Hướng Dẫn Giải Bài Toán Lớp 3 / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Hướng Dẫn Giải Các Dạng Toán Lớp 3

Bộ tài liệu hướng dẫn giải các dạng toán lớp 3 – ngắn gọn, đầy đủ. Phương pháp hướng dẫn rành mạch, chi tiết. Hỗ trợ cho phụ huynh tham khảo hướng dẫn cho cho con em. Làm tài liệu tham khảo cho quý thầy cô trong quá trình giảng dạy.

Phương pháp dạy học tích cực trong môn toán lớp 3

Với xu thế xã hội phát triển không ngừng. Giáo viên không thể giữ mãi một phong cách giảng dạy. Nên cập nhật thường xuyên các phương pháp dạy học tích cực.

Hướng đến đối tượng trung tâm là học sinh. Các phương pháp dạy học truyền thống có ưu điểm trong dạy học cùng lúc nhiều đối tượng. Tiết kiệm thời gian bao quát lớp học.

Tuy nhiên, có một số điểm bất cập là do việc dạy đại trà nên học sinh tiếp thu có phân bậc. Với học sinh khá giỏi, các em tiếp thu nhanh. Đòi hỏi phải có thêm nhiệm vụ mới để các em giải quyết.

Nhưng bên cạnh đó, không phải học sinh nào cũng khá giỏi. Trong một lớp học số lượng học sinh khá giỏi nhiều khi chỉ chiếm khoảng 20%. Còn lại là học sinh khá, trung bình, yếu và kém.

Việc áp dụng chung một phương pháp giảng dạy trong một lớp học là không hợp lý. Sẽ có em không theo kịp, dẫn đến trường hợp bỏ bê, không tập trung. Cần sử dụng các phương pháp dạy học tích cực để giải quyết được vấn đề trên.

Các phương pháp hướng dẫn giải quyết một bài toán

Phương pháp phân tích:

Phân tích bài toán thành các mảng dữ kiện đơn giản. Tách ghép các câu từ. Cho học sinh tự đọc đề và phân tích đề bài ra từng đoạn. Từ đó phát hiện ra vấn đề của bài toán.

Trong lúc tách ghép từng đoạn, học sinh sẽ được nghiên cứu kỹ hơn đề bài. Về dữ kiện bài toán đưa ra và yêu cầu bài toán là gì.

Vẽ sơ đồ đoạn thẳng:

Đây là phương pháp chính trong giải toán tiểu học. Từ đề bài, ta phân tích dữ kiện và số liệu. Từ đó minh họa từng đối tượng ra sơ đồ đoạn thẳng minh họa. Nhìn vào sơ đồ,bài toán được tóm tắt một cách cụ thể hơn.

Phương pháp ghép mẫu:

Lập một hệ thống kiến thức, cụ thể là tài liệu về các công thức toán lớp 3 (nếu đối tượng là học sinh lớp 3). Cho học sinh học thuộc, ghi nhớ công thức. Khi gặp dạng phù hợp chỉ cần ghép theo mẫu để được bài làm phù hợp.

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Hướng Dẫn Giải Toán Lớp 4

HD GIẢI TOÁN LỚP 4 : DẠNG HIỆU – TỈ

1/-Dạng toán hiệu – tỉ cơ bản :

Bài tập 1 : Tuổi Mẹ hơn tuổi An là 20 tuổi. tuổi mẹ bằng 7/2 tuổi An. Hỏi mỗi người bao nhiêu tuổi ? Giải

Theo đề bài ta có sơ đồ :

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 7 – 2 = 5 (phần)

Số tuổi của An là : (20 : 5) x 2 = 8 (tuổi)

Số tuổi của mẹ An là : 8 + 20 = 28 (tuổi) Đáp số : An: 8 tuổi; Mẹ: 28 tuổi.

