Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán Lớp 8 Tập 1 / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán Lớp 8 (Tập 1)

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán Lớp 8 (Tập 1) Quyển Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán Lớp 8 (Tập 1) được biên soạn nhằm trợ giúp quý phụ huynh học sinh hướng dẫn con em học tốt toán ở nhà, giúp các em học…

Giao hàng toàn quốc

Được kiểm tra hàng

Thanh toán khi nhận hàng

Chất lượng, Uy tín

7 ngày đổi trả dễ dàng

Hỗ trợ xuất hóa đơn đỏ

Giới thiệu Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán Lớp 8 (Tập 1)

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán Lớp 8 (Tập 1)

Quyển Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán Lớp 8 (Tập 1) được biên soạn nhằm trợ giúp quý phụ huynh học sinh hướng dẫn con em học tốt toán ở nhà, giúp các em học sinh tự rèn luyện, kiểm tra vốn kiến thức toán của bản thân.

Sách được biên soạn bám sát với nội dung chương trình hiện hành. Trong mỗi mục tương ứng với các mục của chương trình đều có kiến thức cần nhớ, các bài tập toán nhằm giúp các em học sinh hệ thống kiến thức bài học.

Ngoài ra, còn có các bài toán làm thêm, làm toán nâng cao nhằm giúp các em rèn luyện toán. Các bài tập toán được hướng dẫn giải chính xác, ngắn gọn và dễ hiểu giúp các em dễ dàng tiếp thu hơn.

Nội dung sách bao gồm các chương:

Phần Đại số

Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức

Chương 2: Phân thức đại số

Phần Hình học

Chương 1: Tứ giác

Chương 2: Đa giác. Diện tích đa giác

Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Tuy nhiên tuỳ vào từng loại sản phẩm hoặc phương thức, địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, …

Thông tin chi tiết

Công ty phát hành

SÁCH THIẾT BỊ GIÁO DỤC ĐỨC TRÍ

Ngày xuất bản

09-2016

Kích thước

16 x 24 cm

Loại bìa

Bìa mềm

Số trang

155

Nhà xuất bản

Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội

SKU

2483452200408

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Địa Lí Lớp 8

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Địa Lí Lớp 8

Quyển sách Hướng Dẫn Giải Bài Tập Địa Lí Lớp 8 được biên soạn nhằm giúp các em củng cố kiến thức một cách có hệ thống môn Địa lí lớp 8. Sách sẽ vừa cung cấp cho các em các kiến thức của môn Địa lí, vừa giúp các em hoàn thiện kĩ năng như: phân tích số liệu thống kê, vẽ và nhận xét biểu đồ…

Các câu hỏi dưới hình thức tự luận và trắc nghiệm sẽ giúp các em làm quen với nhiều dạng bài tập và xử lí linh động hơn.

Nội dung sách bám sát chương trình giáo khoa lớp 8 gồm: Thiên nhiên, con người ở các Châu lục (Châu Á) và Địa lý Việt Nam. Phần hướng dẫn bài tập ở mỗi bài sẽ giúp các em nắm vững được các kiến thức cơ bản của bài học trong sách giáo khoa và vận dụng kiến thức để trả lời các câu hỏi.

Hướng Dẫn Giải Bài 43 44 45 Trang 92 Sgk Toán 8 Tập 1

Hướng dẫn giải Bài §7. Hình bình hành, chương I – Tứ giác, sách giáo khoa toán 8 tập một. Nội dung bài giải bài 43 44 45 trang 92 sgk toán 8 tập 1 bao gồm tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập phần hình học có trong SGK toán để giúp các em học sinh học tốt môn toán lớp 8.

1. Định nghĩa

Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.

ABCD là hình bình hành ( Leftrightarrow ) AB

Như vậy, hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song.

2. Tính chất

Định lí:

Trong hình bình hành thì: a) Các cạnh đối bằng nhau. b) Các góc đối bằng nhau. c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

3. Dấu hiệu nhận biết

Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.

Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.

Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành

Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.

Các cạnh đối của tứ giác (ABCD) trên hình (66) có gì đặc biệt?

Ta có:

Trả lời:

(widehat A + widehat D = {70^o} + {110^o} = {180^o})

Mà (widehat A ) và ( widehat D) ở vị trí trong cùng phía nên (AB//CD)

(widehat C + widehat D = {70^o} + {110^o} = {180^o})

Mà (widehat C ) và ( widehat D) ở vị trí trong cùng phía nên (AD//BC)

Do đó (ABCD) là hình thang có hai cạnh bên song song

Suy ra tứ giác (ABCD) có các cạnh đối song song và bằng nhau.

(Nhận xét trang (70) SGK Toán 8 Tập 1: Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau)

Cho hình bình hành (ABCD) (h.(67)). Hãy thử phát hiện tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành đó.

– Các cạnh đối bằng nhau.

– Các góc đối bằng nhau.

