Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán Lớp 6 / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 6

Hướng dẫn giải bài tập SGK toán lớp 6 tập 1 trang 59, 60. Bài học Bội chung nhỏ nhất.

Bài 149. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)

Tìm BCNN của:

a) 60 và 28; b) 84 và 108; c) 13 và 15.

a) Ta có:

Vậy

b)

Vậy

c)

Bài 150. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)

Tìm BCNN của:

a) 10; 12; 15; b) 8; 9; 11; c) 24; 40; 168.

a)

Vậy

b)

c)

Bài 151. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)

Hãy tính nhẩm BCNN của các số sau bằng cách nhân số lớn nhất lần lượt với

cho đến khi được kết quả là một số chia hết cho các số còn lại:

a) 30 và 150; b) 40; 28; 140; c) 100; 120; 200.

a) 150;

b) 280;

c) 600.

Bài 152. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)

Tìm số tự nhiên

nhỏ nhất khác 0, biết rằng:

Số tự nhiên

nhỏ nhất khác

chia hết cho cả

, chính là:

Vậy

.

Bài 153. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)

Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45.

. Các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là:

Bài 154. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)

Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh của lớp 6C.

Gọi số học sinh là

. Ta có

.

. Vậy

Bài 155. (Trang 60 SGK Toán 6 – Tập 1)

Cho bảng:

a) Điền vào các ô trống của bảng.

b) So sánh tích

với tích

a)

b) Ta có:

Tìm số tự nhiên

, biết rằng:

Thèo đề bài ta có

,

nên

là một bội chung của

và thỏa mãn điều kiện

.

Ta có

. Bội chung của

phải chia hết cho

và thỏa mãn

. Do đó bội chung thỏa mãn điều kiện đã cho là:

.

Vậy

.

Bài 157. (Trang 60 SGK Toán 6 – Tập 1)

Hai bạn An và Bách cùng học một trường nhưng ở hai lớp khác nhau. An cứ 10 ngày lại trực nhật, Bách cứ 12 ngày lại trực nhật. Lần đầu cả hai bạn cùng trực nhật vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật?

Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là:

.

Ta có:

Vậy ít nhất 60 ngày sau, hai bạn mới cùng trực nhật.

Bài 158. (Trang 60 SGK Toán 6 – Tập 1)

Hai đội công nhân nhận trồng một số cây như nhau. Mỗi công nhận đội I phải trồng 8 cây, mỗi công nhân đội II phải trồng 9 cây. Tính số cây mỗi đội phải trồng, biết rằng số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200.

Gọi số cây mỗi đội phải trồng là

Ta có

.

Do tổng số cây trồng của mỗi đội phải chia hết cho 72 và thỏa mãn nằm trong khoảng

.

Vậy

Hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa Ôn tập chương I.

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 8

Hướng dẫn giải bài tập SGK toán lớp 8 tập 1 trang 115. Bài học Đa giác. Đa giác đều.

Bài 1. (Trang 115 SGK Toán 8 – Tập 1)

Hãy vẽ một phác một lục giác lồi.

Hãy nêu cách nhận biết một đa giác lồi.

Cho ví dụ về đa giác không đều trong mỗi trường hợp sau:

a) Có tất cả các cạnh bằng nhau.

b) Có tất cả các góc bằng nhau.

a) Hình sau là ngũ giác không đều có tất cả các cạnh bằng nhau.

Cho hình thoi ABCD có . Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng đa giác EBFGDH là lục giác đều.

AB = BC = CD = DA.

– Ta có:

là tam giác cân tại A và có

là tam giác đều.

Và EH, GF là đường trung bình của

nên:

– Từ (1) và (2) ta có:

– Ta còn có các tam giác:

là các tam giác đều nên:

(Vì đó là các góc ngoài của hai tam giác đều

)

Vậy đa giác

có 6 góc bằng nhau

Từ

suy ra đa giác

là hình lục giác đều (đpcm).

Bài 4. (Trang 115 SGK Toán 8 – Tập 1)

Đa giác n cạnh

Tổng số đo các góc của đa giác

Áp dụng các công thức để tính và điền vào ô trống.