2/ -Dạng toán hiệu (ẩn) – tỉ :

Bài tập 2 : Hình chữ nhật có chiều dài bằng 3/2 chiều rộng. nếu tăng chiều rộng 20m thì hình chữ nhật trở thành hình vuông. Tính diện tích của hình chữ nhật ?

Giải

Theo đề bài ta có sơ đồ:

Theo đề bài, hiệu chiều dài và chiều rộng là 20m

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 3 – 2 = 1 (phần)

– Chiều dài của hình chữ nhật là: 20 x 3 = 60 (m)

– Chiều rộng của hình chữ nhật là : 20 x 2 = 40 (m)

– Diện tích của hình chữ nhật là: 60 x 40 = 2 400 (m2) Đáp số : 2 400 m2

3/ Dạng toán hiệu – tỉ (ẩn) :

Bài tập 3: Có hai thùng dầu, thùng thứ nhất đựng ít thùng thứ hai 24 l dầu. Biết 5 lần thùng thứ nhất bằng 3 lần thùng thứ hai. Hỏi mỗi thùng đựng bao nhiêu lít dầu ?

Giải

Theo đầu bài ta có sơ đồ:

Hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 (phần)

Số lít dầu thùng thứ nhất đựng là: (24 : 2) x 3 = 36 (l)

Số lít dầu thùng thứ hai đựng là: 36 + 24 = 60 (l) Đáp số : 36 l dầu; 60 l dầu.

4/ Dạng toán hiệu (ẩn) – tỉ (ẩn) :

Bài tập 4 : Hiện nay, An 8 tuổi và chị Mai 28 tuổi. Sau bao nhiêu năm nữa thì 1/3 tuổi An bằng 1/7 tuổi chị Mai ?

Giải

Theo đầu bài, ta có Sơ đồ sau này :

Hiệu số tuổi của An và Mai luôn là : 28 – 8 = 20 (tuổi)

Biết 1/3 tuổi của An bằng 1/7 tuổi của Mai  tuổi của An bằng 3/7 tuổi của Mai

Hiệu số phần bằng nhau : 7 – 3 = 4 (phần)

Số tuổi của An sau này là : (20:4) x 3 = 15 (tuổi)

Số năm cần tìm là: 15 – 8 = 7 (năm) Đáp số : 7 năm.

…………………………………VẬN DỤNG GIẢI TOÁN DẠNG HIỆU – TỈ

1/-Dạng toán biết hiệu – tỉ :

Bài 1: Tìm hai số biết tỉ số của chúng bằng 4/7 và nếu lấy số lớn trừ đi số bé thì được kết quả bằng 360.

Bài 2: An có nhiều hơn Bình 12 quyển vở. Tìm số vở của mỗi bạn. Biết rằng số vở của An gấp 4 lần số vở của Bình.

Bài 3: Hiện nay mẹ hơn con 28 tuổi. Biết rằng 3 năm sau tuổi của con bằng 3/7 tuổi mẹ. Hỏi hiện nay mỗi người bao nhiêu tuổi?

2/ -Dạng toán hiệu bị ẩn :

Bài 4:Tìm hai số có tỉ số là 1/9, biết rằng số lớn là số có ba chữ số và nếu xóa chữ số 4 ở hàng trăm của số lớn thì được số bé.

Bài 5: Số thứ nhất bằng 2/5 số thứ hai. Tìm hai số đó? Biết rằng nếu viết thêm vào số thứ

nhất 120 đơn vị và bớt số thứ hai đi 243 đơn vị thì hai số bằng nhau.

Bài 6: Một HCN có chiều rộng bằng 2/5 chiều dài. Tính chu vi và diện tích của HCN đó biết nếu chiều rộng thêm 21cm và giữ nguyên chiều dài thì HCN đó trở thành hình vuông.

B7 / Mảnh đất HCN có chiều rộng bằng 3/5 chiều dài. Biết rằng nếu giảm chiều dài 9m và tăng chiều rộng thêm 7m thì mảnh đất có dạng hình vuông. Tính diện tích mảnh đất HCN đó?

