Hướng Dẫn Giải Sách Bài Tập Toán 8 / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Ictu-hanoi.edu.vn

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sách Giáo Khoa Toán 8

Hướng dẫn giải bài tập sgk toán lớp 8 tập 1 trang 92-93. Bài học: Hình bình hành

Bài 43. (Trang 92 SGK Toán 8 – Tập 1)

Các tứ giác ABCD, EFGH, MNPQ trên giấy kẻ ô vuông ở hình 71 có là hình bình hành hay không ?

Bài 44. (Trang 92 SGK Toán 8 – Tập 1)

Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng BE = DF

Xét tứ giác EBFD, ta có:

Vậy tứ giác EBFD là hình bình hành. Suy ra

(đpcm)

Bài 45 (Trang 92 SGK Toán 8 – Tập 1)

Cho hình bình hành ABCD (

). Tia phân giác của góc D cắt AB ở E, tia phân giác của góc B cắt CD ở F.

a) Chứng minh rằng DE

b) Tứ giác DEBF là hình gì ? Vì sao ?

AB

so le trong với

suy ra

Vì DE là tia phân giác của

nên:

(vì ABCD là hình bình hành nên

)

là hai góc đồng vị

Suy ra DE

b) Xét tứ giác DEBF, ta có:

Vậy tứ giác DEBF là hình bình hành.

Bài 46. (Trang 92 SGK Toán 8 – Tập 1)

Các câu sau đúng hay sai?

a) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.

b) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.

c) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

d) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.

Câu a, b: đúng.

Câu c, d: sai.

Bài 47. (Trang 93 SGK Toán 8 – Tập 1)

Cho hình 72, trong đó ABCD là hình bình hành.

a) Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành.

b) Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh rằng ba điểm A, O, C thẳng hàng.

Ta có:

AB = DC (gt)

(góc nhọn – cạnh góc vuông)

Suy ra

(1)

Ta có:

suy ra

(2)

Từ (1) và (2), suy ra

là hình bình hành.

b)

là hình bình hành nên hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên

đi qua trung điểm

, hay

đi qua

. Vậy

thẳng hàng.

Bài 48. (Trang 93 SGK Toán 8 – Tập 1)

Tứ giác ABCD có E,F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?

có EF là đường trung bình nên :

Trong

có GH là đường trung bình nên :

(2)

Từ (1) và (2) ta có:

Vậy tứ giác EFGH là hình bình hành

Bài 49. (Trang 93 SGK Toán 8 – Tập 1)

Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở M và N. Chứng minh rằng:

a) AI

b) DM = MN = NB

Xét tứ giác AKCI, ta có:

Vậy AKCI là hình bình hành

Suy ra AI

b) Xét

, ta có:

(do

)

Vậy M là trung điểm của cạnh DN hay

(1)

Tương tự, xét

, ta có:

Vậy N là trung điểm của BM hay

(2)

Từ (1) và (2) ta có:

(đpcm)

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán Lớp 8 (Tập 1)

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán Lớp 8 (Tập 1) Quyển Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán Lớp 8 (Tập 1) được biên soạn nhằm trợ giúp quý phụ huynh học sinh hướng dẫn con em học tốt toán ở nhà, giúp các em học…

Giao hàng toàn quốc

Được kiểm tra hàng

Thanh toán khi nhận hàng

Chất lượng, Uy tín

7 ngày đổi trả dễ dàng

Hỗ trợ xuất hóa đơn đỏ

Giới thiệu Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán Lớp 8 (Tập 1)

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán Lớp 8 (Tập 1)

Quyển Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán Lớp 8 (Tập 1) được biên soạn nhằm trợ giúp quý phụ huynh học sinh hướng dẫn con em học tốt toán ở nhà, giúp các em học sinh tự rèn luyện, kiểm tra vốn kiến thức toán của bản thân.

Sách được biên soạn bám sát với nội dung chương trình hiện hành. Trong mỗi mục tương ứng với các mục của chương trình đều có kiến thức cần nhớ, các bài tập toán nhằm giúp các em học sinh hệ thống kiến thức bài học.

Ngoài ra, còn có các bài toán làm thêm, làm toán nâng cao nhằm giúp các em rèn luyện toán. Các bài tập toán được hướng dẫn giải chính xác, ngắn gọn và dễ hiểu giúp các em dễ dàng tiếp thu hơn.