Trả lời:

– Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Trong các tứ giác ở hình (70), tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao ?

a) (ABCD) là hình bình hình vì có các cạnh đối bằng nhau.

b) (EFGH) là hình bình hành vì có các góc đối bằng nhau.

c) (MNIK) không là hình bình hành vì có hai góc đối không bằng nhau ((widehat M < widehat I))

Trả lời:

d) (PQRS) là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

e) Ta có:

(widehat X + widehat Y = {100^o} + {80^o} = {180^o})

Mà (widehat X ) và (widehat Y) ở vị trí trong cùng phía nên (XV//YU)

(XYUV) là hình bình hành vì có (XV = YU) và (XV

Các tứ giác $ABCD, EFGH, MNPQ$ trên giấy kẻ ô vuông ở hình 71 có là hình bình hành hay không?

Quan sát hình 71, ta nhận thấy:

– Tứ giác $ABCD$ có $AB

– Tứ giác $EFGH$ có $EH

– Tứ giác $MNPQ$ có hai đường chéo $MP$ và $NQ$ cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Bài giải:

Như vậy với những dấu hiệu trên ta có thể khẳng định các tứ giác $ABCD, EFGH, MNPQ$ là các hình bình hành.

Cho hình bình hành $ABCD$. Gọi $E$ là trung điểm của $AD, F$ là trung điểm của $BC$. Chứng minh rằng $BE = DF.$

Theo giả thiết $ABCD$ là hình bình hành nên ta có:

$BC = AD (1)$

Ta lại có $FB = FC (2)$ (F là trung điểm BC)

Bài giải:

Và $EA = ED$ (3) (E là trung điểm của AD)

Từ (1) (2) (3) suy ra $FB = FC = EA = ED$

Mặt khác ta có $AD

Suy ra $ED

Bây giờ ta xét tứ giác $DEBF$ có $ED

Do đó tứ giác $DEBF$ là hình bình hành.

Suy ra $BE = DF (đpcm)$

a) Chứng minh rằng $DE

b) Tứ giác $DEBF$ là hình gì? Vì sao?

a) Ta có :

(widehat B = widehat D) (Vì (ABC D) là hình hành) (1)

(widehat {{B_1}} = widehat {{B_2}} = widehat {{B over 2}}) (vì (BF) là tia phân giác góc (B)) (2)

(widehat {{D_1}} = widehat {{D_2}} = {{widehat D} over 2}) (vì (DE) là tia phân giác góc (D)) (3)

Bài giải:

Từ (1), (2), (3) (Rightarrow widehat {{D_2}} = widehat {{B_1}}) mà hai góc này ở vị trí so le trong do đó: (DE//BF) (*)

b) Ta lại có (AB

Từ (*) và (2*) ta có tứ giác (DEBF) là hình bình hành.

“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com”

Bài trước: Bài tiếp theo:

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 7 Tập 1 Trang 61, 62: Luyện Tập

Hướng dẫn giải bài tập SGK Toán lớp 7 tập 1 trang 61, 62: Luyện tập

Bài 19 (trang 61 SGK Toán 7 Tập 1): Với cùng số tiền để mua 51 mét vải loại I có thể mua được bao nhiêu mét vải loại II, biết rằng giá tiền 1 mét vải loại II chỉ bằng 85% giá tiền vải loại I?

Với cùng một số tiền thì số mét vải mua được và giá vải tỉ lệ nghịch với nhau

Gọi x là số mét vải loại II.

Theo tính chất của đại lương tỉ lệ nghịch ta có:

Bài 20 (trang 61 SGK Toán 7 Tập 1): Đố vui. Trong một cuộc thi chạy tiếp sức 4.100m đội thi gồm voi, sư tử, chó săn và ngựa chạy với vận tốc theo thứ tự tỉ lệ với 1 : 1,5 : 1,6 : 2. Hỏi đội đó có phá được “kỉ lục thế giới” là 30 giây không biết rằng voi chạy hết 12 giây?

Vì vận tốc và thời gian (của chuyển động trên cùng một quảng đường 100m ) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Theo điều kiện

Từ công thức đại lượng tỉ lệ nghịch ta tìm được hệ số tỉ lệ là 1.12 = 12

Do đó ta tìm được thời gian chạy của sư tử, chó săn, ngựa lần lượt là:

12 : 1,5 = 8; 12 : 1,6 = 7,5; 12:2 = 6 (giây)

Tổng thời gian sẽ là: 12 + 8 + 7,5 + 6 = 33,5 (giây)

Vậy đội tuyển đó đã phá được “kỉ lục thế giới”

Bài 21 (trang 61 SGK Toán 7 Tập 1): Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (có cùng năng suất) biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 2 máy?

Gọi số máy của ba đội theo thứ tự là x 1, x 2, x 3, …

Vì các máy có cùng năng suất nên số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, do đó ta có:

Số máy của ba đội theo thứ tự là 6,4,3 (máy)

Bài 22 (trang 62 SGK Toán 7 Tập 1): Một bánh răng cưa có 20 răng quay một phút được 60 vòng. Nó khớp với một bánh răng cưa khác có x răng. Giả sử bánh răng cưa thứ hai quay một phút được y vòng. Hãy biểu diễn y qua x.

Vì số răng cưa và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có

Vận tốc quay tỉ lệ nghịch với chu vi do đó tỉ lệ nghịch với bán kính (chu vi tỉ lệ thuận với bán kính).

Nếu gọi x (vòng/phút) là vận tốc quay của bánh xe nhỏ thì theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có: