Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán Nâng Cao Lớp 3 / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán 11 Nâng Cao Trang 92

Qua bài viết Kiến muốn gửi tới bạn đọc bộ tài liệu tham khảo các dạng bài toán trong SGK. Cung cấp thêm cho bạn đọc các kiến thức cần chú ý cũng như những bài giải trình bày chi tiết, giúp cho bạn đọc hoàn thiện hơn về việc trình bày tự luận của mình

I. Hướng dẫn giải bài tập toán nâng cao 11 Bài 50 (trang 92 SGK)

Ta ngẫu nhiên chọn ra 3 đứa trẻ từ nhóm trẻ gồm 6 trai, 4 gái. Số bé gái trong 3 đứa trẻ được chọn là X. Tiếp theo ta sẽ lập bảng phân bố xác suất của X.

Ta có X ={0,1,2,3}

Vậy phân bố xác suất của X theo bảng sau :

– Xác suất cổ điển :

trong đó là số phần tử trong tập hợp A, còn là số phần tử của không gian mẫu hay chính là toàn bộ phần tử của phép thử.

+ Để vận dụng được định nghĩa cổ điển của xác suất, phải có hai điều kiện sau đây:

– Số các kết quả có thể có của phép thử là hữu hạn;

– Các kết quả có thể có của phép thử là đồng khả năng.

II. Hướng dẫn giải bài tập toán nâng cao 11 Bài 51 (trang 92 SGK)

Tính xác suất :

a) Để số đơn hàng đặt thuộc đoạn [1;4]

b) Để có ít nhất 4 đơn đặt hàng đến công ty đó vào 1 ngày

c) Số đơn đặt hàng trung bình đến công ty đó vào 1 ngày

a) Xác suất đơn hàng đặt thuộc đoạn [1;4] là:

b) Ta có P(X ≥ 4) = P(X = 4) + P(X = 5) = 0,1 + 0,1 = 0,2

c) Số đơn đặt hàng trung bình trong 1 ngày đến công ty là kì vọng của X.

E(X)= 0.0,1 + 1.0,2 + 2.0,4 + 3.0,1 + 4.0,1 + 5.0,1 = 2,2

Các kiến thức cần lưu ý trong bài :

+ P(ϕ)=0;P(Ω)=1P(ϕ)=0;P(Ω)=1.

+ 0 ≤ P(A) ≤ 10 ≤ P(A) ≤1, với mọi biến cố của A.

+ Nếu A và B xung khắc với nhau, thì ta có

P(A∪B)=P(A)+P(B)(công thức cộng xác suất).

III. Hướng dẫn giải bài tập toán 11 nâng cao Bài 52 (trang 92 SGK)

Cho biến ngẫu nhiên rời rạc X được phân bố xác suất như bảng sau:

a) Tính P(2 < X < 7)

a) Ta có : P(2 < X < 7) = P(X = 3) + P(X = 4) + P(X = 5) + P(X = 6)

=0,14 + 0,18 + 0,25 + 0,15 = 0,72.

=0,15 + 0,07 + 0,04 + 0,01 = 0,27

Các kiến thức cần lưu ý trong bài :

+ P(ϕ) = 0; P(Ω) = 1

+ 0 ≤ P(A) ≤ 10 ≤ P(A) ≤ 1, với mọi biến cố của A.

+ Nếu A và B xung khắc với nhau, thì ta sẽ có

P(A∪B) = P(A) + P(B) (công thức cộng xác suất).

III. Hướng dẫn giải toán 11 nâng cao Bài 53 (trang 92 SGK)

Cho biến ngẫu nhiên rời rạc X phân bố xác suất như bảng sau:

Tính E(X), V(X) và σ(X)

Ta có :

Một số kiến thức cần lưu ý trong bài :

a)+ P(ϕ)=0;P(Ω)=1P(ϕ)=0;P(Ω)=1.

+ 0 ≤ P(A) ≤ 10 ≤ P(A) ≤ 1, với mọi biến cố của A.

+ Nếu A và B xung khắc với nhau, thì ta sẽ có

P(A∪B) = P(A) + P(B) (công thức cộng xác suất).