Nội dung sách bao gồm các chương:

Phần Đại số

Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức

Chương 2: Phân thức đại số

Phần Hình học

Chương 1: Tứ giác

Chương 2: Đa giác. Diện tích đa giác

Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Tuy nhiên tuỳ vào từng loại sản phẩm hoặc phương thức, địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, …

Thông tin chi tiết

Công ty phát hành

SÁCH THIẾT BỊ GIÁO DỤC ĐỨC TRÍ

Ngày xuất bản

09-2016

Kích thước

16 x 24 cm

Loại bìa

Bìa mềm

Số trang

155

Nhà xuất bản

Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội

SKU

2483452200408

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Nguyên Lý Máy Tải Xuống Miễn Phí * Thư Viện Sách Hướng Dẫn

Trên trang này chúng tôi đã thu thập cho bạn tất cả các thông tin về Hướng Dẫn Giải Bài Tập Nguyên Lý Máy sách, nhặt những cuốn sách, bài đánh giá, đánh giá và liên kết tương tự để tải về miễn phí, những độc giả đọc sách dễ chịu. Hướng Dẫn Giải Bài Tập Nguyên Lý MáyCuốn sách gồm 13 chương, bao gồm các bài tập đã giải sẵn và một số bài tập tương ứng để sinh viên tự giải. Các bài tập đã giải sẵn mang tính chất định hướng theo trình tổng quát đơn thuần đến phức tạp mang tính chất thiết kế. Cuốn sách có thêm phần đề tài bài tổng hợp để thực hiện bài tập lớn của môn học, mục đích để người học thấy được sự liên hệ, đặc điểm làm việc và sự truyền tải của các khâu, các chi tiết trong máy khi chuyển động. Bài tập tổng hợp này có tính chất ôn lại và tổng hợp các phần đã học để có thể tính toán, thiết kế các cơ cấu của một máy cụ thể với những yêu cầu đã cho.Các bài tập có thể giải bằng phương pháp giải tích với sự hỗ trợ của máy tính, đồng thời qua đó ứng dụng máy tính để tổng hợp các bài tập lớn và thực hiện các bản vẽ một cách nhanh chóng và chính xác Xem Thêm Nội Dung Cổng thông tin – Thư viện Sách hướng dẫn hy vọng bạn thích nội dung được biên tập viên của chúng tôi thu thập trên Hướng Dẫn Giải Bài Tập Nguyên Lý Máy và bạn nhìn lại chúng tôi, cũng như tư vấn cho bạn bè của bạn. Và theo truyền thống – chỉ có những cuốn sách hay cho bạn, những độc giả thân mến của chúng ta.

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Nguyên Lý Máy chi tiết

Tác giả: ThS. Trần Ngọc Nhuần

Nhà xuất bản: Nhà Xuất Bản Khoa học & kỹ thuật

Ngày xuất bản:

Che: Bìa mềm

Ngôn ngữ:

ISBN-10: 2442591421396

ISBN-13:

Kích thước: 16 x 24 cm

Cân nặng:

Trang:

Loạt:

Cấp:

Tuổi tác:

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Nguyên Lý Máy từ các nguồn khác

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán 11 Hình Học Trang 119 Sách Giáo Khoa

Kiến Guru xin gửi tới bạn đọc toàn bộ bài tập và hướng dẫn giải bài tập toán 11 hình học ở trang 119 trong sách giáo khoa hình học 11. Ở trang 119 SGK hình học 11 có tổng cộng 6 bài , được phân dạng theo từng mức độ khó dễ khác nhau. Nhằm mục đích cho học sinh ôn tập và tổng hợp các kiến thức cho bài “Khoảng Cách”thuộc vào chương 3:“Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian”. Mời các bạn đọc tham khảo  

1. Hướng dẫn giải bài tập toán 11 hình học

Bài 1 trang 119 SGK

a) Đường thẳng Δ là đường vuông góc chung của hai đường thẳng a và b nếu Δ ⊥a và Δ ⊥b.

b) Gọi (P) là mặt phẳng song song với cả hai đường thẳng a và b chéo nhau thì đường vuông góc chung của a và b luôn luôn vuông góc với (P).

c) Gọi Δ là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau a và b thì Δ là giao tuyến của hai mặt phẳng (a, Δ) và (b, Δ).

d) Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b. Đường thẳng nào đi qua một điểm M trên a đồng thời cắt b tại N và vuông góc với b thì đó là đường vuông góc chung của a và b.

e) Đường vuông góc chung Δ của hai đường thẳng chéo nhau a và b nằm trong mặt phẳng chứa đường này và vuông góc với đường kia.

Hướng dẫn giải

a) Sai

Sửa lại: “Đường thẳng Δ là đường thẳng vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau a và b nếu Δ cắt cả a và b, đồng thời Δ ⊥ a và Δ ⊥ b”

b) Đúng

c) Đúng

d) Sai

Sửa lại: Đường thẳng đi qua M trên a và vuông góc với a, đồng thời cắt b tại N và vuông góc với b thì đó là đường vuông góc chung của a và b.

e) Sai.

2. Hướng dẫn giải bài tập toán 11 hình học  

bài 2 trang 119 SGK

Cho tứ diện chúng tôi có đường thẳng  SA vuông góc mặt phẳng (ABC). Gọi H là trực tâm của tam giác ABC , K là trực tâm của tam giác SBC.

a) Chứng minh ba đường thẳng AH, SK, BC đồng quy.

b) Chứng minh đường thẳng SC vuông góc với mặt phẳng (BHK) . Đường thẳng HK vuông góc với mặt phẳng (SBC).

c) Xác định đường vuông góc chung của BC và SA.

Hướng dẫn giải

Những kiến thức cần chú ý  trong bài toán :

+ Hai mặt phẳng cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng vuông góc với mặt phẳng thứ ba.

+ Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau a, b là đường thẳng cắt a, b và cùng vuông góc với a, b.

3. Hướng dẫn giải bài tập toán hình lớp 11  

bài 3 trang 119 SGK 

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Chứng minh rằng các khoảng cách từ các điểm B, C, D, A’, B’ và D’ đến đường chéo AC’ đều bằng nhau. Tính khoảng cách đó.

Hướng dẫn giải 

a) Ta có: ∆ ABC’ = ∆ C’CA = ∆ADC’=∆ AA’C’ =∆ C’B’A = ∆C’D’A (c.c.c)

Suy ra các đường cao hạ từ B; C; D; A’; B’; D’ xuống AC’ bằng nhau

( chú ý: các tam giác trên đều có chung cạnh AC’)

Gọi khoảng cách đó là h.

Ta có: CC’ = a;

ΔC’AC vuông tại C, có hai cạnh góc vuông là CA và CC’. Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:

Ta có : 

Suy ra : h = 

4. Hướng dẫn giải toán 11 hình học  

bài 4 trang 119 SGK

Có AB = a, BC = b, CC’ = c lần lượt là các cạnh đã cho của hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ 

a) Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (ACC’A’).

b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BB’và AC’.

Hướng dẫn giải

1. Ta có : AA’ (ABCD)

              AA’ (ACC’A’) 

Suy ra (ACC’A’)  (ABCD)

Hai mặt phẳng này vuông góc với nhau cà căt nhau theo giao tuyến AC nên nếu từ B ta kẻ BH AC thì BH   (ACC’A’) và BH là khoảng cách từ B đến mp(ACC’A’)

Ta có :

Ta lại có chúng tôi = chúng tôi (= )

Suy ra :  

b) Ta có :CC’//BB’

Mà CC’  (ACC’A’) 

Nên d(BB’;AC’)=d(BB’;(ACC’A’)

=d(B;(ACC’A’)) = BH = 

5. Hướng dẫn giải bài tập toán hình 11  

bài 5 trang 119 SGK 

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’

a) Chứng minh rằng B’D vuông góc với mặt phẳng (BA’C’)

b) Tính khoảng cách giữa mặt phẳng (ACD’) và mặt phẳng (BA’C’)

c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BC’ và CD’

Hướng dẫn giải

b) Xét tứ giác A’BCD’ có BC//A’D’ và BC = A’D’

Tương tự, tứ giác ABC’D’ là hình bình hành nên BC’//AD’

Ta có  

Gọi O và O’ là tâm của ABCD và A’B’C’D’.

Gọi H và I lần lượt là tâm của hai tam giác đều BA’C’ và ACD’.

* Xét ( BB’D’D) 

Ta có BO’// D’O nên OI

 Vì : O là trung điểm BD

* Xét (BB’D’D) 

Ta có D’O// BO’ nên D’I

Vì : O’ là trung điểm của B’D’ nên H là trung điểm B’I: HI = HB’ (2)

Từ (1) và (2) suy ra: 

* Theo phần trên B’D ⊥ (BA’C) ⇒ IH ⊥ (BA’C)

Mà I ∈ (ACD’) nên khoảng cách giữa hai mp song song (ACD’) và ( BA’C’) là độ dài đoạn IH.

Khi đó:

c) Ta có

:

mà (BA’C’)//(ACD’)

Vậy d(BC’;CD’) = d((BA’C’);(ACD’)) =  

6. Hướng dẫn giải bài tập toán 11 hình học  

bài 6 trang 119 SGK 

Chứng minh rằng nếu đường thẳng nối trung điểm hai cạnh AB và CD của tứ diện ABCD là đường vuông góc chung của AB và CD thì AC = BD và AD = BC.

Hướng dẫn giải

Gọi I, K lần lượt là trung điểm của cạnh AB và CD

Qua K kẻ đường thẳng d

KA’ = IA

* Xét tam giác CKB’ và DKA’ có:

KC= KD ( giả thiết)

KB’= KA’( cách dựng)

 CKB’=A’KD ( hai góc đối đỉnh )

*Xét tứ giác IBB’K có IB= KB’ và IB

Chứng minh tương tự, ta có: AA’// IK (2)

Từ (1) và (2) suy ra: BB’// IK// AA’ (*)

Ta có :  

Lại có:IK ⊥ CK

Từ (*) và (**) suy ra BB’ ⊥ (CKB’) ; AA’ ⊥ (CKB’)

⇒ BB’ ⊥ B’C; AA’ ⊥ A’D

* Xét hai tam giác vuông BCB’ và ADA’ có:

BB’ = AA’ (= IK)

CB’ = A’D (chứng minh trên)

* Chứng minh tương tự, AC = BD