Hướng Dẫn Giải Bài Tập Vật Lý Lớp 6 / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 6 Bài 15: Đòn Bẩy

Hướng dẫn giải bài tập SBT Vật lý lớp 6 bài 15: Đòn bẩy

Bài 15.1 trang 49 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:

a) Đòn bẩy luôn có……….. và có……… tác dụng vào nó.

b) Khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của người lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng thì dùng đòn bẩy này được lợi về…………

Trả lời:

a) Đòn bẩy luôn có điểm tựa và có các lực tác dụng vào nó.

b) Khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của người lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng thì dùng đòn bẩy này được lợi về lực.

Bài 15.2 trang 49 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Dùng xà beng để bẩy vật nặng lên (H.15.1).

A.Ở X. B. Ở Y.

C. Ở Z. D. Ở khoảng giữa Y và z.

Trả lời:

Chọn A.

Đặt điểm tựa ở X xà beng để bẩy vật nặng lên là dễ nhất vì khi đó cánh tay đòn là lớn nhất.

Bài 15.3 trang 49 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Hãy điền các kí hiệu O (điểm tựa), O 1 (điểm tác dụng của vật) và O 2 (điểm tác dụng của người) vào các vị trí thích hợp trên các vật là đòn bẩy ở hình 15.2. Trong các đòn bẩy trên, dùng cái nào được lợi về lực?

Bài 15.4 trang 49 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Dùng thìa và đồng xu đều có thể mở được nắp hộp. Dùng vật nào sẽ mở dễ hơn? Tại sao?

Trả lời:

Dùng thìa sẽ mở dễ hơn vì cánh tay đòn dài hơn.

Bài 15.5 trang 50 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Tay, chân của con người hoạt động như các đòn bẩy. Các xương tay, xương chân là đòn bẩy, các khớp xương là điểm tựa, còn các cơ bắp tạo nên lực.

Để nâng một vật nặng 20N, cơ bắp phải tác dụng một lực tới 160N. Tuy nhiên cơ bắp chỉ cần co lại 1cm cũng đã nâng vật lên một đoạn 8cm rồi. Người ta nói rằng, tuy không được lợi về lực nhưng dùng đòn bẩy này lại được lợi về đường đi (H. 15.4).Hãy suy nghĩ về cách cử động của chân, tay… và tìm hiểu xem có những đòn bẩy nào trong cơ thể em?

Trả lời:

Trong cơ thể có nhiều bộ phận hoạt động theo nguyên tắc đòn bẩy trong đó điển hình là các xương và cơ cánh tay (đã nêu trên), cẳng chân, các ngón tay, chân, đầu và cổ…

Bài 15.6 trang 50 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Cân nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?

A. Cân Rô-béc-van. B. Cân đồng hồ.

C. Cân đòn. D. Cân tạ.

Trả lời:

Chọn B

Trong các loại cân trên thì cân đồng hồ không phải là một ứng dụng của đòn bẩy vì đây là ứng dụng về lực đàn hồi.

Bài 15.7 trang 50 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Dụng cụ nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?

A. Cái búa nhổ đinh.

B. Cái cần kéo nước từ dưới giếng lên.

C. Cái mở nút chai.

D. Dụng cụ mắc ở đầu cột cờ dùng đế kéo cờ lên và hạ cờ xuống.

Trả lời:

Chọn D

Dụng cụ mắc ở đầu cột cờ dùng để kéo cờ lên và hạ cờ xuống thường là một cái ròng rọc nên nó không dùng đòn bẩy.

Bài 15.8 trang 50 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Trong hình 15.5, những người Ai Cập cổ đại đang dùng dụng cụ được cấu tạo dựa trên nguyên tắc hoạt động của

B. đòn bẩy.

C. đòn bẩy phối hợp với ròng rọc

D. mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy.

Trả lời:

Chọn B

Trong hình 15.5, những người Ai Cập cổ đại đang dùng dụng cụ được cấu tạo dựa trên nguyên tắc hoạt động của đòn bẩy

Bài 15.9 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Trong hình 15.6, người ta dùng đòn bẩy có điếm tựa O để bẩy một vật trọng lượng P. Dùng lực bẩy nào sau đây là có lợi nhất? Biết mũi tên chỉ lực càng dài thì cường độ của lực càng lớn.

C. Lực F 3. D. Lực F 4.

Trả lời:

Chọn D

Dùng lực bẩy F 4 là có lợi nhất vì cánh tay đòn lực này là đoạn OD dài nhất.

Hãy dùng đặc điểm sau đây của đòn bẩy để trả lời các câu 15.10 và 15.11: Trong đòn bẩy, nếu O 2O lớn hơn O 1O bao nhiêu lần thì F 2 nhỏ hơn F 1 bấy nhiêu lần.

Bài 15.10 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Muốn bẩy một vật nặng 2000N bằng một lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có

Trả lời:

Chọn B

Bài 15.11 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Một người gánh một gánh nước. Thùng thứ nhất nặng 20kg, thùng thứ hai nặng 30kg. Gọi điểm tiếp xúc giữa vai với đòn gánh là O, điểm treo thùng thứ nhất vào đòn gánh là O 1, điểm treo thùng thứ hai vào đòn gánh là O 2. Hỏi OO 1 và OO 2 có giá trị nào sau đây thì gánh nước cân bằng?