Đa giác n cạnh

Tổng số đo các góc của đa giác

Bài 5. (Trang 115 SGK Toán 8 – Tập 1)

Tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều, lục giác đều, n-giác đều.

Ta có hình n-giác đều có n-góc ở n-đỉnh và các góc này bằng nhau.

Tổng số đo các góc của đa giác đều n-cạnh bằng

Vậy số đo của mỗi góc tại đỉnh là:

+ Với hình ngũ giác đều: n = 5.

Số đo góc tại mỗi đỉnh là:

+ Với hình lục giác đều: n = 6.

Số đo các góc tại mỗi đỉnh là:

Hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa Diện tích hình chữ nhật

Hướng Dẫn Giải Các Dạng Toán Lớp 3

Bộ tài liệu hướng dẫn giải các dạng toán lớp 3 – ngắn gọn, đầy đủ. Phương pháp hướng dẫn rành mạch, chi tiết. Hỗ trợ cho phụ huynh tham khảo hướng dẫn cho cho con em. Làm tài liệu tham khảo cho quý thầy cô trong quá trình giảng dạy.

Phương pháp dạy học tích cực trong môn toán lớp 3

Với xu thế xã hội phát triển không ngừng. Giáo viên không thể giữ mãi một phong cách giảng dạy. Nên cập nhật thường xuyên các phương pháp dạy học tích cực.

Hướng đến đối tượng trung tâm là học sinh. Các phương pháp dạy học truyền thống có ưu điểm trong dạy học cùng lúc nhiều đối tượng. Tiết kiệm thời gian bao quát lớp học.

Tuy nhiên, có một số điểm bất cập là do việc dạy đại trà nên học sinh tiếp thu có phân bậc. Với học sinh khá giỏi, các em tiếp thu nhanh. Đòi hỏi phải có thêm nhiệm vụ mới để các em giải quyết.

Nhưng bên cạnh đó, không phải học sinh nào cũng khá giỏi. Trong một lớp học số lượng học sinh khá giỏi nhiều khi chỉ chiếm khoảng 20%. Còn lại là học sinh khá, trung bình, yếu và kém.

Việc áp dụng chung một phương pháp giảng dạy trong một lớp học là không hợp lý. Sẽ có em không theo kịp, dẫn đến trường hợp bỏ bê, không tập trung. Cần sử dụng các phương pháp dạy học tích cực để giải quyết được vấn đề trên.

Các phương pháp hướng dẫn giải quyết một bài toán

Phương pháp phân tích:

Phân tích bài toán thành các mảng dữ kiện đơn giản. Tách ghép các câu từ. Cho học sinh tự đọc đề và phân tích đề bài ra từng đoạn. Từ đó phát hiện ra vấn đề của bài toán.

Trong lúc tách ghép từng đoạn, học sinh sẽ được nghiên cứu kỹ hơn đề bài. Về dữ kiện bài toán đưa ra và yêu cầu bài toán là gì.

Vẽ sơ đồ đoạn thẳng:

Đây là phương pháp chính trong giải toán tiểu học. Từ đề bài, ta phân tích dữ kiện và số liệu. Từ đó minh họa từng đối tượng ra sơ đồ đoạn thẳng minh họa. Nhìn vào sơ đồ,bài toán được tóm tắt một cách cụ thể hơn.

Phương pháp ghép mẫu:

Lập một hệ thống kiến thức, cụ thể là tài liệu về các công thức toán lớp 3 (nếu đối tượng là học sinh lớp 3). Cho học sinh học thuộc, ghi nhớ công thức. Khi gặp dạng phù hợp chỉ cần ghép theo mẫu để được bài làm phù hợp.