+ Với mọi biến cố A, ta có: P(A-) = 1 – P(A)

+ A và B là hai biến cố độc lập khi và chỉ khi P(A.B) = P(A) . P(B).

b) AA và BB là hai biến cố độc lập với nhau khi và chỉ khi:

P(A.B) = P(A) . P(B)

Chú ý: Kết quả vừa nêu chỉ đúng trong trường hợp khảo sát tính độc lập chỉ của 2 biến cố.

c) Nếu A và B độc lập với nhau thì các cặp biến cố sau đây cũng độc lập với nhau:

IV. Hướng dẫn giải toán 11 nâng cao đại số Bài 54 (trang 92 SGK)

Cho biến ngẫu nhiên rời rạc X phân bố xác suất như bảng sau:

Tính E(X), V(X) và σ(X)

Lời giải:

a) P(ϕ) = 0; P(Ω) = 1P(ϕ) = 0; P(Ω) = 1.

+ 0 ≤ P(A) ≤ 10 ≤ P(A) ≤ 1, với mọi biến cố của A.

+ Nếu A và B xung khắc với nhau, thì ta sẽ có

P(A∪B) = P(A) + P(B) (công thức cộng xác suất).

+Với mọi biến cố A, ta có: P(A-) = 1 – P(A)

A và B là hai biến cố độc lập khi và chỉ khi P(A.B) = P(A) . P(B).

b) AA và BB là hai biến cố độc lập với nhau khi và chỉ khi:

P(A.B) = P(A) . P(B)

Chú ý: Kết quả vừa nêu chỉ đúng trong trường hợp khảo sát tính độc lập chỉ của 2 biến cố.

c) Nếu A và B độc lập với nhau thì các cặp biến cố sau đây cũng độc lập với nhau:

Bài Tập Toán Nâng Cao Lớp 3

Bài tập nâng cao môn Toán lớp 3

Bài tập Toán nâng cao lớp 3

I/ Một số bài tập đặt ẩn đơn giản:

Bài tập 1: Mẹ có số quả táo. Bà kém mẹ 2 quả táo. Con có hơn mẹ 3 quả táo. Biết tổng 3 người có tất cả là 10 quả. Tính số táo mỗi người?

Bài tập 2: Mẹ có số quả táo. Bà hơn mẹ 2 quả táo. Con có hơn mẹ 3 quả táo. Biết tổng 3 người có tất cả là 11 quả. Tính số táo mỗi người?

Bài tập 3: Mẹ có số quả táo. Bà gấp đôi số táo của mẹ. Con lại gấp 2 lần số táo của bà. Biết tổng số táo của bà và con là: 12 quả. Tính số táo của mẹ.

Bài tập 4: Một hình tam giác có chu vi là 20 cm. Biết cạnh thứ nhất gấp đôi cạnh thứ thứ hai. Cạnh thứ 3 bằng 2 cm. Tính cạnh thứ 2 và cạnh thứ 1 của tam giác đó?

Bài tập 5: Một hình tam giác có chu vi là 20 cm. Biết cạnh thứ nhất hơn cạnh thứ thứ hai là 5 cm. Cạnh thứ 3 bằng 7 cm. Tính cạnh thứ 2 và cạnh thứ 1 của tam giác đó?

Bài tập 6: Cho hình tam giác sau:

Biết chu vi hình vẽ trên là 40 cm

Bài tập 7: Cho hình chữ nhật với hai cạnh là chiều dài và chiều rộng. Chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Biết nửa chu vi của hình này là: 60 cm tính chiều dài chiều rộng của hình chữ nhật trên.

Bài tập 8: Chị Nga và chị Loan thi chạy. Chị Nga chạt nhanh hơn chị Loan 50 mét. Tổng quãn đường mà hai chị dã chạy hết 50m. Hỏi mỗi chị chị chạy được bao nhiêu mét?

II. Một số dạng toán thêm nâng cao hơn:

Bài 1. Hình tam giác ABC có 3 cạnh bằng nhau, hình tứ giác MNPQ có 4 cạnh bằng nhau. Biết cạnh hình tam giác dài hơn cạnh hình tứ giác là 10cm và chu vi hình đó bằng nhau. Tìm độ dài cạnh của hình tam giác ABC và hình tứ giác MNPQ?

Bài 2. Một hình chữ nhật có chiều rộng 12cm. Biết chu vi gấp 6 lần chiều rộng. Tính chiều dài hình chữ nhật đó?

Bài 3. Biết chu vi một hình chữ nhật gấp 6 lần chiều rộng. Hỏi chiều dài hình chữ nhật đó gấp mấy lần chiều rộng?

Bài 4. Trong một cuộc thi làm hoa, bạn Hồng làm được 25 bông hoa. Tính ra bạn Hồng làm ít hơn bạn Mai 5 bông hoa và chỉ bằng một nửa số bông hoa của Hoà. Hỏi cả ba bạn làm được bao nhiêu bông hoa?

Bài 5. An, Bình, Hoà được cô giáo cho 1 số nhãn vở. Nếu An cho Bình 6 nhãn vở, Bình lại cho Hoà 4 nhãn vở thì số vở của mỗi bạn đều bằng 12 cái. Hỏi lúc đầu mỗi bạn có mấy nhãn vở?

Bài 6. Có 42 bạn ở lớp 3A xếp thành 3 hàng nhưng không đều nhau. Bạn lớp trưởng chuyển 1/3 số bạn ở hàng một sang hàng hai, rồi lại chuyển 6 bạn từ hàng hai sang hàng ba, lúc này số bạn ở mỗi hàng đều bằng nhau. Hỏi lúc đầu mỗi hàng có bao nhiêu bạn?

Bài 7. Có 12 con chim đậu ở cành trên, số chim đậu ở cành dưới nhiều hơn cành trên là 4 con. Bây giờ 5 con ở cành trên đậu xuống cành dưới, hỏi bây giờ số chim ở cành dưới so với số chim ở cành trên thì gấp mấy lần?

Bài 8. Túi thứ nhất đựng 18kg gạo, gấp 3 lần túi thứ hai. Hỏi phải lấy ở túi thứ nhất bao nhiêu kg gạo đổ sang túi thứ hai để số gạo ở hai túi bằng nhau?

Bài 9. Thùng thứ nhất có 6lít dầu, thùng thứ hai có 14 lít dầu. Hỏi phải cùng rót thêm vào mỗi thùng một số lít dầu là bao nhiêu để số dầu của thùng thứ hai gấp đôi số dầu ở thùng thứ nhất?

Bài 10. Biết trong thùng có số quýt nhiều hơn số cam là 8 quả. Mẹ đã lấy ra 2 quả quýt và 2 quả cam cho hai anh em. Như vậy còn lại ở thúng số quýt gấp đôi số cam. Hỏi lúc đầu trong thùng có bao nhiêu quả cam, bao nhiêu quả quýt?

Bài 11. Tấm vải xanh dài gấp 3 lần tấm vải đỏ, cửa hàng đã bán được 7m vải đỏ và 37m vải xanh, như vậy số m vải còn lại ở hai tấm bằng nhau. Hỏi lúc đầu mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét?

III. Một số bài toán đố về lỗi sai

Bài 12: Viết số có 3 chữ số có hàng chục gấp 2 lần hàng đơn vị, hàng trăm gấp hai lần hàng chục.

Bài 13: Có 3 bao gạo mỗi bao có 53 kg. Người ta lấy bớt ra ở mỗi bao 3 kg, số gạo còn lại đóng đều vào 6 túi. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu kg gạo? (giải bằng 2 cách)

Bài 14: Tìm x, biết:

a) X là số liền sau của số 999.

b) X là số liền sau của số a.

Bài 15: Biết 16 chia cho x được 4. Hỏi 64 chia cho x được mấy? 80 chia cho x được mấy?

Bài 16. Nếu số a chia cho 5 được thương là 15, số c chia cho 15 được thương là 5 thì tổng (a + c) chia cho 2 được thương là bao nhiêu?

Bài 17. Trong một phép trừ, tổng của số trừ với hiệu bằng 60. Tìm số bị trừ của phép trừ đó?

Bài 18. Tích của hai số gấp 5 lần thừa số thứ nhất. Tìm thừa số thứ hai.

Bài 19. Tích của hai số là 75 và gấp 5 lần thừa số thứ hai. Hỏi tích đó gấp mấy lần thừa số thứ nhất?

Bài 20. Trong một phép chia, số bị chia gấp 7 lần số chia. Tìm thương của phép chia đó?

Bài 21. Tích của hai số là 75. Bạn A viết thêm chữ số 0 vào bên phải thừa số thứ nhất và giữ nguyên thừa số thứ hai rồi nhân 2 số với nhau. Hỏi tích mới là bao nhiêu?