Trả lời:

Chọn B

Để gánh nước cân bằng thì OO 1 và OO 2 có giá trị OO 1= 90cm, OO 2 = 60cm. Vì khi đó P 1d 1 = P 2d 2 ⇒ 200.90 = 300.60

Bài 15.12 trang 51 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Một học sinh muốn thiết kế một cần kéo nước từ giếng lên theo nguyên tắc đòn bẩy (H.15.7) với những yêu cầu sau:

2. O 2O = 2O 1O (O 2O là khoảng cách từ điểm buộc dây kéo tới giá đỡ; O 1O là khoảng cách từ điếm buộc dây gàu tới giá đỡ). Hỏi phải treo vào đầu dây kéo một vật nặng có khối lượng tối thiểu bằng bao nhiêu? Biết cường độ của lực F 1 lớn hơn cường độ của lực F 2 bao nhiêu lẩn thì O 1O nhỏ hơn O 2 O bấy nhiêu lần.

Trả lời:

Muốn dùng lực 40N để kéo gàu nước nặng 140N và chiều dài O 2O = 2O 1 O thì phải treo vào đầu dây kéo một vật nặng có khối lượng tối thiểu bằng m sao cho:

Bài 15.13 trang 52 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Hình 15.8 vẽ hai người dùng đòn bẩy để nâng cùng một vật nặng. Nếu gọi F 1 là lực ấn của tay người ở hình 15.8a, F 2 là lực nâng của người ở hình 15.8b thì:

D. F 1 = F 2 vì hai đòn bẩy dài bằng nhau.

Trả lời

Chọn A

Bài 15.14 trang 52 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Hình 15.9 vẽ hai người cùng vác một vật nặng như nhau.

Hỏi lực kéo của tay người ở hình nào có cường độ lớn hơn?

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 8 Bài 22: Dẫn Nhiệt

Hướng dẫn giải bài tập SBT Vật lý lớp 8 bài 22: Dẫn nhiệt

Bài 22.1 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào là đúng?

A. Đồng, nước, thủy tinh, không khí.

B. Đồng, thủy tinh, nước, không khí.

C. Thủy tinh, đồng, nước, không khí.

D. Không khí, nước, thủy tinh, đồng.

Giải

Chọn B. Đồng, thủy tinh, nước, không khí.

Bài 22.2 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền

A. từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.

B. từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.

C. từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

D. Cả 3 câu trả lời trên đều đúng.

Giải

Chọn C. từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

Bài 22.3 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào?

Giải

Rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra và làm vỡ cốc. Nếu cốc mỏng thì cốc nóng lên đều và không bị vỡ.

Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước để cốc nóng đều và không bị vỡ.

Bài 22.4 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nào sẽ chóng sôi hơn?

Giải

Ấm nhôm sẽ chóng sôi hơn do nhôm là chất dẫn nhiệt tốt hơn đất.

Bài 22.5 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Tại sao về mùa lạnh khi sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ ? Có phải vì nhiệt độ của đồng thấp hơn của gỗ không?

Giải

Do đồng dẫn nhiệt tốt hơn nên ta thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ.

Không phải do nhiệt độ của đồng thấp hơn của gỗ.

Bài 22.6 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Một hòn bi chuyến động nhanh va chạm vào một hòn bi chuyển động chậm hơn sẽ truyền một phần động năng của nó cho hòn bi này và chuyển động chậm đi trong khi hòn bi chuyên động chậm hơn sẽ chuyển động nhanh lên. Hiện tượng này tương tự như hiện tượng truyền nhiệt năng giữa các phân tử trong sự dẫn nhiệt.

Hãy dùng sự tương tự này để giải thích hiện tượng xảy ra khi thả một miếng đồng được nung nóng vào một cốc nước lạnh.

Giải:

Khi thả miếng đồng được nung nóng vào nước thì các phân tử đồng sẽ truyền một phần động năng cho các phân tử nước. Kết quả là động năng của các phân tử đồng giảm, còn động năng của các phân tử nước tăng, do đó đồng lạnh đi còn nước nóng lên.

Bài 22.7 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của

A. chất rắn

B. chất khí và chất lỏng

C. chất khí

D. chất lỏng

Giải

Chọn A. chất rắn

Bài 22.8 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Bản chất của sự dẫn nhiệt là

A. sự truyền nhiệt độ từ vật này đến vật khác

B. sự truyền nhiệt năng từ vật này đến vật khác

C. sự thực hiện công từ vật này lên vật khác

D. sự truyền động năng của các nguyên tử, phân tử này sang các nguyên tử, phân tử khác.

Giải

Chọn D. sự truyền động năng của các nguyên tử, phân tử này sang các nguyên tử, phân tử khác.

Bài 22.9 trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật rắn khi

A. hai vật có nhiệt năng khác nhau

B. hai vật có nhiệt nãng khác nhau, tiếp xúc nhau

C. hai vật có nhiệt độ khác nhau

D. hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc nhau.

Giải

Chọn D. hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc nhau.

Bài 22.10 trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Để giữ nước đá lâu chảy, người ta thường để nước đá vào các hộp xốp kín vì

A. hộp xốp kín nên dẫn nhiệt kém

B. trong xốp có các khoảng không khí nên dẫn nhiệt kém

C. trong xốp có các khoảng chân không nên dẫn nhiệt kém.

D. Vì cả ba lí do trên

Giải

Chọn B. trong xốp có các khoảng không khí nên dẫn nhiệt kém

Bài 22.11 trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Về mùa hè ở một số nước Châu Phi rất nóng, người ta thường mặc quần áo trùm kín cả người, còn ở nước ta về mùa hè người ta lại thường mặc quần áo ngắn. Tại sao?

Giải:

Mùa hè ở nhiều nước Châu Phi nhiệt độ ngoài trời cao hơn nhiệt độ cơ thể do đó cần mặc áo trùm kín để hạn chế sự truyền nhiệt từ không khí vào cơ thể.