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán Lớp 7 Chính Xác Nhất

Hướng dẫn giải bài toán lớp 7 tập 1 và tập 2 có trên địa chỉ web này:

https://vietjack.com/giai-toan-lop-7/index.jsp

Trên website Vietjeck có các thông tin:

Để học tốt Toán 7, VietJack giới thiệu loạt bài Giải bài tập Toán lớp 7 học kì 1 và học kì 2: gồm các bài giải ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu bám sát theo nội dung sách giáo khoa Toán lớp 7. Quý phụ huynh hay học sinh có nhu cầu nâng cao kiến thức môn Toán xin vui lòng liên hệ Thầy Trần Linh https://www.facebook.com/linh.vietjack

Chương I: Số Hữu Tỉ. Số Thực

Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ

Bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ

Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ

Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

Luyện tập trang 15-16

Bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ

Bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp)

Luyện tập trang 22-23

Bài 7: Tỉ lệ thức

Luyện tập trang 26-27-28

Bài 8: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Luyện tập trang 31

Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Luyện tập trang 34-35

Bài 10: Làm tròn số

Luyện tập trang 38

Bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai

Bài 12: Số thực

Luyện tập trang 45

Ôn tập chương 1 (Câu hỏi – Bài tập)

Chương II: Hàm Số và Đồ Thị

Bài 1: Đại lượng tỉ tệ thuận

Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Luyện tập trang 56

Bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch

Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

Luyện tập trang 61-62

Bài 5: Hàm số

Luyện tập trang 64-65

Bài 6: Mặt phẳng tọa độ

Luyện tập trang 68

Bài 7: Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)

Luyện tập trang 72-73-74

Ôn tập chương 2 (Câu hỏi – Bài tập)

Chương I: Đường Thẳng Vuông Góc. Đường Thẳng Song Song

Bài 1: Hai góc đối đỉnh

Luyện tập trang 82-83

Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc

Luyện tập trang 86-87

Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

Bài 4: Hai đường thẳng song song

Luyện tập trang 91-92

Bài 5: Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song

Luyện tập trang 94-95

Bài 6: Từ vuông góc đến song song

Luyện tập trang 98-99

Bài 7: Định lí

Luyện tập trang 101-102

Ôn tập chương 1 (Câu hỏi – Bài tập)

Chương II: Tam Giác

Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác

Luyện tập trang 109

Bài 2: Hai tam giác bằng nhau

Luyện tập trang 112

Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)

Luyện tập trang 114-115

Luyện tập trang 115-116

Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c)

Luyện tập trang 119-120

Luyện tập trang 120

Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc (g.c.g)

Luyện tập trang 123-124

Luyện tập trang 125

Bài 6: Tam giác cân

Luyện tập trang 127-128

Bài 7: Định lí Pi-ta-go

Luyện tập trang 131-132

Luyện tập trang 133

Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Luyện tập trang 137

Ôn tập chương 2 (Câu hỏi – Bài tập)

Chương III: Thống Kê

Bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số – Luyện tập (trang 8-9)

Luyện tập trang 8-9

Bài 2: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu – Luyện tập (trang 12)

Luyện tập trang 12

Bài 3: Biểu đồ

Luyện tập trang 14-15

Bài 4: Số trung bình cộng

Luyện tập trang 20-21-22

Ôn tập chương III

Chương IV: Biểu Thức Đại Số

Bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số

Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số

Bài 3: Đơn thức

Bài 4: Đơn thức đồng dạng

Luyện tập trang 36

Bài 5: Đa thức

Bài 6: Cộng, trừ đa thức

Luyện tập trang 40-41

Bài 7: Đa thức một biến

Bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến

Luyện tập trang 46

Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến

Ôn tập chương IV (Câu hỏi ôn tập – Bài tập)

Chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác

Bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác – Luyện tập (trang 56)

Luyện tập trang 56

Bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu – Luyện tập (trang 59-60)

Luyện tập trang 59-60

Bài 3: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác – Luyện tập (trang 63-64)

Luyện tập trang 63-64

Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác – Luyện tập (trang 67)

Luyện tập trang 67

Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc – Luyện tập (trang 70-71)

Luyện tập trang 70-71

Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác – Luyện tập (trang 73)

Luyện tập trang 73

Bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng – Luyện tập (trang 76-77)

Luyện tập trang 76-77

Bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác – Luyện tập (trang 80)

Luyện tập trang 80

Bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác – Luyện tập (trang 83)

Ôn tập chương 3 (Câu hỏi ôn tập – Bài tập)

Bài tập Ôn cuối năm (Phần Đại số – Phần Hình học)

Chương 3: Thống Kê

Chương 4: Biểu Thức Đại Số

Chương 3: Quan Hệ Giữa Các Yếu Tố Trong Tam Giác. Các Đường Thẳng Đồng Quy Của Tam Giác