3/ Dạng toán tỉ số bị ẩn :

Bài 8: Lớp 4A trồng ít hơn lớp 4B 18 cây. Biết 7 lần số cây lớp 4A trồng được bằng 5 lần số cây lớp 4B trồng được. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây ?

Bài 9: Tùng có nhiều hơn Bình 20 viên bi. Biết 15 lần số bi của Bình bằng 5 lần số bi của Tùng. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây ?

B 10/ Lớp 4A có 1/3 số HS nam bằng 1/5 số HS nữ. Biết số HS nữ hơn số HS nam là 10 bạn. Tìm số HS nam, số HS nữ?

B 11/ Một nửa số thóc ở kho A bằng 1/3 số thóc ở kho B. Biết rằng số thóc ở kho B nhiều hơn số thóc ở kho A là 17350kg. Mỗi kho có bao nhiêu ki-lô-gam thóc ?

Bài 12 : Tìm hai số có hiệu bằng 216, biết rằng nếu thêm một chữ số 0 vào bên phải số bé thì được số lớn.

Bài 13: Hiệu của hai số bằng 393, biết rằng nếu xoá chữ số cuối của số lớn thì được số bé.

B14: Tìm hai số có hiệu bằng 516, biết rằng nếu lấy số lớn chia cho số bé thì được thương bằng 4.

Bài 15*: Tìm hai số có hiệu bằng 165, biết rằng nếu lấy số lớn chia cho số bé thì được thương là 7 và có số dư là 3.

4/ Dạng toán ẩn cả hiệu và tỉ số:

B 16: Hiện nay bố 32 tuổi, em 5 tuổi. Hỏi bao nhiêu năm nữa tuổi của bố gấp 5 lần tuổi của con.

B 17/ Mẹ sinh con khi 24 tuổi. Biết hiện nay tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con. Tính tuổi mẹ sau 2 năm nữa.

B 18/ Nếu viết thêm chữ số 3 vào bên trái số đó ta được một số mới có 3 chữ số gấp 5 lần số đã cho. Số đã cho là bao nhiêu ? ……………..

Bài 19: Viết thêm chữ số 8 vào bên phải số tự nhiên có 3 chữ số thì số đó tăng 2312 đơn vị. Tìm số có 3 chữ số đó.

Bài 20*: Hiện nay tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con, trước đây 6 năm tuổi mẹ gấp 13 lần tuổi con. Hỏi hiện nay mẹ bao nhiêu tuổi? Con bao nhiêu tuổi? (đ/s 32 và 8)

Bài 21*: Lừa và Ngựa cùng chở hàng. Ngựa nói: “Nếu anh chở giúp tôi 2 bao hàng thì 2 chúng ta chở bằng nhau”. Lừa nói lại với Ngựa: “Còn nếu anh chở giúp tôi 2 bao hàng thì anh sẽ chở gấp 5 lần tôi”. Hỏi mỗi con chở bao nhiêu bao hàng? (đ/s: 4 và 8)

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 3 Trang 65, 66, 67: Gam

Bài 3: (Hướng dẫn giải bài tập số 3 SGK)Tính theo mẫuMẫu: 22 g + 47 g = 69 g163 g + 28 g = 50 g × 2 =42 g – 25 g = 96 g : 3 =100 g + 45 g – 26 g =

Hướng dẫn giải163 g + 28 g = 191g 50 g × 2 = 100g42 g – 25 g = 17g 96 g : 3 = 32g100 g + 45 g – 26 g = 119g.

Bài 4: (Hướng dẫn giải bài tập số 4 SGK)Cá hộp sữa cân nặng 455g, vỏ hộp cân nặng 58g. Hỏi trong hộp có bao nhiêu gam sữa?

Hướng dẫn giảiSố gam sữa có trong hộp là:455 – 58 = 397 (g).

Bài 5: (Hướng dẫn giải bài tập số 5 SGK)Mỗi túi mì chính cân nặng 210 g. Hỏi 4 túi mì chính như thế cân nặng bao nhiêu gam?Hướng dẫn giảiCả 4 gói mì chính cân nặng là:210 × 4 = 840 (g).

Bài 2: (Hướng dẫn giải bài tập số 2 SGK)Mẹ Hà mua 4 gói kẹo và 1 gói bánh, mỗi gói kẹo cân nặng 130g và gói bánh cân nặng 175g. Hỏi mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh?

Hướng dẫn giải4 gói kẹo cân nặng là:130 × 4 = 520 (g)Cả kẹo và bánh mẹ mua cân nặng là:520 + 175 = 695 (g).Đáp số: 695 gam

Bài 3: (Hướng dẫn giải bài tập số 3 SGK)Cô Lan có 1kg đường, cô đã dùng làm bánh hết 400g. Sau đó cô chia đều số đường còn lại vào 3 túi nhỏ. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu gam đường?

Hướng dẫn giải1kg = 1000gSố đường còn lại cân nặng là:1000 – 400 = 600 (g)Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là:600 : 3 = 200 (g)Đáp số 200 gam

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 6

Hướng dẫn giải bài tập SGK toán lớp 6 tập 1 trang 59, 60. Bài học Bội chung nhỏ nhất.

Bài 149. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)

Tìm BCNN của:

a) 60 và 28; b) 84 và 108; c) 13 và 15.

a) Ta có:

Vậy

b)

Vậy

c)

Bài 150. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)

Tìm BCNN của:

a) 10; 12; 15; b) 8; 9; 11; c) 24; 40; 168.

a)

Vậy

b)

c)

Bài 151. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)

Hãy tính nhẩm BCNN của các số sau bằng cách nhân số lớn nhất lần lượt với

cho đến khi được kết quả là một số chia hết cho các số còn lại:

a) 30 và 150; b) 40; 28; 140; c) 100; 120; 200.

a) 150;

b) 280;

c) 600.

Bài 152. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)

Tìm số tự nhiên

nhỏ nhất khác 0, biết rằng:

Số tự nhiên

nhỏ nhất khác

chia hết cho cả

, chính là:

Vậy

.

Bài 153. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)

Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45.

. Các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là:

Bài 154. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)

Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh của lớp 6C.

Gọi số học sinh là

. Ta có

.

. Vậy

Bài 155. (Trang 60 SGK Toán 6 – Tập 1)

Cho bảng:

a) Điền vào các ô trống của bảng.

b) So sánh tích

với tích

a)

b) Ta có:

Tìm số tự nhiên

, biết rằng:

Thèo đề bài ta có

,

nên

là một bội chung của

và thỏa mãn điều kiện

.

Ta có

. Bội chung của

phải chia hết cho

và thỏa mãn

. Do đó bội chung thỏa mãn điều kiện đã cho là:

.

Vậy

.

Bài 157. (Trang 60 SGK Toán 6 – Tập 1)

Hai bạn An và Bách cùng học một trường nhưng ở hai lớp khác nhau. An cứ 10 ngày lại trực nhật, Bách cứ 12 ngày lại trực nhật. Lần đầu cả hai bạn cùng trực nhật vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật?

Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là:

.

Ta có:

Vậy ít nhất 60 ngày sau, hai bạn mới cùng trực nhật.

Bài 158. (Trang 60 SGK Toán 6 – Tập 1)

Hai đội công nhân nhận trồng một số cây như nhau. Mỗi công nhận đội I phải trồng 8 cây, mỗi công nhân đội II phải trồng 9 cây. Tính số cây mỗi đội phải trồng, biết rằng số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200.

Gọi số cây mỗi đội phải trồng là

Ta có

.

Do tổng số cây trồng của mỗi đội phải chia hết cho 72 và thỏa mãn nằm trong khoảng

.

Vậy

Hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa Ôn tập chương I.