Ở nước ta về mùa hè, khi nhiệt độ không khí còn thấp hơn nhiệt độ cơ thể, người ta thường mặc áo ngắn, mỏng để cơ thể dễ truyền nhiệt ra ngoài không khí.

Bài 22.12 trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Tại sao vào mùa hè, không khí trong nhà mái tôn nóng hơn trong nhà mái tranh; còn về mùa đông, không khí trong nhà mái tôn lại lạnh hơn trong nhà mái tranh?

Giải

Do mái tôn dẫn nhiệt tốt hơn mái tranh.

Bài 22.13 trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Tại sao muốn giữ cho nước chè nóng lâu, người ta thường để ấm vào giỏ có chèn bông, trấu hoặc mùn cưa?

Giải

Vì bông, trấu và mùn cưa là những chất dẫn nhiệt kém.

Bài 22.14 trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Hãy thiết kế một thí nghiệm dùng để so sánh độ dẫn nhiệt của cát và của mùn cưa với các dụng cụ sau đây:

– Cho cát, mùn cưa vào đầy mỗi ống nghiệm.

– Đặt mỗi ống nghiệm vào 1 cốc đựng nước nóng, 1 nhiệt kế đặt trong ống nghiệm. Quan sát số chỉ của nhiệt kế. Nếu nhiệt kế nào có cột chất lỏng dâng lên trước thì chất đó dẫn nhiệt tốt hơn.

Bài 22.15 trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Có hai ấm đun nước kích thước giống nhau, một làm bằng nhôm, một làm bằng đồng.

a) Nếu đun cùng một lượng nước bằng hai ấm này trên những bếp tỏa nhiệt như nhau thì nước ở ấm nào sôi trước. Tại sao?

b) Nếu sau khi nước sôi, ta tắt lửa đi, thì nước ở ấm nào nguội nhanh hơn? Tại sao?

Giải:

a) Nước trong ấm đồng sôi trước. Vì đồng dẫn nhiệt tốt hơn nhôm

b) Nước ở ấm đồng nguội nhanh hơn. Vì đồng dẫn nhiệt tốt hơn nhôm.

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sgk Vật Lý Lớp 6 Bài 6 Trang 21, 22, 23: Lực

Hướng dẫn giải bài tập SGK Vật lý lớp 6 bài 6 trang 21, 22, 23: Lực – Hai lực cân bằng

Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên, thì hai lực đó là hai lực cân bằng Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.

1. Bố trí thí nghiệm như hình 6.1

Nhận xét về tác dụng của lò xo lá tròn khi ta đẩy xe cho nó ép lò xo lại.

Khi ta đẩy xe lăn để nó ép vào lò xo lá tròn, thì lò xo sẽ tác dụng lên xe lăn một lực đẩy. Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một lực ép làm cho lò xo lá tròn bị méo đi.

2. Bố trí thí nghiệm như ở hình 6.2

Nhận xét về tác dụng của lò xo lên xe và của xe lên lò xo khi ta kéo xe cho lò xo dãn ra.

Khi ta kéo xe lăn để lò xo dãn ra, thì lò xo sẽ tác dụng lên xe lăn một lực kéo. Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một lực kéo làm cho lò xo bị dãn dài ra.

3. Đưa từ từ một cực của một thanh nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt (H.6.3).

Nhận xét về tác dụng của nam châm lên quả nặng.

Khi ta đưa một cực của nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt, thì nam châm sẽ hút quả nặng về phía nam châm. Ta nói nam châm đã tác dụng lên quả nặng một lực hút.

4. Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a) Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một (1)… Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một (2)…………….. làm cho lò xo bị méo đi.

b) Lò xo bị dãn đã tác dụng lên xe lăn một (3)……..Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một (4)………… làm cho lò xo bị dãn dài ra.

c) Nam châm đã tác dụng lên quả nặng một (5)…

Giải:

a) (1) – lực đẩy; (2) – lực ép;

b) (3) – lực kéo; (4) – lực kéo;

c) (5) – lực hút;

5. Hãy xác định phương và chiều của lực do nam châm tác dụng lên quả nặng trong thí nghiệm ở hình 6.3

→ Lực do nam châm tác dụng lên quả nặng trong thí nghiệm hình 6.3 SGK có phương dọc theo trục của thanh nam châm, có chiều hướng từ quả nặng về phía nam châm.

6. Quan sát hình 6.4. Đoán xem: sợi dây sẽ chuyển động như thế nào, nếu đội kéo co bên trái mạnh hơn, yếu hơn và nếu hai đội mạnh ngang nhau ?

→ Lực mà hai đội kéo có tác dụng vào sợi dây có phương trùng với phương của sợi dây được kéo căng, và có chiều hướng từ giữa sợi dây về phía mỗi đội.

7. Nêu nhận xét về phương và chiều của hai lực mà hai đội tác dụng vào sợi dây.

Học sinh tự nhận xét.

8. Dùng các từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a) Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực (1)……. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ (2)……….

b) Lực do đội bên phải tác dụng lên dây có phương dọc theo sợi dây, có chiều hướng về bên phải. Lực do đội bên trái tác dụng lên sợi dây có phương dọc theo sợi dây và có (3)…. hướng về bên trái.

c) Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng (4)…………. nhưng ngược (5)………….., tác dụng vào cùng một vật. Đáp án:

(1) – cân bằng; (2) – đứng yên;

(3) – chiều; (4) – phương; (5) – chiều.

9. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a) Gió tác dụng vào buồm một ………..

b) Đầu tàu tác dụng vào toa tàu một ……

Trả lời:

a) Lực đẩy b) Lực kéo.

