Hướng Dẫn Giải Bt Sgk Toán 8 / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 8

Hướng dẫn giải bài tập SGK toán lớp 8 tập 1 trang 115. Bài học Đa giác. Đa giác đều.

Bài 1. (Trang 115 SGK Toán 8 – Tập 1)

Hãy vẽ một phác một lục giác lồi.

Hãy nêu cách nhận biết một đa giác lồi.

Cho ví dụ về đa giác không đều trong mỗi trường hợp sau:

a) Có tất cả các cạnh bằng nhau.

b) Có tất cả các góc bằng nhau.

a) Hình sau là ngũ giác không đều có tất cả các cạnh bằng nhau.

Cho hình thoi ABCD có . Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng đa giác EBFGDH là lục giác đều.

AB = BC = CD = DA.

– Ta có:

là tam giác cân tại A và có

là tam giác đều.

Và EH, GF là đường trung bình của

nên:

– Từ (1) và (2) ta có:

– Ta còn có các tam giác:

là các tam giác đều nên:

(Vì đó là các góc ngoài của hai tam giác đều

)

Vậy đa giác

có 6 góc bằng nhau

Từ

suy ra đa giác

là hình lục giác đều (đpcm).

Bài 4. (Trang 115 SGK Toán 8 – Tập 1)

Đa giác n cạnh

Tổng số đo các góc của đa giác

Áp dụng các công thức để tính và điền vào ô trống.

Đa giác n cạnh

Tổng số đo các góc của đa giác

Bài 5. (Trang 115 SGK Toán 8 – Tập 1)

Tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều, lục giác đều, n-giác đều.

Ta có hình n-giác đều có n-góc ở n-đỉnh và các góc này bằng nhau.

Tổng số đo các góc của đa giác đều n-cạnh bằng

Vậy số đo của mỗi góc tại đỉnh là:

+ Với hình ngũ giác đều: n = 5.

Số đo góc tại mỗi đỉnh là:

+ Với hình lục giác đều: n = 6.

Số đo các góc tại mỗi đỉnh là:

Hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa Diện tích hình chữ nhật

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sgk Vật Lý Lớp 8 Bài 22: Dẫn Nhiệt

Hướng dẫn giải bài tập SGK Vật lý lớp 8 bài 22: Dẫn nhiệt

Bài C1 (trang 77 SGK Vật Lý 8): Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì?

Điều này chứng tỏ khi nung nóng đầu A, nhiệt lượng đã được thanh đồng truyền đi đến mọi điểm và làm cho sáp nóng lên và bị chảy ra thành chất lỏng.

Bài C2 (trang 77 SGK Vật Lý 8): Các đinh rơi xuống trước, sau theo thứ tự nào?

Theo thứ tự từ A đến B: a, b, c, d và e.

Bài C3 (trang 77 SGK Vật Lý 8): Hãy dựa vào thứ tự rơi xuống của các đinh để mô tả sự truyền nhiệt năng trong thanh đồng AB.

Các đinh rơi theo thứ tự a, b, c và d chứng tỏ nhiệt năng được truyền từ phần nóng hơn sang phần ít nóng hơn (từ A sang B).

Bài C4 (trang 78 SGK Vật Lý 8): Các đinh gắn ở đầu các thanh có rơi xuống đồng thời không? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì?

Các đinh gắn ở đầu các thanh rơi xuống không đồng thời.

Hiện tượng này chứng tỏ các thanh đồng, nhôm và thủy tinh dẫn nhiệt không giống nhau.

Bài C5 (trang 78 SGK Vật Lý 8): Hãy dựa vào thí nghiệm trên để so sánh tính dẫn nhiệt của đồng, nhôm, thủy tinh. Chất nào dẫn nhiệt tốt nhất, chất nào dẫn nhiệt kém nhất? Từ đó có thế rút ra kết luận gì?

Kết quả thí nghiệm cho thấy chiếc đinh gắn ở thanh đồng rơi xuống trước, tiếp theo là đinh gắn ở thanh nhôm và cuối cùng là đinh gắn ở thanh thủy tinh. Như vậy, trong ba chất trên, đồng là chất dẫn nhiệt tốt nhất, kế đến là nhôm và cuối cùng là thủy tinh.

Bài C6 (trang 78 SGK Vật Lý 8): Khi nước ở phần trên của ống nghiệm cổ bị nóng chảy không? Từ thí nghiệm này có thế rút ra nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất lỏng?

Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm chưa bị nóng chảy. Điều này cho thấy nước là chất dẫn nhiệt kém.

Bài C7 (trang 78 SGK Vật Lý 8): Khi đáy ống nghiệm đã nóng thì miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm có bị nóng chảy không? Từ thí nghiệm này có thể rút ra nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất khí?

Khi ống nghiệm đã nóng bỏng thì miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm chưa bị nóng chảy. Điều này chứng tỏ chất khí là chất dẫn nhiệt kém.

Bài C8 (trang 78 SGK Vật Lý 8): Tìm 3 ví dụ hiện tượng dẫn nhiệt.

– Dùng một que sắt đưa một đầu vào bếp than đang cháy, một lúc sau cầm vào đầu còn lại ta thấy nóng tay. Thanh sắt đã dẫn nhiệt từ bếp than sang tay ta.

– Khi đun nước trong ấm, nước sẽ nóng dần lên nếu thò một ngón tay vào nước ta thấy ấm tay: Nước đă truyền nhiệt từ lửa sang tay ta.

– Nhúng một đầu chiếc thìa bằng bạc vào một cốc nước sôi ta có cảm giác tay nóng lên: Thìa bạc đã truyền nhiệt từ nước nóng sang tay ta.

Bài C9 (trang 78 SGK Vật Lý 8): Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thường là bằng sứ?

Nồi, xoong dùng để nấu chín thức ăn. Làm nồi xoong bằng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt làm cho thức ăn nhanh chín.

Bát đĩa dùng để đựng thức ăn, muốn cho thức ăn lâu bị nguội thì bát đĩa làm bằng sứ là tốt nhất vì sứ là chất dẫn nhiệt kém.

Bài C10 (trang 78 SGK Vật Lý 8): Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày?

Tác dụng của áo trong mùa lạnh là giữ nhiệt cho cơ thể. Nếu mặc cùng một lúc nhiều áo mỏng sẽ tạo ra được các lớp không khí khác nhau giữa các lớp áo, các lớp khống khí này dẫn nhiệt rất kém nên có thể giữ ấm cho cơ thể tốt hơn.

Bài C11 (trang 78 SGK Vật Lý 8): Về mùa nào chim thường hay đứng xù lông? Tại sao?

Về mùa đông chim thường hay đứng xù lông vì mùa đông, thời tiết lạnh, chim xù lông đế tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim, điều này giúp chim được giữ ấm hơn.

Bài C12 (trang 78 SGK Vật Lý 8): Tại sao trong những ngày rét sờ vào kim loại ta lại thấy lạnh, còn trong những ngày nắng nóng sờ vào kim loại ta lại thấy nóng?

Kim loại là chết dẫn nhiệt rất tốt. Vào những ngày trời lạnh, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ của cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt truyền từ cơ thể sang kim loại và bị phân tán nhanh, làm cho ta có cảm giác bị lạnh đi một cách nhanh chóng.

Ngược lại vào những ngày nóng, nhiệt độ của kim loại bên ngoài cao hơn nhiệt độ của cơ thể. Khi chạm vào kim loại, nhiệt lượng truyền từ kim loại sang cơ thể làm cho ta có cảm giác nóng lên.

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 3 Trang 59, 60: Bảng Chia 8

Bài 2: (Hướng dẫn giải bài tập số 2 SGK)Tính nhẩm

(Chú ý: mối quan hệ giữa nhân và chia).

Bài 3: (Hướng dẫn giải bài tập số 3 SGK)Một tấm vải dài 32m được cắt thành 8 mảnh bằng nhau. Hỏi mỗi mảnh dài mấy mét?Hướng dẫn giảiChiều cao của mỗi mảnh vải là:32 : 8 = 4 (mảnh).Đáp số 4 mảnh

Bài 4: (Hướng dẫn giải bài tập số 4 SGK)Một tấm vải dài 32m được cắt thành các mảnh bằng nhau, mỗi mảnh dài 8m. Hỏi cắt được thành mấy mảnh vải?Hướng dẫn giảiCắt được thành số mảnh vải là:32 : 8 = 4 mảnhĐáp số: 4 mảnh

Hướng dẫn giải bài Luyện tập (bài 1, 2, 3 SGK Toán lớp 3 trang 50)Bài 1: (Hướng dẫn giải bài tập số 1 SGK)Tính nhẩm8 × 6 = 8 ×7 = 8 × 8 = 8 × 9 =48 : 8 = 56 : 8 = 64 : 8 = 72 : 8 =16 : 8 = 24 : 8 = 32 : 8 = 40 : 8 =16 : 2 = 24 : 3 = 32 : 4 = 40 : 5 =

Hướng dẫn giải8 × 6 = 48 8 × 7 = 56 8 × 8 = 64 8 × 9 = 7248 : 8 = 6 56 : 8 = 7 64 : 8 = 8 72 : 8 = 916 : 8 = 2 24 : 8 = 3 32 : 8 = 4 40 : 8 = 516 : 2 = 8 24 : 3 = 8 32 : 4 = 8 40 : 5 = 8.

Bài 2: (Hướng dẫn giải bài tập số 2 SGK)Tính nhẩm:32 : 8 = 24 : 8 = 40 : 5 = 16 : 8 =42 : 7 = 36 : 6 = 48 : 8 = 48 : 6 =

Hướng dẫn giải32 : 8 = 4 24 : 8 = 3 40 : 5 = 8 16 : 8 = 242 : 7 = 6 36 : 6 = 6 48 : 8 = 6 48 : 6 = 8

Bài 3: (Hướng dẫn giải bài tập số 3 SGK)Một người nuôi 42 con thỏ. Sau khi đã bán đi 10 con, người đó nuôi đều số còn lại vào 8 chuồng. Hỏi mỗi chuồng đó nhốt mấy con thỏ?Hướng dẫn giảiSố thỏ còn lại là:42 – 10 = 32 (con)Số thỏ nhốt trong mỗi chuồng là:32 : 8 = 4 (con)Đáp số: 4 con

Hướng Dẫn Giải Bài 1 2 3 4 5 Trang 8 Sgk Gdcd 8

Hướng dẫn Soạn Bài 2: Liêm khiết, sách giáo khoa GDCD lớp 8. Nội dung bài Giải bài 1 2 3 4 5 trang 8 sgk GDCD 8 bao gồm đầy đủ phần lý thuyết về công dân trong đời sống, pháp luật, phần trả lời câu hỏi gợi ý và phần giải bài tập cuối bài học để giúp các em học sinh học tốt môn GDCD lớp 8.

I – Đặt vấn đề

Hướng dẫn Trả lời câu hỏi Gợi ý trang 7 8 sgk GDCD 8

a) Em có suy nghĩ gì về cách xử sự của Ma-ri Quy-ri, Dương Chấn và của Bác Hồ trong những câu chuyện trên?

Trả lời:

Cách xử sự của Ma-ri Quy-ri, Dương Chấn và Bác Hồ: là biểu hiện rõ nét của sự liêm khiết, minh bạch, chí công vô tư.

b) Theo em, những cách xử sự đó có điểm gì chung? Vì sao?

Trả lời:

Cách xử sự trên có điểm chung là không màng danh lợi, không vụ lợi cá nhân, tất cả vì lợi ích của tập thể, minh bạch, rõ ràng. Nhờ vậy, cả 3 nhân vật trên đều nhận được sự tôn trọng, tin tưởng, ngưỡng mộ của mọi người.

c) Trong điều kiện hiện nay, theo em, việc học tập những tấm gương đó có còn phù hợp nữa không? Vì sao?

Trả lời:

Trong mọi điều kiện, theo em việc học tập những tấm gương đó luôn luôn phù hợp. Bởi lẽ, nhờ học tập và làm theo cách sống đó thì xã hội mới ổn định, trong sạch, vững mạnh được.

II – Nội dung bài học

1. Thế nào là liêm khiết?

Liêm khiết là sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ.

2. Biểu hiện của liêm khiết

– Một số biểu hiện của liêm khiết: không tham lam; không tham ô tiền bạc, tài sản chung; không nhận hối lộ; không sử dụng tiền bạc, tài sản chung vào mục đích cá nhân; không lợi dụng chức, quyền để mưu lợi cho bản thân.

+ Làm giàu bằng tài năng, sức lực.

+ Kiên trì học tập, vươn lên bằng sức lực của mình.

+ Trưởng thôn làm việc tận tuỵ không đòi hỏi vật chất.

+ Lớp trưởng vất vả hết mình với phong trào của lớp không đòi hỏi quyền lợi riêng.

+ Ông B bỏ vốn xây dựng công ty giải quyết công ăn việc làm cho mọi người.

+ Lợi dụng chức quyền tham ô…

+ Lâm tặc móc lối với công an, cán bộ kiểm lâm ăn cắp gỗ.

+ Công ty A làm ăn gian lận.

+ Công ty B trốn thuế nhà nước.

+ Bạn A không quan tâm đến phong trào của lớp, chỉ lo vun vén cho cá nhân mình.

+ Không tham gia các hoạt động công ích…

3. Ý nghĩa của liêm khiết

Liêm khiết giúp con người sống thanh thản, đàng hoàng, tự tin, không bị phụ thuộc vào người khác và được mọi người xung quanh kính trọng, vị nể.

III – Bài tập

1. Hướng dẫn Giải bài 1 trang 8 sgk GDCD 8

Theo em, những hành vi nào sau đây thê hiện tính không liêm khiết? Vì sao?

a) Luôn mong muốn làm giàu bằng tài năng và sức lực của mình;

b) Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích;

c) Luôn kiên trì phấn đấu vươn lên để đạt được kết quả cao trong công việc;

d) Sẵn sàng dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén nhằm đạt được mục đích của mình;

đ) Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn;

e) Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi;

g) Tính toán cân nhắc kĩ lưỡng trước khi quyết định một việc gì.

Trả lời:

Những hành vi (b), (d), (f) thể hiện tính không liêm khiết. Bởi vì, những hành vi này là thể hiện sự vụ lợi, ích kỉ, chỉ nghĩ lợi ích của bản thân.

2. Hướng dẫn Giải bài 2 trang 8 sgk GDCD 8

Em tán thành hay không tán thành với những việc làm nào sau đây? Vì sao?

a) Bạn Bích đến xin cô giáo nâng điểm môn Toán cho mình.

b) Sắp có đợt tuyển người vào làm việc ở cơ quan do ông Lâm làm Giám đốc. Ai mang quà cáp đến biếu, ông Lâm đều không nhận.

c) Cán bộ kiểm lâm vì nghèo đã chặt một số cây lấy gỗ để bán.

d) Nhân viên phục vụ phòng ở khách sạn nhặt được ví tiền của khách để quên, đã mang trả lại cho khách.

Trả lời:

Em không tán thành với những việc làm: a) c). Đây là những việc làm nhu nhược, không biết vươn lên, không biết vượt khó, chỉ vì tiền, vì điểm mà bất chấp danh dự, nhân phẩm và đạo đức của mình.

3. Hướng dẫn Giải bài 3 trang 8 sgk GDCD 8

Em hãy kể một câu chuyện nói về tính liêm khiết.

Trả lời:

Vào ngày 18/07/2009, tại Siêu thị số 2 ở 292 Tây Sơn – Hà Nội, đang trong lúc làm việc thì anh Diệu tình cờ nhìn thấy chiếc ví rơi ở dưới đất, anh đoán chắc là của khách hàng đến mua sắm tại siêu thị Trần Anh vô tình đã đánh rơi. Trong ví có tiền, bằng lái, đăng ký xe, chứng minh thư nhân dân, thẻ ATM và một số giấy tờ quan trọng khác. Anh đã tìm cách liên hệ cho chủ nhân là chị Tống Thị Oanh đang công tác tại Công ty Xây dựng Nhà Việt để trả lại chiếc ví trên.

4. Hướng dẫn Giải bài 4 trang 8 sgk GDCD 8

Theo em, muốn trở thành người liêm khiết, cần rèn luyện những đức tính gì?

Trả lời:

Để rèn luyện trở thành người kiêm khiết em cần rèn luyện tính: trung thực, kiên trì, chịu khó, sống chan hòa, giản dị, yêu thương…

5. Hướng dẫn Giải bài 5 trang 8 sgk GDCD 8

Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tính liêm khiết.

“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com”