Bài 22. Khi nhân 1ab với 6, bạn An quên mất chữ số 1 ở hàng trăm. Hỏi tích bị giảm đi bao nhiêu đơn vị?

Bài 23. Thương của hai số thay đổi thế nào nếu số bị chia giảm đi 2 lần và giữ nguyên số chia?

Bài 24. Gia đình bạn Bình có 3 người thì bình quân mỗi người thu nhập được 250 nghìn đồng một tháng. Nếu gia đình bạn Bình thêm 3 người nửa mà tổng thu nhập không thay đổi thì bình quân mỗi người thu nhập được bao nhiêu nghìn đồng một tháng?

Bài 25. Trong một phép trừ, tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu là 100. Tìm số trừ?

Bài 26. Tìm thương của hai số khác không, biết hiệu của hai số bằng không.

23. Tìm thương của hai số biết thương đó gấp 2 lần số bé nhưng chỉ bằng nửa số lớn?

Bài 27. Tìm ba số, biết số thứ nhất gấp 3 lần số thứ hai, số thứ hai bé hơn số thứ ba là 5 và tổng cả ba số là 55?

Bài 28.

a) Gấp đôi một nửa của 48 được bao nhiêu?

b) Lấy một nửa của một tá đôi đũa thì được mấy chiếc đũa?

Bài 29. Tích của hai số là 645. Tìm thừa số thứ nhất, biết rằng thêm 5 đơn vị vào số thứ hai thì tích mới sẽ là 860.

Bài 30. Tổng của hai số là 64,nếu lấy số lớn chia cho số bé thì được thương là 5 và dư là 4. Tìm hiệu hai số đó?

Bài 31. Hai số có hiệu là 95. Nếu xoá bỏ chữ số 5 ở tận cùng của số lớn thì ta được số bé. Tìm tổng hai số đó?

Vở Bài Tập Nâng Cao Toán Lớp 3

Giới thiệu sách : Vở Bài Tập Nâng Cao Toán Lớp 3 -Tập 2

Vở Bài Tập Nâng Cao Toán Lớp 3 (Tập 2)

Nội dung sách gồm các bài toán bám sát chương trình SKG lớp 3 hiện hành. Các bài toán đa dạng về nội dung. Thử sức với những bài toán này, các em sẽ thấy yêu thích môn toán và phát triển tư duy toán học. Ngoài ra, quý bậc phụ huynh, thầy cô cũng có thể giúp con em mình trong quá trình học tập ở nhà và trường lớp.

Cuốn Vở bài tập nâng cao Toán 3 tập hai được biên soạn với mong muốn đáp ứng được nhu cầu của nhiều giáo viên, phụ huynh và các em học sinh có khả năng học tập môn toán. Cuốn sách hi vọng sẽ được bạn đọc hưởng ứng nhiệt tình và sẽ trở thành một tài liệu tham khảo đắc lực giúp các em học sinh lớp 3 phát triển được kĩ năng giải các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm cũng như tự luận ở dạng nâng cao. Cuốn sách được biên soạn dựa theo chương trình môn toán lớp 3 hiện hành. Sau mỗi tiết học giáo viên có thể giúp học sinh củng cố, kiểm tra lại kiến thức vừa học bằng các câu hỏi và bài tập dưới dạng trắc nghiệm và tự luận. Tuỳ từng mức độ học sinh mà giáo viên có thể cho các em trả lời các câu hỏi ở các mức độ khác nhau. Chúng tôi đã cố gắng thiết kế nội dung các câu hỏi và bài tập nhằm phát huy tối đa tính tích cực học tập phát triển tư duy của học sinh trong khi trả lời. Trước cùng một nội dung kiến thức, chúng tôi đều đã đưa ra các dạng câu hỏi và bài tập khác nhau để giáo viên có thể giúp học sinh làm quen với các dạng bài từ đó có những yêu cầu đặt ra cho các em trong việc nắm chắc các kiến thức cơ bản.