10. Tìm một thí dụ về hai lực cân bằng.

Một số ví dụ về hai lực cân bằng như: Hai người A và B chơi đẩy gậy, nếu gậy vẫn đứng yên thì lực do tay của người A và người B cùng tác dụng lên gậy là hai lực cân bằng; cái tủ nằm yên trên sàn nhà thì lực nâng của sàn nhà và lực hút của Trái đất lên tủ là hai lực cân bằng.

Bài Tập Vật Lý Lớp 7 Nâng Cao, Kèm Hướng Dẫn Giải

Bài tập vật lý 7

Chương I. Quang học Nhận biết ánh sáng- Nguồn sáng và vật sáng I. Kiến thức cơ bản – Mắt chỉ có thể nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và gây cảm giác sáng. – Chúng ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ nó truyền đến mắt ta. – Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và nhứng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. II. bài tập cơ bản 1. Hướng dẫn các bài tập giáo khoa 1.1.

Đáp án: câu C.

1.2 . Ta biết nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng. Vì thế ta thấy các vật như : Cây nến đang cháy ; Mặt trời và đèn ống đang cháy sáng là nguồn sáng. Còn mảnh chai sáng lên nhờ có ánh nắng chiếu vào nên nó là vật sáng chứ không phải nguồn sáng. 1.3. Khi ở trong phòng gỗ đóng kín mắt ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng vì không có ánh sáng chiếu vào mảnh giấy, do đó mảnh giấy không hắt ánh sáng truyền vào mắt ta. 1.4. Ta nhìn thấy các vật xung quanh miếng bìa đen do vậy phân biệt được miếng bìa đen với các vật xung quanh nó. 1.5. Gương không phải là nguồn sáng vì nó không tự phát sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. 2. Bài tập nâng cao 1.6.

Những vật sau đây vật nào là nguồn sáng:

a. Bảng đen Đào Mạnh Tuyên

1

THCS Phương Sơn

Bài tập vật lý 7 b. Ngọn nến đang cháy c. Ngọn nến d. Mặt trăng e. Mặt trời và các ngôi sao f. ảnh của chúng ta trong gương. 1.7.

Tại sao ta không nhìn thấy các vật trong tủ khi đóng kín?

1.8.

Vì sao khi đọc sách người ta thường ngồi nơi có ánh sáng thích hợp?

1.9.

Tại sao khi đi trong đêm tối người ta sử dụng đèn pin hoặc đuốc sáng?

1.10. Tại sao cùng một loại mực, viết trên giấy trắng ta thấy rõ hơn khi viết trên giấy sẫm màu? 1.11. Vì sao trên đầu kim và các con số của đồng hồ người ta lại sơn ” Dạ quang”? 1.12. Tại sao trên mặt các đường nhựa ( màu đen) người ta lại sơn các vạch phân luồng bằng màu trắng ? 1.13. Bằng kiến thức vật lý hãy giải thích câu tục ngữ: :” Tối như hũ nút”? 1.14. Tại sao trên các dụng cụ đo lường các vạch chỉ thị người ta lại sơn có màu sắc khác với dụng cụ? 1.15. Bằng cách nào để phân biệt những nơi có luồng ánh sáng của đèn pin và nơi không có luồng ánh sáng đi qua ( không để mắt nơi có ánh sáng đi qua). 3.Các bài tập trắc nghiệm 1.16. Những vật sau đây vật nào là nguồn sáng: A. Bảng đen B. Ngọn nến đang cháy C. Ngọn nến D. Mặt trăng E. ảnh của chúng ta trong gương. Chọn câu đúng nhất trong các câu trên. Đào Mạnh Tuyên 2

THCS Phương Sơn

Bài tập vật lý 7 1.17. Chúng ta không nhìn thấy các vật trong tủ khi đóng kín là do: A. Các vật không phát ra ánh sáng. B. ánh sáng từ vật không truyền đi. C. ánh sáng không truyền được đến mắt ta D. Vật không hắt ánh sáng vì tủ che chắn. E. Khi đóng kín các vật không sáng. Chọn câu đúng nhất trong các câu trên. 1.18. Khi đọc sách người ta thường ngồi nơi có ánh sáng thích hợp bởi vì: A. ánh sáng quá mạnh gây cảm giác chói làm mỏi mắt. B. ánh sáng yếu gây căng thẳng cho mắt C. ánh sáng thích hợp làm mắt ta không căng thẳng D. Giúp mắt thoải mái khi đọc sách. E. Các nhận định trên đều đúng. 1.19. Khi đi trong đêm tối người ta sử dụng đèn pin hoặc đuốc sáng bởi: A. Khi được chiếu lối đi sáng lên. B. Khi các vật sáng lên ta phân biệt được lối đi C. Nếu không chiếu sáng ta không thể đi được. D. Có thể tránh được các vũng nước. E. Có thể tránh được các vật cản. Chọn câu đúng nhất trong các câu trên. 1.20. Vì sao trên đầu kim và các con số của đồng hồ người ta lại sơn ” Dạ quang”? Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: A. Chất dạ quang giúp ta phân biệt giờ một cách dễ dàng . B. Sơn các chất dạ quang để trang trí cho đồng hồ đẹp. C. Ban đêm chất dạ quang phát sáng vì thế ta có thể biết giờ. D. Sơn các chất dạ quang để bảo vệ kim và các con số của đồng hồ. E. Chất dạ quang có thể hắt sáng tốt làm đồng hồ sáng lên. Đào Mạnh Tuyên

3

THCS Phương Sơn

Bài tập vật lý 7 1.21. Tại sao trên các dụng cụ đo lường các vạch chỉ thị người ta lại sơn có màu sắc khác với dụng cụ là nhằm: A. Để trang trí các dụng cụ. B. Để bảo vệ dụng cụ khi sử dụng nhiều C. Để dễ phân biệt khi đo đạc. D. Để gây hấp dẫn ngưòi đo đạc. E. Đê gây chú ý khi tiến hành đo đạc. Chon câu đúng nhất trong các câu trên. 1.22. Mắt chỉ nhì thấy vật khi: A. Khi vật phát ra ánh sáng về các phía. B. Khi ánh sáng từ vật truyền đi các phía. C. Khi có ánh sáng truyền đến mắt ta. D. Khi các vật được đốt cháy sáng. E. Khi có ánh sáng từ vật phát ra thay đổi. Chọn câu đúng trên các nhận định trên. 1.23. Chọn từ thích hợp điền khuyết hoàn chỉnh câu sau: Trong một môi trường trong suốt (1)…. ánh sáng truyền theo.(2)…… Đáp án nào sau đây đúng: A. (1) – không đổi ; (2) – đường thẳng. B. (1) – thay đổi ; (2) – đường thẳng. C. (1) – đồng tính ; (2) – đường thẳng. D. (1) – đồng tính ; (2) – một đường thẳng. E. (1) – như nhau ; (2) – đường thẳng.

Đào Mạnh Tuyên

4

THCS Phương Sơn

Bài tập vật lý 7 Bài 2. Sự truyền ánh sáng I. Kiến thức cơ bản – Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng. – Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng. – Chùm song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng. – Chùm hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng. – Chùm phân kỳ gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng. II. Các bài tập cơ bản 1. Hướng dẫn các bài tập giáo khoa 2.1. Không nhìn thấy vì ánh sáng từ đèn truyền theo đường thẳng CA. Khi đó mắt ở phía dưới đường truyền CA, nên ánh sáng đèn không truyền vào mắt. Muốn nhìn thấy phải để mắt trên đường truyền CA kéo dài. 2.2. Trả lời tương tự câu C5 sách giáo khoa. 2.3. Ta có thể di chuyển một màn chắn có đục 1 lỗ nhỏ sao cho mắt luôn nhìn thấy ánh sáng phát ra từ đèn. 2.4. Lấy miếng bìa đục lỗ thứ hai dặt sao cho lỗ của nó trùng với điểm C. Mắt ta nhìn thấy đèn thì có nghĩa là ánh sáng đi qua C. 2. Bài tập nâng cao 2.5. Hãy chọn câu đúng trong các nhận xét sau: a. ánh sáng luôn luôn truyền theo đường thẳng trong mọi môi trường. b. Trong nước ánh sáng truyền theo đường thẳng. c. Trong không khí ánh sáng truyền theo đường thẳng. d. ánh sáng truyền từ không khí vào nước luôn truyền theo đường thẳng. e. ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác luôn truyền theo đường thẳng. Đào Mạnh Tuyên 5

THCS Phương Sơn

Bài tập vật lý 7

2.6. Dùng các từ thích hợp trong khung để điền khuyết để hoàn chỉnh các câu sau: a. Một chùm sáng là (1)………. …………… ………. Nếu là chùm (2)…………. thì các tia sáng (3)…………

b. Một chùm sáng có các tia (4) …………… được gọi

là(5)……………… 2.7. Dùng các từ thích hợp trong khung để điền khuyết để hoàn chỉnh các câu sau: a. Chùm sáng phân kỳ được giới hạn bởi các tia…….. b. Chùm sáng song song được giới hạn bởi các tia …… c. Chùm sáng hội tụ được giới hạn bởi các tia…………

2.8. Để kiểm tra độ phẳng của bức tường, người thợ xây thường dùng đèn chiếu là là mặt tường. Tại sao? 2.9. Dùng ba tấm bìa đục lỗ ( hình 2.2 sách giáo khoa vật lý 7) và một thanh thép thẳng, nhỏ và một đèn phin. Em hãy đưa ra phương án để kiểm tra sự truyền thẳng của ánh sáng. 2.10. Dùng một tấm bìa có dùi một lỗ nhỏ đặt chắn sáng trước một ngọn nến đang cháy và quan sát ảnh của nó trên màn? Hãy vẽ các đường truyền của các tia sáng xuất phát từ ngọn nến. 2.11. Hãy chọn câu đúng nhất trong các nhận xét sau: A. ánh sáng luôn truyền theo đường thẳng trong mọi môi trường. B. Trong môi trường nước ánh sáng truyền theo đường thẳng. C. Trong môi trường không khí ánh sámg truyền theo đường thẳng. D. ánh sáng truyền từ không khí vào nước luôn truyền theo đường thẳng. Đào Mạnh Tuyên 6 THCS Phương Sơn

Bài tập vật lý 7 E. Câu B và C đúng 2.12. Dùng các từ thích hợp trong khung để điền khuyết để hoàn chỉnh các câu sau: Một chùm sáng giới hạn bởi (1)………. ………….. Nếu là chùm phân kỳ thì các tia sáng (2)………… Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau: A. (1) – a ; (2) – b.

B. (1) – d ; (2) – b. C. (1) – c ; (2) – b. D. (1) – e ; (2) – b. E. (1) – f ; (2) – b. 2.13. Dùng các từ thích hợp trong khung để điền khuyết để hoàn chỉnh các câu sau: Một chùm sáng có các tia (1) …………… được gọi là chùm (2)…………………………. Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:

a.Giao nhau b. Loe rộng ra c. Hội tụ d. Giao nhau e. Hai tia sáng f. Song song g. Các tia sáng

A. (1) – f ; (2) – f B. (1) – c ; (2) – f C. (1) – b ; (2) – f D. (1) – c ; (2) – f E. (1) – d ; (2) – f 2.14. Dùng các từ thích hợp trong khung để điền khuyết để hoàn chỉnh các câu sau:

a. Song song a. Chùm sáng phân kỳ được giới hạn bởi các tia (1)…….. b. Không song song b. Chùm sáng song song được giới hạn bởi các tia (2…… c. Giao nhau d. Không giao Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau: nhau A. (1) – c ; (2) – d B. (1) – e ; (2) – d Đào Mạnh Tuyên

7

THCS Phương Sơn

Bài tập vật lý 7 C. (1) – c ; (2) – d D. (1) – e ; (2) – f 2.15. Dùng các từ thích hợp trong khung điền khuyết để hoàn chỉnh các câu a. Song song b. Không song a. Chùm sáng hội tụ được giới hạn bởi các tia (1)…….. song b. Chùm sáng song song được giới hạn bởi các tia (2)…… c. Giao nhau d. Không giao Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau: nhau A. (1) – c ; (2) – e sau:

B. (1) – e ; (2) – d C. (1) – c ; (2) – a D. (1) – e ; (2) – f E. (1) – c ; (2) – e 2.16. Dùng một tấm bìa có dùi một lỗ nhỏ đặt chắn sáng trước một ngọn nến đang cháy và quan sát ảnh của nó trên màn ta thấy: A. ảnh cùng chiều với vật. B. ảnh ngược chiều với vật. C. ảnh là một điểm sáng. D. Không có ảnh trên màn. E. ảnh và vật bằng nhau. Chọn câu đúng trong các câu trên. 2.17. Chọn câu sai trong các phát biểu sau: A. Tia sáng luôn tồn tại trong thực tế. B. Trong thực tế ánh sáng luôn truyền theo chùm sáng. C. Chùm sáng gồm nhiều tia sáng hợp thành. D. Chùm sáng luôn được giới hạn bởi các tia sáng. E. Các tia sáng trong chùm song song luôn cùng hướng. đưòng 2.18. Tìm từ thích hợp trong khung để điền khuyếta. hoàn chỉnh câu sau: thẳng Đường truyền của ánh ánh sáng được biểu b. đường bất Đào Mạnh Tuyên 8 kỳ.THCS Phương Sơn c. đường cong.

Bài tập vật lý 7 diễn bằng:..(1)…… có (2)…. định hướng. Đáp án nào sau đây đúng? A. (1) – a ; (2) – e B. (1) – a ; (2) – d C. (1) – b ; (2) – e D. (1) – c ; (2) – e E. (1) – b ; (2) – d

Bài 3. ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng I. Kiến thức cơ bản – Bóng tối nằmphía sau vật cản, không nhận được ánh sáng tà nguồn sáng truyền tới. – Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới. – Nhật thực toàn phần (hay một phần ) quan sát được ở chổ có bóng tối ( hay nửa bóng tối ) của mặt trăng trên trái đất. – Nguyệt thực xảy ra khi mặt trăng bị trái đất che khuất không được mặt trời chiếu sáng. II. Các bài tập cơ bản 1. Hướng dẫn các bài tập giáo khoa 3.1. B. Ban ngày khi Mặt trăng che khuất mmặt trời, không cho ánh sáng chiếu từ mặt trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng. 3.2. B. Ban đêm, khi Mặt trăng không nhận được ánh sáng từ mặt trời vì bị Trái đất che khuất.

Đào Mạnh Tuyên

9

THCS Phương Sơn

Bài tập vật lý 7 3.3. Đêm rằm Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, khi đó mới mới có thể chặn ánh sáng của mặt trờikhông chochiếu xuống mặt trăng. 3.4. Ta biết các tia sáng của mặt trời chiếu song song, cái cọc và cột đèn đều vuông góc với mặt đất. Ta chọn tỷ lệ xích 1cm ứng với 1m để vẻ và xác định chiều cao của cột đèn. Ta có chiều cao h = 6,25m 2. Bài tập nâng cao 3.5. Tại sao trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác nhau? 3.6. Có một bạn thắc mắc: Khi bật đèn pin thấy đèn sáng nhưng không biết ánh sáng đã truyền theo đường nào đến mắt ta? Bằng thực nghiệm em hãy chứng tỏ cho bạn biết được đường truyền của ánh sáng từ đèn đến mắt là đường thẳng. 3.7. Bằng kiến thức vật lý hãy giải thích tại sao khi xây dựng các đèn biển (Hải đăng) người ta thường xây nó trên cao. 3.8.

Hãy giải thích tại sao khi ta đứng trước ngọn đèn: đứng gần ta thấy bóng lớn còn đứng xa thấy bóng nhỏ hơn?

3.9. Bằng kiến thức vật lý em hãy giải thích câu tục ngữ: ” Cọc đèn tối chân”. 3. Các bài tập trắc nghiệm 3.10. Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác nhau nhằm mục đích: A. Các vị trí đều đủ độ sáng cần thiết. Đào Mạnh Tuyên 10

THCS Phương Sơn

Bài tập vật lý 7 B. Học sinh không bị loá khi nhìn lên bảng. C. Tránh bóng đen và bóng mờ của người hoặc và tay. D. Câu A và B đúng . E. Cả A, B và C đều đúng. Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trên 3.11. Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng, khi đó: A. Phía sau nó là một vùng bóng đen. B. Phía sau nó là một vùng nửa tối. C. Phía sau nó là một vùng vừa bóng đen và nửa tối. D. Phía sau nó là một vùng bóng đen xen kẻ nửa tối. E. Phía sau nó là một vùng bóng đen và hai vùng nửa tối. Chọn câu đúng nhất trong các câu trên. 3.12. Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy: A. Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời. B. Mặt trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa. C. Mặt trời bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời. D. Một phần mặt trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối. E. Một phần Mặt trời bị che khuất và thấy các tai lửa của mặt trời Chọn câu đúng trong các câu trên. 3.13. Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy: A. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời. B. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa. C. Mặt trăng bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời. D. Một phần mặt trăng bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối. E. Một phần Mặt trăng bị che khuất và thấy các tia sáng mặt trời 3.14.Vùng nửa tối là: A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới. B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng. Đào Mạnh Tuyên 11 THCS Phương Sơn

Đào Mạnh Tuyên

12

THCS Phương Sơn

Bài tập vật lý 7 Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng I. Kiến thức cơ bản – Hiện tượng xẩy ra khi chiếu một tia sáng vào gương bị gương hắt trở lại môi trường cũ. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng. – Định luật phản xạ ánh sáng: + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới. + Góc phản xạ bằng góc tới. II. Các bài tập cơ bản 1. Hướng dẫn các bài tập giáo khoa 4.1. Vẽ pháp tuyến IN sau đó xác định i’ = i Góc phản xạ i’ = i = 600 4.2. A. 200

S

N

4.3. a. Vẽ pháp tuyến IN, xác định i’ = i sau đó xác định tia phản xạ. b. Từ vị trí I ta vẽ một tia nằm ngang sau đó dựng

I

R

đường phân giácIN của góc tạo bởi tia tới và tia nằm ngang Vẽgương vuông góc với IN . 4.4. Bước 1. Tai một điểm I ta vẽ tia phản xạ IM sau đó vẽ pháp tuyến IN và

N

M

xác định góc tới i’ = i ta có tia S1I. Bước 2. Tương tự ta xác định tia S2K I

K

2. Bài tập nâng cao Đào Mạnh Tuyên

13

THCS Phương Sơn

Bài tập vật lý 7 4.5. Một tia sáng SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 300. Hỏi góc tới của tia SI là bao nhiêu? 4.6. Khi chiếu một tia SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 300. Nếu giữ nguyên tia tới và quay gương một góc 100 thì tia phản xạ quay một góc là bao nhiêu? 4.7. Cho biết góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ là 60 0. Bằng cách vẽ hãy xác định vị trí của gương? 4.8. Đặt hai gương phẳng vuông góc với

I

S

nhau chiếu một tia sáng SI bất kỳ vào gương G1. Hãy vẽ đường đi của tia sáng qua G1,G2.

I

Cho biết tia phản xạ qua G2 có phương như thế nào đối với tia tới SI? 4.9. Chiếu một tia sáng SI lên mặt gương phẳng

S

a. Vẽ tia phản xạ (không dùng thước đo độ) b. Xác định vị trí gương để tia phản xạ vuông

I

góc với tia tới. 4.10. Cho hai điểm M và N cùng với

M *

N

gương phẳng ( hình vẽ ). Hãy vẽ tới

*

qua M đến I trên gương và phản xạ qua N? 4.11. Cho một tia sáng SI chiếu đến mặt của một gương phẳng và tạo với mặt gương

S

một góc 300. Hỏi phải quay gương một góc bao nhiêu và theo chiều nào để có tia phản xạ

I

có phương nằm ngang? 4.12. Cho hai gương phằng hợp với nhau một góc 600 và hướng mặt phản xạ vào nhau. Đào Mạnh Tuyên 14

Bài tập vật lý 7 Hỏi chiếu tia tới SI tạo với mặt gương G1 một góc bao nhiêu để tia phản xạ cuối cùng tạo với

O

mặt gương G2 một góc 600?

K

4.13. Người ta đặt hai gương phẳng G1 và G2

R

S*

hợp với nhau một góc, Một điểm sáng S cách đều hai gương. Hỏi góc giữa hai gương phải bằng bao nhiêu để sau hai lần phản xạ thì tia sáng hướng thẳng về nguồn.

G1

G2

3. Các bài tập trắc nghiệm 4.14. Một tia sáng SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 300. Khi đó góc tới của tia tới SI là: A. 300 ; B. 600 C. 900 D. 450 E. 750 Chọn kết quả đúng trong các đáp án trên. 4.15. Khi chiếu một tia SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 300. Nếu giữ nguyên tia tới và quay gương một góc 200 thì tia phản xạ sẽ quay một góc: A. 300 ; B. 600 C. 200 ; D. 400 ; E. 200 Chọn kết quả đúng trong các đáp án trên. 4.16. Cho biết góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ là 60 0. Nếu quay gương 150 thì khi đó góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ bằng: A. 300 hoặc 750. B. 300 hoặc 450. C. 300 hoặc 900. D. 450 hoặc 750. E. 600 hoặc 750. Đào Mạnh Tuyên

15

THCS Phương Sơn

Bài tập vật lý 7 Chọn đáp án đúng trong các đáp án trên. 4.17. Đặt hai gương phẳng vuông góc với nhau chiếu một tia sáng SI bất kỳ vào gương G1 có góc tới i = 300. Tia phản xạ cuối cùng qua G2 có phương như thế nào đối với tia tới SI? Chọn câu trả lời đúng trong các đáp án sau: A. Vuông góc với SI. B. Song song với SI. C. Có phương cắt tia SI D. Hợp với SI 300. E. Hợp với SI 600. 4.18. Chiếu một tia sáng SI vuông góc mặt gương phẳng. Khi đó góc giữa tia tới và tia phản xạ bằng: A. 1800 ; B. 00 C. 900 ; D. 00 hoặc 900 E. 900 hoặc 1800 Chọn kết quả đúng trong các đáp án trên. 4.19. Cho hai gương phằng hợp với nhau một góc 600 và hướng mặt phản xạ vào nhau. Hỏi chiếu tia tới SI tạo với mặt gương G 1 một góc bao nhiêu để tia phản xạ cuối cùng tạo với mặt gương G2 một góc 600? Đáp án nào đúng trong các câu sau: A. 300 ; B. 600 C. 450 ; D. 750 E. 150 S 4.20. Người ta đặt hai gương phẳng G1 và G2

*

hợp với nhau một góc  , Một điểm sáng S cách đều hai gương. Hỏi góc  giữa hai Đào Mạnh Tuyên

16

THCS Phương Sơn

Bài tập vật lý 7 gương phải bằng bao nhiêu để sau hai lần phản xạ thì tia sáng quay ngược về nguồn.

G1

G2

Chọn câu đúng trong các đáp án sau: A.  = 150 B.  = 600 C.  = 450 D.  = 750 E.  = 300 4.21. Khi chiếu một tia sáng vuông góc với mặt gương phẳng, Khi đó: A. Không có tia phản xạ. B. Tia phản xạ biến mất. C. Góc tới bằng 900. D. Góc phản xạ bằng 900 E. Góc phản xạ bằng 00 Chọn câu trả lời đúng trong các câu trên. 5. ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng I. Kiến thức cơ bản – ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn và có độ lớn bằng vật. – Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh đến của điểm đó đến gương. – Các tia sáng từ điểm sáng S cho tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh ảo S’. II. Các bài tập cơ bản 2. Hướng dẫn các bài tập giáo khoa

Đào Mạnh Tuyên

17

S *

N

N’

R

THCS Phương Sơn

Bài tập vật lý 7 5.1.

C.

Không

hứng

được

trên

màn

lớn

R’ bằng vật. 5.2. a. Vẽ ảnh ( hình bên) SS’ vuông góc với gương và SH = HS’

H

I

K

b. Vẽ SI, SK và các pháp tuyến IN và KN’ sau đó lấy i’ = i ta có hai tia phản xạ IR và KR’kéo dài chúng gặp nhau tại S’

S’*

theo cách a. A 5.3. Để vẽ ảnh của vật AB ta dựng AA’ vuông góc với gương

B

sao cho AH = A’H. Tương tự ta có BB’

H

vuông góc với gương BH = HB’. Nối A’B’ ta có ảnh của AB.Nếu vẽ đúng ta dễ thấy góc

B’

bởi giữa A’B’ với gương bằng 600 A A * 5.4. a. Từ S vé SS’ vuông góc với gương

S*

sao cho SH = S’H ta được ảnh S’ b. Từ S’ nối S’A cắt gương tại I, nối SI ta có tia tới cần tìm S’* 2. Bài tập nâng cao 5.5.

Một điểm sáng S cách mép

gương phẳng một khoảng l

S *

( hình vẽ). Hỏi phải đặt mắt

l

trong khoảng nào để nhìn thấy Đào Mạnh Tuyên

18

THCS Phương Sơn

Bài tập vật lý 7 ảnh của S qua gương? 5.6.

Một tam giác vuông đặt trước

một gương phẳng ( hình bên). Bằng phép vẽ hãy xác định ảnh của tam giác này qua gương phẳng. 5.7. Khi quan sát ảnh của mình trong gương bạn Nam thắc mắc: Tại sao ảnh của mình cùng chiều với mình má ảnh của Tháp rùa Hồ gươm lại lộn ngược? Tại sao vậy? Bằng kiến thức của mình hãy giải đáp thắc mắc trên của bạn Nam. 5.8. Hai gương phẳng G1 và G2 hợp với nhau một góc  . Giữa hai gương có một điểm sáng S. ảnh của S qua gương thứ nhất cách S một khoảng 6cm; qua gương thứ 2 cách S 8cm, khoảng cách giữa hai ảnh là 10 cm. Tính góc

 giữa hai gương. 5.9.

Một vật nằm trên mặt bàn nằm ngang. Đặt một gương phằng chếch 450 so với mặt bàn. Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào?

5.10. Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng l = 1m. Một vật AB song song với hai gương cách gương G1 một khoảng 0,4m . Tính khoảng cách giữa hai ảnh thứ nhất của AB qua hai gương G1, G2. 5.11. Hai gương phẳng G1 và G2 vuông góc với nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. ảnh của S qua gương thứ nhất cách một khoảng Đào Mạnh Tuyên

19

THCS Phương Sơn

Bài tập vật lý 7 6cm; qua gương thứ 2 cách S một khoảng 8cm. Tính khoảng cách giữa hai ảnh trên. 3. Các bài tập trắc nghiệm 5.12. Từ một điểm sáng S trước gương ( hình vẽ )

S*

Một chùm tia phân kỳ giới hạn bởi hai tia SI và SK đập vào gương. Khi đó chùm phản xạ là: A. Chùm hội tụ

I

B. Có thể là chùmhội tụ B. Chùm song song C. Chùm phân kỳ D. Không thể là chùm phân kỳ. 5.13. Một điểm sáng S cách mép gương phẳng một khoảng l

S *

( hình vẽ). Khoảng nhìn thấy ảnh của S qua gương được giới hạn bởi: l

I

K

P

A. Tia phản xạ của tia SI và SK B. Tia phản xạ của tia SI và SP C. Tia phản xạ của tia SK và SP D. Hai vùng nói trên đều đúng. E. Tuỳ thuộc vào cách đặt mắt. 5.14. ảnh của một vật qua gương phẳng là : A. ảnh ảo, lớn bằng vật và đối xứng qua gương. B. ảnh ảo, lớn hơn vật, đối xứng ngược qua gương. C. ảnh ảo, lớn bằng vật, đối xứng với vật. Đào Mạnh Tuyên 20

THCS Phương Sơn