tính các cạnh của tam giác đó.

Gọi chiều dài (cm) của các cạnh của tam giác tỉ lệ với 2, 3, 4 lần lượt là x, y, z

Bài 11 (trang 56 SGK Toán 7 Tập 1): Đố. Đố em tính được trên một chiếc đồng hồ khi kim giờ quay được một vòng thì kim phút, kim giây quay được bao nhiêu vòng ?

Ta biết rằng 1 giờ = 60 phút = 3600 giây.

Do đó khi kim giờ đi được 1 giờ thì kim phút quay được 1 vòng và kim giây quay được 60 vòng trên mặt đồng hồ.

Vậy trên mặt chiếc đồng hồ khi kim giờ quay được 1 vòng thì kim phút quay được 12 (vòng) và kim giây quay được 60.12 = 720 (vòng).

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 8

Hướng dẫn giải bài tập SGK toán lớp 8 tập 1 trang 115. Bài học Đa giác. Đa giác đều.

Bài 1. (Trang 115 SGK Toán 8 – Tập 1)

Hãy vẽ một phác một lục giác lồi.

Hãy nêu cách nhận biết một đa giác lồi.

Cho ví dụ về đa giác không đều trong mỗi trường hợp sau:

a) Có tất cả các cạnh bằng nhau.

b) Có tất cả các góc bằng nhau.

a) Hình sau là ngũ giác không đều có tất cả các cạnh bằng nhau.

Cho hình thoi ABCD có . Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng đa giác EBFGDH là lục giác đều.

AB = BC = CD = DA.

– Ta có:

là tam giác cân tại A và có

là tam giác đều.

Và EH, GF là đường trung bình của

nên:

– Từ (1) và (2) ta có:

– Ta còn có các tam giác:

là các tam giác đều nên:

(Vì đó là các góc ngoài của hai tam giác đều

)

Vậy đa giác

có 6 góc bằng nhau

Từ

suy ra đa giác

là hình lục giác đều (đpcm).

Bài 4. (Trang 115 SGK Toán 8 – Tập 1)

Đa giác n cạnh

Tổng số đo các góc của đa giác

Áp dụng các công thức để tính và điền vào ô trống.

Đa giác n cạnh

Tổng số đo các góc của đa giác

Bài 5. (Trang 115 SGK Toán 8 – Tập 1)

Tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều, lục giác đều, n-giác đều.

Ta có hình n-giác đều có n-góc ở n-đỉnh và các góc này bằng nhau.

Tổng số đo các góc của đa giác đều n-cạnh bằng

Vậy số đo của mỗi góc tại đỉnh là:

+ Với hình ngũ giác đều: n = 5.

Số đo góc tại mỗi đỉnh là:

+ Với hình lục giác đều: n = 6.

Số đo các góc tại mỗi đỉnh là:

Hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa Diện tích hình chữ nhật

Hướng Dẫn Giải Bài 1 2 3 4 5 Trang 73 Sgk Toán 6 Tập 2

Hướng dẫn giải Bài §1. Nửa mặt phẳng, chương II – Góc, sách giáo khoa toán 6 tập hai. Nội dung bài giải bài 1 2 3 4 5 trang 73 sgk toán 6 tập 2 bao gồm tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập phần hình học có trong SGK toán để giúp các em học sinh học tốt môn toán lớp 6.

1. Nửa mặt phẳng bờ a

Hình gồm đường thẳng $a$ và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi $a$ được gọi là một nửa mặt phẳng bờ $a$.

2. Tia nằm giữa hai tia

Tia $Oz$ nằm giữa hai tia $Ox$ và $Oy$ nếu tia $Oz$ cắt đoạn $MN$ tại một điểm nằm giữa $M$ và $N ($M$ thuộc $Ox, N$ thuộc $Oy$ và $M,N$ không trùng với $O$).

1. Trả lời câu hỏi 1 trang 72 sgk Toán 6 tập 2

a) Hãy nêu các cách gọi tên khác của hai nửa mặt phẳng $(I), (II)$.

b) Nối $M$ với $N$, nối $M$ với $P$. Đoạn thẳng $MN$ có cắt $a$ không? Đoạn thẳng $MP$ có cắt $a$ không?

Trả lời:

a) Cách gọi tên khác của hai nửa mặt phẳng $(I), (II)$ là:

– Mặt phẳng $(I)$ là mặt phẳng bờ (a) chứa điểm (N,)

– Mặt phẳng $(II)$ là mặt phẳng bờ $a$ không chứa điểm (N.)

b) Đoạn thẳng (MN) không cắt (a)

Đoạn thẳng (MP) có cắt (a)

2. Trả lời câu hỏi 2 trang 73 sgk Toán 6 tập 2

* Ở hình 3b, tia $Oz$ có nằm giữa hai tia $Ox, Oy$ không?

* Ở hình 3c, tia $Oz$ có cắt đoạn thẳng $MN$ không? Tia $Oz$ có nằm giữa hai tia $Ox, Oy$ không?

* Hình 3b, tia $Oz$ không nằm giữa hai tia $Ox, Oy.$

Trả lời:

* Hình 3c, tia $Oz$ không cắt đoạn thẳng $MN$, tia $Oz$ không nằm giữa hai tia $Ox, Oy.$

1. Giải bài 1 trang 73 sgk Toán 6 tập 2

Hãy kể tên một số hình ảnh của mặt phẳng.

Mặt nước yên lặng, mặt gương, mặt bàn, mặt bảng…

Bài giải:

Hãy gấp một tờ giấy. Trải tờ giấy lên mặt bàn rồi quan sát xem nếp gấp có phải là hình ảnh bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau hay không?

Nếp gấp cho ta hình ảnh của một đường thẳng do đó nó là hình ảnh chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.

Bài giải:

Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:

a) Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng…

b) Cho ba điểm không thẳng hàng (O,A,B.) Tia (Ox) nằm giữa hai tia (OA,OB) khi tia (Ox) cắt ….

a) Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.

Bài giải:

b) Cho ba điểm không thẳng hàng (O,A,B.) Tia (Ox) nằm giữa hai tia (OA,OB) khi tia (Ox) cắt đoạn thẳng (AB) tại điểm nằm giữa (A) và (B.)

Cho ba điểm $A, B, C$ không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng $a$ cắt các đoạn thẳng $AB, AC$ và không đi qua $A, B, C.$

a) Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ $a$,

b) Đoạn thẳng $BC$ có cắt đường thẳng $a$ hay không?

Bài giải:

a) Nửa mặt phẳng bờ (a) chứa điểm (A;) nửa mặt phẳng bờ (a) chứa (B) (hoặc chứa (C));

b) Đoạn thẳng (BC) không cắt đường thẳng (a.) (Vì ở đây là đoạn thẳng (BC) không phải đường thẳng (BC))

Gọi M là điểm nằm giữa hai điểm A, B lấy điểm O không nằm trên đường thẳng AB. Vẽ ba tia OA, OB, OM. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

Vì $M$ nằm giữa $A$ và $B$ nên tia $OM$ cắt $AB$ tại $M$, do đó tia $OM$ nằm giữa ha itia $OA, OB.$

Bài giải:

Nhận xét: Bài toán này cho tay thấy quan hệ giữa điểm nằm giữa của đoạn thẳng và tia nằm giữa hai tia: Nếu $M$ nằm giữa hai điểm $A$ và $B$ và điểm $O$ không nằm trên đường thẳng $AB$ thì $OM$ nằm giữa hai tia $OA,OB$ và ngược lại.

“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com”