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Vật Lý 10 Nâng Cao Trang 163 Sách Giáo Khoa

1. Hướng dẫn giải bài tập vật lý 10 nâng cao Bài 1 trang 163 SGK

Một ô tô tải khối lượng 5 tấn và một ô tô con khối lượng 1300kg chuyển động cùng chiều trên đường, chiếc trước chiếc sau với cùng vận tốc không đổi 54km/h. Tính:

a) Động năng của mỗi ô tô.

b) Động năng của ô tô con trong hệ quy chiếu gắn với ô tô tải.

Lời giải:

Động năng ô tô tải:

Ô tô con có: m 2 = 1300kg, v 2 = 54 km/h = 15 m/s.

Động năng ô tô con:

b) Vận tốc của ô tô con trong hệ quy chiếu gắn với ô tô tải bằng không nên động năng bằng không nên động năng của ô tô con trong hệ quy chiếu gắn với ô tô tải bằng không.

2. Hướng dẫn giải bài tập vật lý 10 nâng cao – Bài 2 trang 163 SGK

Một ô tô tăng tốc trong hai trường hợp: từ 10km/h lên 20km/h và từ 50km/h lên 60km/h trong cùng một khoảng thời gian như nhau. Nếu bỏ qua ma sát, hãy so sánh xem lực tác dụng và công do lực thực hiện trong hai trường hợp có bằng nhau không. Tại sao?

Lời giải:

– Trường hợp 1:

Gia tốc của ô tô trong trường hợp này là:

Quãng đường ô tô đi được là:

– Trường hợp 2:

Gia tốc của ô tô trong trường hợp này là:

Quãng đường ô tô đi được là:

Ta thấy a 1 = a 2 nên F 1 = m.a 1 = F 2 = m.a 2.

3. Hướng dẫn giải bài tập vật lý 10 nâng cao: Bài 3 trang 163 SGK

Lời giải:

4. Hướng dẫn giải bài tập vật lý 10 nâng cao: Bài 4 trang 163 SGK

Lời giải:

a) F 1= 10N; F 2= 0 nên vật chuyển động theo chiều của lực .

Ban đầu v0 = 0 nên W đ0 = 0. Định lý biến thiên động năng → W đ – 0 = A 1 = 20 J → W đ = 20 J.

b) F 1= 0; F 2= 5N nên vật chuyển động theo hướng của lực

Định lý biến thiên động năng → W đ – 0 = A 2 = 10 J → W đ = 10 J.

Hợp lực tác dụng lên vật: có độ lớn là:

Vật chuyển động theo hướng của hợp lực F→nên:

A F = F.s = 5√2 . 2 = 10√2 J.

Định lí động năng:W đ – 0 = A F →W đ = 10√2 J.

5. Hướng dẫn giải bài tập vật lý nâng cao 10: Bài 5 trang 163 SGK

Một chiếc xe được kéo từ trạng thái nghỉ trên một đoạn thẳng nằm ngang dài 20m với một lực có độ lớn không đổi 300N và có phương hợp với độ dời một góc 30 o. Lực cản do ma sát cũng được coi là không đổi và bằng 200N. Tính công của mỗi lực. Động năng của xe ở cuối đoạn đường là bao nhiêu?

Lời giải:

Với lực tác dụng không đổi, công của lực được tính bằng công thức:

A = F.s.cosα

Công của lực kéo:

Công của lực ma sát: A 2 = F ms.s.cos180 o = 200.20.(-1) = -4000 J.

Định lí biến thiên động năng:

W đ2 – 0 = A 1 + A 2 = 5196,2 + (-4000) = 1196,2 J.

Động năng của xe ở cuối đoạn đường là W đ2 = 1196,2 J.

6. Hướng dẫn giải bài tập vật lý nâng cao 10: Bài 6 trang 163 SGK

Một ô tô có khối lượng 1600kg đang chạy với vận tốc 50km/h thì người lái nhìn thấy một vật cản trước mặt cách một khoảng 15m. Người đó tắt máy và hãm phanh khẩn cấp. Giả sử lực hãm ô tô là không đổi và bằng 1,2.10 4 N. Hỏi xe có kịp dừng tránh đâm vào vật cản không?

Lời giải:

Trong đó:

do khi dừng xe thì v 2 = 0.

A = -F h.s = -1,2.10 4.s (vì lực hãm F h ngược chiều với vectơ đường đi s)

⇒ -W đ1 = -1,2.10 4.s ⇒ s = 12,86m < 15m

Vậy ô tô kịp dừng trước vật cản.